1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN LUYỆN THI ĐH CẤP TỐC

25 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Chơng trình ôn thi đại học cấp tốc- Khối A Hoá vô cơ- Vấn đề 3: Hoá cơ sở- Bài tập về điện phân I-Hoá cơ sở . A.cấu tạo nguyên tử. Lí thuyết cơ bản: -Viết thành thạo cấu hình e và sự phân bố e vào các obital của 20 nguyên tố đầu và các nguyên tố khác nh Fe, Cu, Cr hoặc ion. -Đồng vị, cách tính khối lợng nguyên tử trung bình của các đồng vị. -Bài tập về hạt. Vận dụng cụ thể. A. Cấu hình electron. 1.a- Câu 5a/65 NT-2001 Crôm là nguyên tố có cấu hình electron ở các phân lớp ngoài cùng là 3d 5 4s 1 . -Viết cấu hình e của nguyên tử crôm, ion Cr 2+ , Cr 3+ . Từ cấu hình e của crom hãy xác định vị trí của crom trong HTTH. Giải thích. b-Câu (2)/52-KT-2001. Nguyên tố X có số thứ tự 20. Viết cấu hình e của X. Từ cấu hình e của X hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Cho biết liên kếthoá học trong hợp chất của X với clo. -Viết các phản ứng xảy ra tại điện cực khi điện phân dung dịch XCl 2 dùng bình điện phân có màng ngăn, catốt bằng sắt, anốt bằng than chì. c-Câu 1(2)/98 TCKT-2001 Nguyên tố X, cation Y 2+ , anion Z - đều có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 . X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? tại sao ? Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học quan trọng nhất của Y và Z. d- Câu I-HSG-98. Những tiểu phân nào có tổng số e bằng 10 ?. 2. Hạt. a- Bài 1. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm nguyên tố đó. Viết cấu hình e, so sánh tính chất của nguyên tố đó với các nguyên tố xung quanh nó. b- Bài 2. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố là 21. Xác định tên của X.Tính tổng số obital của X. c- Bài 3. Bốn nguyên tố A, B, C, D có tổng số proton là 174 và thuộc 4 chu kì liên tiếp, cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình e của 4 nguyên tố đầu. B. Liên kết hoá học . * Cho các nguyên tố A, B, C , D có số hiệu nguyên tử lần lợt là: 1, 8, 9, 11, 13, 17,.Hỏi khi cho các nguyên tố sau kết hợp với nhau sẽ có công thức nh thế nào và hình thành kiên kết gì. A + B ; A + C ; D + G ; G + G ; E + B. Biểu diễn sự hình thành liên kết của D + G và G + G . Câu 5b1/66 NT 2001. So sánh liên kết cộng hoá trị và liên kết ion ? Biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl, HCl, Cl 2 . C. Phản ứng oxi hoá- khử. Lí thuyết: -Nắm vững các định nghĩa nh: chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá -Quy tắc xác định số oxi hoá. - Y nghĩa số oxi hoá- so sánh số oxi hoá và hoá trị. -Cân bằng nhanh chóng phản ứng oxi hoá -khử. - Hiểu và vận dụng linh hoạt phản ứng oxi hoá -khử. * Vận dụng: 1- Câu 5a/54 KT-2001. Hãy cân bằng phản ứng oxi hoá -khử sau theo phơng pháp cân bằng e; chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. 1 a) KMnO 4 + HCl MnCl 2 +Cl 2 +KCl +H 2 O b) C 2 H 4 +KMnO 4 +H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + KOH + MnO 2 c) FeS 2 + HNO 3 NO +SO 4 2- + d)Fe x O y +H 2 SO 4 + SO 2 + 2-Câu 5(1,2)/323 TN-2001. a- Giải thích vì sao H 2 S chỉ có tính khử còn SO 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. b-Hãy cân bằng phản ứng oxi hoá -khử sau theo phơng pháp ion- electron: Cu + H + +NO 3 - Cu 2+ +NO +H 2 O 3-Dãy điện hoá a-Câu 1/146 YHN-2001 + Hãy cho biết chiều phản ứng của các cặp oxi hoá 0xi hoá-khử. +Cho các cặp oxi hoá- khử sau: Cu 2+ /Cu; Al 3+ /Al; Fe 3+ /Fe; H + /H; Fe 2+ /Fe. Hãy sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hoá cuả các dạng oxi hoá. Dẫn ra các phơng trình phản ứng để minh hoạ sự đúng đắn của thứ tự đã chọn. b- Câu 3/69-NT-2001. +Trình bày tính chất hoá học cơ bản của kim loại M và ion M 2+ . Lấy ví dụ để minh hoạ. + Cho dãy sau đây(theo chiều ătng tính oxi hoá của ion kim loại) Zn 2+ /Zn; Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Trong các kim loại trên: -Kim loại nào phản ứng đợc với dung dịch muối sắt (III) -Kim loại nào có khả năng đẩy đợc Fe ra dung dịch muối sắt (III)? -Có thể xảy ra phản ứng không khi cho AgNO 3 tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 ?. Viết PTPƯ. Hớng dẫn : Fe 2+ + Ag + = Fe 3+ + Ag II.Bài tập về điện phân. A- Lý thuyết -Nắm vững định nghĩa và viết nhanh các quá trình oxi hoá, khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch. Cực âm xảy ra quá trình khử: * Cực âm xảy ra quá trình oxi hoá: I - ; Br - ; Cl - ; OH - ; NO 3 - ; CO 3 - ; SO 4 2- -Ap dụng thành thạo định luật Faraday về điện phân: m= B. Bài tập vận dụng. 1-Câu 305/85-540. a-Viết các PTPƯ xảy ra trên các điện cực và phơng trình điện phân trong các trờng hợp sau: -Đpdd NaCl có màng ngăn. -Đpdd Cu(NO 3 ) 2 điện cực trơ. -Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. b-Viết các PTPƯ xảy ra khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl trong 3 trờng hợp: b= 2a; b < 2a; b > 2a. 2- Điện phân nóng chảy. 2 Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy, ngời ta thu đợc 0,896 lít khí (ĐKTC) ở anốt và 3,12 gam kim loại ở katốt. Xác địnhcông thức muối đã điện phân. 3- Điện phân dung dịch. a- Ví dụ 1/86 TTH . Cho dòng điện có cờng độ 1,5 A qua bình điện phân dung dịch KCl. Khi dừng điện phân ở anốt thu đợc 1,12 lít khí tại đktc. 1/ Mô tả sự điện phân trên (có viết ptp). 2/ Tính t. 3/Dung dịch thu đợc có pH bằng bao nhiêu? giả thiết V dd = 1 lít. Đáp số: t = 6433,3 (giây) pH = 13. b- Câu 6b3/32 SP2-2001. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai đện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Viết các phơng trình xảy ra trên các điện cực và phơng trình điện phân. Tính khối lợng kim loại sinh ra ở katốt và thời gian điện phân. Đáp số: m= 3,2 gam t= 1000 giây. c- Câu 6/8 HCM- 2001. Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 100 ml dung dịch MgCl 2 0,15 M với cờng độ dòng điện 0,1 A trong thời gian 9650 giây. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân (biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Đáp số: [ Mg 2+ ] = 0,1M [Cl - ] = 0,2M. d- Câu1/103- CĐSP-HCM- 2002. Điện phân 200 ml dung dịch KCl 1M (d=1,15 g/ml) có màng ngăn xốp. Tính C% các chất trong dung dịch sau điện phân trong hai trờng hợp thể tích khí thoát ra ở katốt là: +) 1,12 lít +) 4,48 lít. HD: +) C% KCl d = 3,29 % C% KOH = 2,474% +)C% KOH = 5,07 %. e- Câu III/322- YTB 1999. Cho 1,39 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe ở dạng bôtị phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO 4 0,05 M .Khuấy kĩ để phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu 2,16 gam chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C. 1.Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 0,1 M để hoà tan hết chất rắn B, biết các phản ứng chỉ giải phóng khí NO duy nhất. 2. Điện phân dung dịch C với điện cực trơ cờng độ 1 A trong 32 phút 10 giây. Tính khối lợng kim loại thoát ra ở katốt và thể tích thoát ra ở đktc thoát ở anốt (hiệu suất điện phân là 100%). Đáp số: V = 1,067 lít V oxi = 0,112 lít. f- Câu 5a/363- CĐ HCM-2001. Hoà tan NiSO 4 .7H 2 O vào nớc đợc 500 gam dung dịch. Để điện phân hết ion Ni 2+ có trong 100 gam dung dịch trên cần dòng điện có cờng độ I = 0,536 A trong 4 giờ. Tính khối lợng nớc và khối lợng NiSO 4 .7H 2 O đã dùng để pha chế 500 gam dung dịch trên. Đáp số: 443,8 và 65,2 gam. *g- Câu2/67 QN- 2000. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và KCl cho tới khi nớc bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. ở anốt thu 0,448 lít khí ở đktc. Dung dịch sau điện phân có hoà tan tối đa 0,68 gam Al 2 O 3 . 1. Tính m. 2. Tính độ tăng khối lợng của điện cực Katốt 3. Tính độ giảm khối lợng của dung dịch trong quá trình điện phân(giả sử nớc bay hơi không đáng kể trong quá tình điện phân). HD: Xét các trờng hợp 2 muối đều hết hoặc 1 trong 2 muối d. * Một số bài tập khác: 1. Đề 95- 1996/396. 2. Đề 35/401 3 3. Đề 78/405. Hoá hữu cơ: Vấn đề 1: Viết ph ơng trình phản ứng Bài tập về r ợu. I- Viết ph ơng trình phản ứng: A- Cách làm: -Dựa vào tính chất đầu hoặc phơng pháp điều chế chất cuối. - Chọn chất phản ứng phù hợp, điều kiện phản ứng, hiệu suất cao, phản ứng xảy ra một chiều. - Thờng xuyên viết dãy biến hoá, lu ý cách viết và cơ chế phản ứng, đánh dấu lu ý các phản ứng quan trọng, đặc biệt. B. Vận dụng cụ thể: 1. Dãy biến hoá cơ bản: a- Viết các ptp sau ở dạng tổng quát: Andehit Ankan Anken Dẫn xuất Hal Rợu Axit Este b- Dãy cụ thể. Etan etylen etylclorua rợu etylic andehit axetic axit axetic Etyl axetat 2. Một số dãy biến hoá trong đề tuyển sinh 1996. a- Đề 1. Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá: +X C (etylen glicol diaxetat) 2CH 2 O t.h xt A XT +H2 B TH D (poli ete) + CuO E đa chức +O2 F axit đa chức G b- Đề 10. Cho sơ đồ biến hoá sau: CH 3 COOH + C 2 H 2 XT A nA TH B B + n NaOH C + D C + NaOH CaO, t E + F Xác định A, B, C, D, E, F và gọi tên chúng. c- Đề 36. Cho C 2 H 2 phản ứng với H 2 (Pt làm xúc tác) và cho 2 phân tử C 2 H 2 trùng hợp thành vinyl axetylen. Hỏi 2 phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá - khử không ?. +) Khi đốt cháy 1V hidrocacbon A cần 6V khí oxi cho 4V khí CO 2 . +) Hoàn thành các ptp: A + AgNO 3 B + C + Ag B + NaOH D + H 2 O + NH 3 D + NaOH E + Na 2 CO 3 E + Cl 2 X + HCl 4 X + NaOH C 2 H 5 OH + G. Biết B là muối amoni của axit hữu cơ đơn chức. d- Đề 37. Chất A có công thức phân tử là C 3 H 5 Br 3 . -Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A -Cho các đồng phân của A lần lợt tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc những sản phẩm gì?. Biết rằng nếu 2 nhóm OH cùng liên kết với 1 nguyên tử cácbon thì không bền tự loại một phân tử nớc. Viết ptp. e- Viết các phơng trình sau: C 6 H 6 C 6 H 5 NO 2 C 6 H 5 NH 2 ? C 6 H 6 C 6 H 5 SO 3 H ? Ca(HCO 3 ) 2 Hớng dẫn f- Đề 45, 48. Viết các ptp : CO 2 tinh bột glucozơ rợu etylic Cácbonnic +) C 2 H 6 as Br 2 + A + H OH Ô 2 B 2 O+ C + + 2 2 Mn O D +) C 6 H 5 CH 3 as Br 2 + E + OH OH 2 G )( 42 dSOH D+ H Viết các phơng trình phản ứng và CTCT của H, biết các phản ứng đều tỉ lệ 1: 1 và G không tác dụng với NaOH. 3) Một số dãy biến hoá trong các đề thi gần đây a) Câu I(6) đề HSG 12-2003. X + NaOH A + B + C A + H 2 SO 4 E + Na 2 SO 4 B + H 2 SO 4 F + Na 2 SO 4 F C dSOH 0 42 180 )( CH 2 = CH - COOH + K C + AgNO 3 + NH 3 + K H +I + Ag E + AgNO 3 + NH 3 + K L +I + Ag N + NaOH K + M + NH 3 X có công thức phân tử là C 6 H 8 O 4 . Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Viết PTPƯ trong đó thay các chữ cái A, B bằng công thức hoá học cụ thể. ĐS: X là: HCOOCH 2 CH 2 COOC 2 H 3 hoặc HCOOCH(CH 3 )COOC 2 H 3 b) Câu 2(2)/13 ĐH ĐN01. Viết phơng trình phản ứng: Rợu iso- propylic (A) (B) metan (D) (F) G anilin Gọi tên A, B c) Câu 2/15 ĐHĐN 01 Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ và xác định các chất A, B, C A + dd NaOH Ct o dd B + C + C 6 H 5 ONa + H 2 O B + NaOH Ct xuttoivoi o CH 4 + Na 2 CO 3 C + Ag 2 O Ct duNH o 3 D + 2Ag D + NaOH E + 5 E + NaOH Ct xuttoivoi o CH 4 + Biết tỉ lệ mol B : NaOH là 1: 2. d) Câu 2(3)/49 ĐHNN 02 Dùng CTCT hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ dới đây: C 2 H 6 O CH 3 CHO A C 6 H 10 O 4 B Cao su buna C 4 H 6 Br 2 C 4 H 8 Br 2 D C 4 H 8 O 2 C 4 H 4 O 4 Na 2 e) Câu 2(3)/196HVQY 01 Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: A X OH 2 + CH 3 CHO B C D G Cao su buna A C A polivinyl axetat X B CH 4 D E C 2 H 5 OH f) Câu III (2)/13 ĐHBK 03. + Viết phơng trình, gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau: H 2 N- (CH 2 -) 6 COOH CH 3 COOCH = CH 2 + Viết phơng trình phản ứng của axit - aminoglutamic ( axit glutamic) với dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . g) Câu 3 HSG 12-04 A B C D D E F G metylacrylat I K Viết lại sơ đồ trên ; trong đó thay các chữ cái A, B, C bằng công thức cấu tạo cụ thể, viết PTPƯ. II- Bài tập về r ợu: A- L u ý về lý thuyết: * Định nghĩa rợu, công thức tổng quát. * Lu ý tính chất hoá học của rợu đơn chức. * Sự khác nhau giữa rợu đơn chức và rợu đa chức. * Độ rợu. * Rợu bền. * Các lu ý khác: - Rợu chỉ tác dụng với kim koại kiềm không tác dụng với kim loại khác và không tác dụng với dung dịch kiềm - Dung dịch tác dụng với kim loại kiềm (Na) có 2 phản ứng: +) H 2 O + Na +) Rợu + Na - Phản ứng este hoá là phảnứng thuận nghịch. - Rợu tách nớc ở nhiệt độ 140 o C cho ete : 1 rợu cho 1 ete 2 rợu cho 3 ete 6 3 rợu cho 6 ete - Phản ứng oxi hoá: Rợu bậc 1 andehit. Rợu bậc 2 xeton. Rợu bậc 3 khó bị oxi hoá - Trong phản ứng ete hoá rợu: số mol nớc tạo ra = tổng số mol ete = 1/2số mol các rợu phản ứng. Nếu các ete tạo ra có số mol tạo ra có số mol bằng nhau thì các rợu tham gia phản ứng có số mol bằng nhau. * Cần sử dụng định luật bảo toàn trong tính toán: Khối lợng các rợu bị ete hoá = Khối lợng ete + Khối lợng nớc - Phản ứng cháy của rợu no: số mol nớc nớc > số mol CO 2 Số mol rợu = số mol nớc - số mol CO 2 . - Rợu tách nớc cho anken Rợu no đơn chức. B- Một số dạng bài tập: 1- R ợu bền: Ví dụ 1: A là rợu no mạch hở, không làm mất màu nớc brôm. Để đốt cháy hoàn toàn 2,24 l A cần 1 l- ợng oxi vừa đủ khi nhiệt phân hoàn toàn 42,5 gam NaNO 3 . a- Xác định CTPH, CTCT và gọi tên A. b- Hoàn thành phơng trình phản ứng: A glioxal Axit oxalic c- Từ n- butan và các chất vô cơ cần thiết. Viết các phơng trình phản ứng điều chế A. ĐS: etilen glicol Ví dụ 2: (Bài tập tơng tự ) 1. A là một no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A cần 28 lít không khí (ĐKTC). Tìm CTPT của A, viết PTPƯ điều chế a từ xenlulôzơ. ĐS: etilen glicol. 2. Một rợu no mạch hở X, để đốt cháy hoàn toàn 1 mol x cần ít nhất 78,4 lít oxi (ĐKTC) . Xác định CTPT, CTCT, tên X. Viết PTPƯ điều chế X từ axit axetic. 2- Độ r ợu: Ví dụ 1: Cho 20 ml dung dịch X gồm rợu etylic và nớc tác dụng với Na có d thu đợc 0,76 gam H 2 . Khối lợng riêng của rợu etilic là 0,8 g/ml. Tính độ rợu, C% , C M của rợu etylic trong dung dịch X. ĐS: D o = 46 o C M = 8 M C% = 40,5% Ví dụ 2: Để điều chế etilen ngời ta đun nóng rợu etylic 95 o với axit sunfuric đặc ở 170 o C. Tính thể tích rợu 95 o cần đa vào phản ứng để thu đợc 2 lít etilen (ĐKTC). Biết hiệu suất phản ứng đạt 60%; Khối lợng riêng của rợu etilic là 0,8 g/ml. Tính lợng ete sinh ra khi đun nóng 1 thể tích rợu nh trên ở 140 o C với H 2 SO 4 đặc. Biết hiệu suất phản ứng cũng đạt 60%. ĐS: V = 8,99 ml m ete = 3,3 gam. 3- R ợu đơn chức: Ví dụ 1: Một hỗn hợp A gồm C 2 H 5 OH và ankanol B. Đốt cháy cùng số mol mỗi rợu thì lợng nớc sinh ra từ rợu này bằng 5/3 lợng nớc sinh ra từ rợu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp A với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thì chỉ thu đợc 2 olefin. Xác định CTPT; CTCT của rợu B. ĐS: C 4 H 9 OH (4 CTCT- loại 1). Ví dụ 2: 7 Cho 4,6 gam etanol đi qua ống đựng Al 2 O 3 ở 300 o C ta thu đợc 2,8728 lít hỗn hợp hơi gồm etilen, dietylete và etanol ở 136,5 o C và 800 mmHg. Tỉ khối của hỗn hợp này so với H 2 bằng 17,55. Tính hiệu suất đối với mỗi kiểu loại nớc của etanol. ĐS: H 1 = 70 % H 2 = 20 % Ví dụ 3: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu đợc 3,36 lít H 2 (ĐKTC). Mặt khác cũng lấy 11 gam hỗn hợp trên đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít khí CO 2 và m gam H 2 O. a) Tính V và m? b) Tìm CTPT của 2 rợu và tính thành phần % theo khối lợng của chúng trong hỗn hợp. ĐS: n - = 1,33; V = 8,96l ; m = 12,6 gam. % CH 3 OH = 58,18 % Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm 3 rợu A, B, C đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng thì thu đợc 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam nớc. a) Xác định dãy đồng đẳng của 3 rợu và viết CTTQ của chúng. b) Tính a? c) Cho 2,3 gam hỗn hợp X tác dụng với Na d . Tính thể tích khí H 2 thoát ra ở 27,3 o C ; 1 atm. ĐS: a- C n H 2n + 1 OH b) a = 2,3 gam c) V H2 = 0,616 lít. 4- R ợu đơn chức- đa chức: Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa glixerin và 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng với Na d thu 2,52 lit H 2 (ĐKTC). Mặt khác 14 gam X hoà tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH) 2 . Xác định CTPT và % về khối lợng rợu trong hỗn hợp X. ĐS: C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH % C 2 H 5 OH = 13,14 % % C 3 H 7 OH = 34,52% 5- R ợu bậc một- r ợu bậc hai: Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức thu đợc hỗn hợp khí và hơi ( Hỗn hợp A). Cho toàn bộA lần lợt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, d bình 2 đựng nớc vôi trong d. Sau thí nghiệm khối kợng bình 1 tăng 3,96 gam, bình 2 tạo 16,0 gam kết tủa. Mặt khác nếu oxi hoá m gam hỗn hợp 2 rợu bằng CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm qua dung dịch AgNO 3 / NH 3 d thì thu đợc 4,32 gam kết tủa. Tính m và xác định CTCT của 2 rợu trên. ĐS: n - = 8/3 m = 3,32 gam Hai rợu là : CH 3 OH và C 3 H 7 OH Hoặc C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH 6- R ợu- Anđehit- Axit- Este: Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm 1 rợu đơn chức và 1 axit đơn chức. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần I: tác dụng với Na d thấy bay ra 5,6 lít H 2 (ĐKTC). - Phần II: Đốt cháy hoàn toàn thu 26,88 l CO 2 (ĐKTC). - Phần III: đun với axit sunfuric đặc thu đợc 20,4 gam 1 este có tỉ khối so với nitơ là 3,64. Xác định CTPT của 2 rợu axit trong hỗn hợp ban đầu và khối lợng của chúng. ĐS: 2 TH C 2 H 5 OH và C 2 H 5 COOH C 3 H 7 OH và CH 3 COOH Ví dụ 2: Ôxi hoá m gam 1 rợu đơn chức A bậc 1 bằng CuO ở t o cao đợc anđehit B. Hỗn hợp khí và hơi thuđợc sau phản ứng đợc chia làm 3 phần bằng nhau: 8 - Phần I cho tác dụng với Na d thu 5,6 lít H 2 (ĐKTC). -Phần II: tác dụng với AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 64,8 gam bạc. -Phần III: đốt cháy hoàn toàn thu 33,6 lít khí CO 2 (ĐKTC) và 27 gam nớc. a- Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá rợu thành anđehit. b- Xác định CTCT của A, B. ĐS: H = 60 % C 2 H 5 CH 2 OH Ví dụ 3: A là chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho 1 lợng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4 M rồi cô cạn thu đợc 105 gam chất rắn khan B và m gam rợu C. Ôxi hoá m gam rợu C bằng oxi không khí( có xúc tác) đợc hỗn hợp X. Chia X làm 3 phần bằng nhau: - Phần I: tác dụng với AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 21,6 gam bạc. - Phần II: cho tác dụng với dung dịch NaHCO 3 d thu 2,24 lít khí (ĐKTC). - Phần III cho tác dụng với Na vừa đủ thu 4,48 lít H 2 (ĐKTC) và 25,8 gam chất rắn khan. 1) Xác định CTCT của rợu C. Biết rằng khi đun nóng C với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu đợc anken. 2) Tính thành phần % số mol rợu C đã bị oxi hoá. 3) Xác định CTCT của A. ĐS: C là rợu n- propylic % C = 16,67 % CTCT A là CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 . 7- Anken- r ợu: Tiến hành phản ứng hợp nớc hoàn toàn 2 an ken A, B thu đợc 2 rợu liên tiếp C,D. Cho hỗn hợp rợu này tác dụng với Na thu đợc 2,688 lít H 2 (ĐKTC). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn rợu trên rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng lợng nớc vôi trong thì thu đợc 30,0 gam kết tủa; tiếp tục cho NaOH d vào dung dịch trên lại thu đợc 13,0 gam kết tủa nữa. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của A, B. ĐS: C 2 H 4 và C 3 H 6 . 8- R ợu- ete: Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp P gồm 3 rợu no đơn chức AOH, BOH, và ROH với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C ta thu đợc 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng hỗn hợp P với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thì thu đợc hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin. a) Xác định CTPT; CTCT của các rợu. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 100%. b) Tính % khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp P. c) Tính % thể tích mỗi olefin trong hỗn hợp của chúng. ĐS: a- C 3 H 7 OH và C 2 H 5 OH b- % AOH = 36,15 % ROH = 27,71 % c- % C 2 H 4 = 32,33 9* Các bài tập khác: Bài 1*: Một hỗn hợp A gồm 2 rợu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Lấy 16,6 gam hỗn hợp A đun với H 2 SO 4 đặc tách ra 3,6 gam nớc. Tách riêng H 2 SO 4 và nớc thu đợc hỗn hợp khí và hơi B gồm hidrocacbon, ete và rợu cha phản ứng. Đốt cháy 1/2 B thu đợc 8,1 gam nớc và 17,6 gam CO 2 . Xác định CTPT của 2 rợu. ĐS: x - : y - : 1 = 8 : 22 : 3 hay C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Vấn đề 2: Điều chế Bài tập về andehit; axit. I- Điều chế: A- Cách làm: - Trên cơ sở tính chất hoá học, phơng pháp điều chế cơ bản, viết tốt dãy biên hoá làm bài điều chế - Khai thác triệt để giả thiết, viết sơ đồ ( dãy biến hoá) và các PTPƯ cụ thể. - Tìm phơng pháp điều chế thông dụng, ngắn nhất, hiệu suất cao. 9 - lu ý các phơng trình khó, phơng pháp đặc biệt, rút kinh nghiệm sau mỗi bài làm. B- Vận dụng cụ thể Bài1: 1) Viết 4 sơ đồ điều chế cao subuna từ các nguồn gôc nguyên liệu trong tự nhiên. 2) Hãy nêu các PTPƯ ở dạng tổng quát điều chế rợu no đơn chức trực tiếptừ các hợp chất hữu cơ tơng ứng ( có cùng số nguyên tử cácbon và mạch cacbon) 3) Hãy nêu các phản ứng tạo muối hữu cơ từ rợu, axit, este, amin, andehit tơng ứng ( có cùng số nguyên tử cacbon và mạch cacbon) Từ các muối đó có thể bằng phản ứng trực tiếp điều chế các hợp chất hữu cơ tơng ứng không? Bài 2 1) Từ rợu etylic viết các PTPƯ điều chế axit oxalic 2) Từ propan và các chất vô cơ cần thiết, viết các PTPƯ điều chế: - Rợu no A ( Đốt cháy 1 mol A cần 2,5 mol oxi) - iso propyl axetat 3) Từ nguyên liệu ban đầu là axetylen viết các PTPƯ điều chế: propadiol-1,2; propantriol- 1,2,3; poli acrylatmetyl; P.V.C. Bài 3 * Một số đề đã thi ĐH 1- Đề HSG 11/02 Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, các điều kiện cần thiết điều chế cao su buna, cao su buna- N, cao su isopren; polivilylclorua. Viết PTPƯ và ĐKPƯ. 2- Đề HSG 12- 03 T metan và các chất vô cơ cần thiết, viết PTPƯ điều chế etylacrylat. 3- Đề CĐSP- 98 Từ một ankan A có chứa 75% C về khối lợng. Viết PTPƯ điề chế polivinyl axetat; trinitro toluen. 4- Đề TL- 98 Từ một hidrocacbon X có tỉ khối so với He là 6,5; Viết PTPƯ điều chế axit acrylic. 5- Đề ĐH mỏ- 98 Viết các PTPƯ điều chế các đồng phân mạch hở của C 3 H 6 O 2 từ CaO và các chất vô cơ cần thiết. 6- Đề ĐHNN- 98 Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết các PTPƯ điều chế: + ortho- aminophenol + meta- aminopphenol 7- Câu IV/8 ĐH 02 Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, viết PTPƯ điều chế theo sơ đồ sau: Xenlulozơ 0 2 ,tH OH + D 1 ruoumen D 2 giammen D 3 42 SOH M X 1:1 HCl D 4 t NaOH D 5 0 T Ni D 6 II- Bài tập về andehit - Xeton. A- L u ý về lý thuyết: 1. Định nghĩa, công thức tổng quát: - Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức cacbonyl - CHO - CTTQ: R-(CHO) m . hay C n H 2n + 2 -2k - m (CHO) m : giống rợu - anđehit no đơn chức: ankanal t o C m H 2m O hay C n H 2n +1 CHO n o 2. Đồng phân của ankanal: C m H 2m O m 3 - Andehit no đơn chức - Xêtôn no đơn chức - Rợu cha no đơn chức có 1 nối đôi -Ete cha no đơn chức có 1 nối đôi. -Rợu đơn chức có 1 vòng. - Ete đơn chức có 1 vòng. 10 [...]... 100oC ,30at 7 Các công thức chung của andehit giống nh công thức của rợu CnH2n +2 -2k -m(CHO)m * Lu ý khi giải toán: a) Những chất tác dụng với AgNO3/NH3 : - Andehit: cho Ag -Ankin- 1: cho vàng b) Tìm công thức của andehit R-(CHO)m : Tìm m( bằng phản ứng tráng gơng), sau đó tìm R c) Nếu gặp bài toán tìm công thức của andehit đơn chức thì mở đầu bài toán nên giả sử andehit này không phải là andehit... CuCl2 3-a)Câu 2/166 ĐHGT -98-NN FeCl2 FeCl3 Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)3 Fe3O4 FeO * Có thể hoàn thi n sơ đồ : Fe 2+ Fe3+ Fe b) Câu 7/170-ĐHTL -Câu 1/72 ĐHYD- HCM Tìm các chất để thay cho các chữ cái trong ngoặc( ) sau đó cân bằng phản ứng: FeS +O2 (A) + (B) (A) + H2S (C) + (D) (C)+ (E) (F) (F) + HCl (G) + H2S (G) + NaOH (H) + (I) (H) +O2 + (D) (K) (K) (B) + (D) c-Câu 2/40 ĐHHCM-2001: Viết các... ra 4- Câu 4a1/88 ĐHTM-01 Từ NaCl, FeS2, H2O, không khí và các điều kiện cần thi t Viết các ptp điều chế các chất sau: Na2SO3 , FeCl2, Fe2(SO4)3, NH4NO3 5- Từ muối ăn, quặng pirit ( FeS2), không khí với các điều kiện thích hợp ( bình điện phân, lò nung, xúc tác ), hãy viết các ptp điều chế các chất: Fe, FeCl2, FeSO4, NaNO3, NH4NO3 6- Gang là gì? Viết các ptp xảy ra trong quá trình luyện gang? 7- Từ... A C NaOH D O2 E F G A biết A là kim loại thông dụng có số oxi hoá thờng gặp là +2 và +3 khá bền 4-Một số đề thi gần đây: 4.1-Câu 5/9QGHCM-2002 Xác định các chất và hoàn thành các PTPƯ sau : FeS + (A) (Bkhí ) + (C) (B) + CuSO4 (D)(kết tủa đen) + (E) (B) + (F) (G) vàng + (H) (C) +(J)khí (L) (L) +KI (C) +(M) +(N) 4.2-CâuI(2)/89 ĐHAN -2002 17 Xác định công thức các chất ứng với các chữ X1 ;X2 X8... tổng số mol axit = 0,035 (mol) 1- [ RCOOH] = 0,3M [ RCOOH] = 0,4M 2- 0,015/2(137 +88 + 2R) + 0,0075.208 = 5.4325 - 0,02 (R + 44 +M 0 7R + 4M = 261 R là 15 (CH3-) M là K 3- pH = 3 Chơng trình ôn thi đại học cấp tốc Năm học 2004-2005 oOo A-Hoá vô cơ Vấn đề I: Viết phơng trình phản ứng, điều chế- Bài tập kim loại + muối I- Viết phơng trình phản ứng-Điều chế các chất vô cơ 16 A- Cách làm: - Nắm... thu kết tủa D Nung D đợc chất rắn E Viết ptp B- Điều chế: 1-Câu I(1)/52 ĐHKT 01 Cho các hoá chất: Cu, HCl, KOH, Hg(NO3)2, H2O Hãy viết ptp điều chế CuCl2 tinh khiết 2- Câu 4/167 ĐHBK 98 Viết các ptp trong quá trình sản xuất đồng từ quặng cancopirit (CuFeS2) HD: 2CuFeS2 + 4O2 Cu2S + FeO + 3SO2 Nung sản phẩm với SiO2 thành xỉ, không tan trong Cu2S: FeO + SiO2 = FeSiO3 2Cu2S + 3O2 = 2Cu2O + 2SO2 2Cu2O... minh hoạ 3 Công thức thực nghiệm của 1 andehit no là (C2H3O)n Tìm CTCT Viết các phản ứng điều chế Butadien- 1,3 từ andehit này Câu3: 1 Viết CTCT và gọi tên các andehit ứng với CTPT C5H10O 2 Có những hợp chất mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO Lấy ví dụ minh hoạ 3 Khi oxi hoá 2,2 gam một andehit đơn chức, ta thu đợc 3 gam axit tơng ứng Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% Hãy xác định công thức... 2,464 lít khí A(ở 27,30C ; 1atm) Xác định công thức và gọi tên khí A Hớng dẫn: Cách 1: Viết phơng trình tổng quát và tính theo phơng trình Cách 2: Giải theo phơng pháp cho nhận electron Đáp số: N2O Bài 2: (ĐHSP KT-HCM-2002) Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, d thu đợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 20,25 và dung dịch B không chứa NH4NO3 Tính thể tích mỗi khí thoát... m =53,62 g * Bài tập khác: Câu 3 -ĐH Vinh-2002 Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe Cu, vào bình A đựng dung dịch HCl d; còn lại chất rắn B Lợng khí thoát ra đợc dẫn qua ống sứ chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối lợng của ống đi 2,72 gam Thêm vào bình A một lợng muối natri đun nóng nhẹ, thu đợc 0,896 lít khí (ĐKTC) một chất khí không màu, hoá nâu ngoài không khí 1- Viết các phơng trình phản... :Na2CO3 4.3- Câu1/93 ĐHTL -02 +) Viết PT ion và giải thích vai trò của H2SO4 trong các trờng hợp sau: a) H2SO4 đ, nóng với Cu b) H2SO4 (l) với Fe c) H2SO4 với Al(OH)3 d) H2SO4 với BaCl2 e) CH3COOH với C2H5OH khi có mặt H2SO4 đặc +) Cho bột sắt lấy d vào dung dịch Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 , tách lấy dung dịch rồi cho NaOH vào và đun nóng Viết PT ion của các PƯ xảy ra 4.4- Câu II/7 ĐH0 3-KA Hỗn hợp A gồm . Chơng trình ôn thi đại học cấp tốc- Khối A Hoá vô cơ- Vấn đề 3: Hoá cơ sở- Bài tập về điện phân I-Hoá cơ sở . A.cấu tạo. 1,2,3; poli acrylatmetyl; P.V.C. Bài 3 * Một số đề đã thi ĐH 1- Đề HSG 11/02 Từ metan và các chất vô cơ cần thi t, các điều kiện cần thi t điều chế cao su buna, cao su buna- N, cao su isopren;. acrylic. 5- Đề ĐH mỏ- 98 Viết các PTPƯ điều chế các đồng phân mạch hở của C 3 H 6 O 2 từ CaO và các chất vô cơ cần thi t. 6- Đề ĐHNN- 98 Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thi t, viết các

Ngày đăng: 03/05/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w