1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 08- 09 - ly 9

9 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 159 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI- LÝ 9 NĂM HỌC: 2008 – 2009 GV: LÊ THỊ DIỆU ĐỀ: CHỦ ĐỀ: ĐIỆN HỌC Bài 33 – Dòng điện xoay chiều Câu 1: Dòng điện xoay chiều xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây? A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là lớn. B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là không thay đổi. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. ( x ) D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây nhỏ. Bài 34 – Máy phát điện xoay chiều Câu 2: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính là: A. Nam châm vónh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm. B. Ống dây điện có lõi sắt và sợi dây dẫn nối hai đầu ống dây với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. ( x ) D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Hãy nêu các cách làm quay rô to của máy phát điện xoay chiều ( trong kó thuật ). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Người ta dùng động cơ nổ. B. Người ta dùng tua bin nước. C. Người ta dùng cánh quạt gió. D. Cả 3 cách A, B, C đều đúng. ( x ) Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Câu 4: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng: A. nhiệt B. phát sáng C. từ D. nhiệt, phát sáng và từ. ( x ) Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa. Câu 5: Cách nào dưới đây làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện đi xa? A. Giảm tiết diện của dây dẫn. B. Tăng chiều dài của dây dẫn. C. Giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. ( x ) Câu 6: Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tải điện đi xa : A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đừơng dây. B. Tỉ lệ nghòch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. C. Tỉ lệ nghòch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. ( x ) D. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Bài 37: Máy biến thế Câu 7 : Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống còn 2,5kV. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng ? Biết cuộn dây sơ cấp có 100 000 vòng. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A n 2 = 500 vòng ( x ) B. n 2 = 20000 vòng C. n 2 = 12500 vòng D. Một kết quả khác. Câu 8: Máy biến thế dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế ổn đònh, không đổi. B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn đònh, không đổi. C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. ( x ) Chương: QUANG HỌC Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Câu 9: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì: A. bò hắt trở lại môi trường cũ. B. tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. ( x ) Câu 10: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ ánh sáng. Bài 41:Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Câu 11: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0 0 thì: A. Góc khúc xạ bằng góc tới B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. Góc khúc xạ gấp đôi góc tới Câu 12: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước. Nếu giảm dần góc tới thì góc khúc xạ: A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. ban đầu tăng, sau đó giảm. Bài 42: Thấu kính hội tụ Câu 13: Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có: A. ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B. ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật C. ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật D. ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. câu 14: Chiếu một tia sáng tới quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló: A. truyền khúc xạ xuống phía dưới. B. truyền song song với trục chính của thấu kính. C. đi qua tiêu điểm của thấu kính. D. tiếp tục truyền thẳng. Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Câu 15: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. ( x ) D. ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật. Câu 16: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. ( x ) Câu 17: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật C. ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật D. ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật (x ) Bài 44: Thấu kính phân kì Câu 18: Khi đặt vật trước thấu kính phân kì thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là : A. ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. ( x ) B. ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kì ? A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vò trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. ( x ) B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính. C. Tia sáng tới quang tâm của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó. Bài 45 : Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Câu 20: Vật đặt ở vò trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vò trí tiêu điểm A. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự. C. Đặt bằng khoảng tiêu cự. D. Đặt rất xa. ( x ) Câu 21: Dựa vào ảnh của điểm sáng tạo bởi thấu kính trong các hình vẽ sau. ( S là điểm sáng, S’ là ảnh, ∆ là trục chính) 1 2 3 Kết luận đúng là: A. 1,2,3 là thấu kính hội tụ. B. 1,2,3 là thấu kính phân kì. C. 1,2 là thấu kính hội tụ và 3 là thấu kính phân kì. D. 1,3 là thấu kính hội tụ và 2 là thấu kính phân kì( X ) Câu 22: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì và cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính 6cm. Ảnh A’B’ cách thấu kính: A. 12cm B. 6cm C. 4cm ( x ) D. 2cm Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Câu 23: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là: A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. ( x ) S S S S’ S’ S’ ∆ ∆ ∆ C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 24: Khi chụp ảnh một vật cao 1,5m đặt cách máy ảnh 6m. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim là 4cm. Chiều cao ảnh của vật trên phim là: A. 1cm. ( x ) B. 1,5cm. C. 2cm. D. 2,5cm Bài 48: Mắt Câu 25: Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là A. ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật. C. ảnh thật nhỏ hơn vật. ( x ) D. ảnh thật lớn hơn vật. Câu 26: Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới có độ cao bao nhiêu. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm. A. 0,5cm. B. 1,0cm. ( x ) C. 1,5cm. D. 2,0cm. Bài 49: Mắt cận – Mắt lão Câu 27: Có thể kết luận như câu nào dưới đây? A. Mắt lão nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa. B. Mắt tốt nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa. C. Mắt lão nhìn rõ vật ở xa, không nhìn rõ vật ở gần. ( x ) D. Mắt tốt nhìn rõ vật ở xa, không nhìn rõ vật ở gần. Câu 28: Để chữa tật cận thò ta cần đeo: A. Thấu kính phân kì. ( x ) B. Thấu kính hội tụ. C. Kính lão. D. Kính râm. Câu 29: Một người cận thò phải đeo kính có tiêu cự 0,45m. Khi không đeo kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt: A. 25cm B. 20cm C. 45cm ( x ) D. 70cm Bài 50: Kính lúp Caâu 30: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng. C. Một con kiến. ( x ) D. Một bức tranh phong cảnh Câu 31: Một kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự của kính lúp đó là: A. 5cm ( x ) B. 10cm C. 15cm D. 20cm Bài 52: Ánh sáng trắng – Ánh sáng màu Câu 32: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu : A. Đỏ . B. Vàng . C. Tím . ( x ) D. Không có chùm tia ló . Câu 33: Tạo ra ánh sáng vàng bằng cách . A. Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu vàng . B. Chiếu ánh sáng tím qua tấm lọc màu vàng . C. Chiếu ánh sáng vàng qua tấm lọc màu vàng . ( x ) D. Chiếu ánh sáng vàng qua tấm lọc màu xanh Câu 34: Nguồn sáng không phát ra ánh sáng trắng là: A. Đèn ống thông thường . B. Đèn pin . C. Ngôi sao . D. Đèn LED ( x ) Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng. Câu 35: Đặt một lăng kính sao cho các cạnh của nó song song với một đèn ống. Sát mặt của lăng kính, phía đèn, có một khe hẹp song song với các cạnh. Ta sẽ thấy gì? A. Một dải sáng trắng B. Một dải sáng màu như cầu vồng ( x ) C. Một dải sáng trắng viền đỏ D. Một dải sáng trắng viền tím Câu 36: Nhìn ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của một đóa CD ta sẽ thấy ánh sáng gì? A. Chỉ thấy ánh sáng trắng B. Chỉ thấy ánh sáng vàng C. Có thể thấy được ánh sáng đủ mọi màu ( x ) D. Không thấy ánh sáng màu. Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu Câu 37: Trộn ba ánh sáng đỏ, vàng, da cam ta được ánh sáng màu: A. Đỏ. B. Vàng. C. Trắng. D. Da cam ( x ) Câu 38: Khi chiếu hai ánh sáng đỏ và lục lên một tờ giấy trắng ta thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu vàng. Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta sẽ thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu: A. Đỏ. B. Lục. C. Trắng. ( x ) D. Lam. Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. Câu 39: Trong phòng tối, chiếu một chùm sáng trắng vào một tấm giấy màu đỏ ta thấy tấm giấy có A. màu đỏ. ( x ) B. màu trắng. C. màu đỏ tím. D. màu cam. Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng Caâu 40: Bình chứa xăng, dầu trên các xe ô tô hay các toa tàu chở dầu phải sơn các màu sáng như màu nhũ bạc , màu trắng. màu vàng,…. Câu giải thích đúng là : A. Để chúng hấp thụ nhiệt dễ hơn . B. Để chúng ít hấp thụ nhiệt hơn . ( x ) C. Để tránh tác dụng sinh học của ánh sáng . D. Để cho đẹp . Ñaùp aùn – LYÙ 9 CAÂU A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X 9 X 10 X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 X 17 X 18 X 19 X 20 X 21 X 22 X 23 X 24 X 25 X 26 X 27 X 28 X 29 X 30 X 31 X 32 X 33 X 34 X 35 X 36 X 37 X 38 X 39 X 40 X . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI- LÝ 9 NĂM HỌC: 2008 – 2 0 09 GV: LÊ THỊ DIỆU ĐỀ: CHỦ ĐỀ: ĐIỆN HỌC Bài 33 – Dòng điện xoay chiều Câu 1: Dòng điện xoay. cho đẹp . Ñaùp aùn – LY 9 CAÂU A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X 9 X 10 X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 X 17 X 18 X 19 X 20 X 21 X 22 X 23 X 24 X 25 X 26 X 27 X 28 X 29 X 30 X 31 X 32 X 33. 1,5cm. D. 2,0cm. Bài 49: Mắt cận – Mắt lão Câu 27: Có thể kết luận như câu nào dưới đây? A. Mắt lão nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa. B. Mắt tốt nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa. C.

Ngày đăng: 03/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w