1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

40 787 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: Trưng Trắc được suy tôn làm vua Trưng tước cho những người có công... Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua nói lên điều gì?Việc Trư

Trang 2

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

? Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? (10 i m ) Đ ể

Trang 3

Trả lời:

• -Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa

• +Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán, Thi Sách bị Thái Thú Tô Định giết.

• ( 2đ)

• - Diễn biến cu c khởi nghĩa : ộ

• + Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế cờ ở Hán Môn(Hà Tây).( 2đ )

• + Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.( 2đ)

• - Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn chạy về nước.( 1đ)

• - Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi hoàn toàn.( 1đ)

• *Ý nghĩa lịch sử: Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.Báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc khơng thể cai trị vĩnh viễn nước ta ( 2đ)

Trang 4

TiÕt 20 - Bµi 18:

TR¦NG V¦¥NG vµ CuéC KH¸NG cHIÕN CHèNG QU¢N X¢M L¦îC H¸N

Trang 6

1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành

độc lập:

Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng

tước cho những người có công.

Trang 7

Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua nói lên điều gì?

Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, cùng với việc

xây dựng chính quyền tự chủ thể ý thức độc lập, tự chủ của dân tộc ta Như vậy nước ta là một quốc gia riêng, có vua cai quản và cĩ lãnh thổ, không hề phụ thuộc vào phong

kiến phương Bắc.

Trang 9

1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau

khi giành độc lập:

- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng

tước cho những người có công.

- Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện

- Xá thuế cho dân hai năm liền

Trang 10

Câu hỏi thảo luận nhóm

Trang 11

• + Xá thuế cho dân hai năm liền.

quyền lợi cho nhân dân

Trang 12

Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi,

Trang 13

Lực lượng đội quân xâm lược

của Mã Viện như thế nào?

Hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

Trang 14

Theo “Việt sử kỷ yếu :

Hán Quang Vũ hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Nam Hải, Thương Ngô, sắm sửa thuyền xe, tu bổ cầu đường, thông núi khe, chứa thóc lương, cử Phục Ba tướng quân Mã Viện dẫn 2 vạn quân thuỷ, bộ sang đánh xứ ta Đội quân Nam chinh gồm có

8000 quân tinh nhuệ Trường Sa, Quế Dương, 12000 quân các nơi khác Thuỷ quân có tới 2000 thuyền lớn nhỏ

- Theo Tiền Hán thư (sách đời nhà Hán), tổng số dân của Giao Chỉ lúc bấy giờ là: 746.237 người.

Trang 15

Tiết 21 - Bài 18:

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

? Quá trình, quân Đông Hán đã tấn công vào nước ta như thế nào?

a Th i gian ờ kháng chi n: ế

-Từ tháng 4/42 đến tháng 11/43 Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền và nhiều dân phu tấn công,

chiếm Hợp Phố

Trang 16

Vì sao Mã Viện lại được chọn làm

chỉ huy đạo quân xâm lược?

• Mã Viện là một viên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, cĩ nhi u kinh ề

nghi m, quen chinh chiến ở ệ

phương Nam

Trang 18

Thế nào là quân tinh nhuệ?

Quân tinh nhuệ là quân được huấn luyện

và tổ chức chu đáo, chiến đấu giỏi.

Trang 19

Việc huy động lực lượng hùng hậu như vậy sang xâm lược nước ta thể hiện âm mưu gì

của kẻ thù?

Âm mưu: quyết tâm tiêu diệt và đàn áp quân ta Dập tắt tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống PK phương Bắc.

Trang 20

Em hãy trình bày những trận đánh chính ?

• Những trận đánh chính:

• - Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

• - Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc

chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.

Trang 22

Sau khi quân Mã viện chiếm được Hợp Phố chúng đã tiến vào nước ta như thế nào?

Trang 24

? Ngay sau khi quân Mã Viện vào nước ta Nghĩa quân của Hai Bà Trưng đã chống đỡ như thế nào?

• - Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng

Bạc nghênh chiến rất quyết liệt.

• -Thế của giặc mạnh ta phải lui về giữ Cổ Loa và

Mê Linh.

• - Mã Viện đuổi theo ráo riết ta phải lùi về Cấm Khê, nghĩa quân kiên quyết chống trả Cuối

tháng 3 – 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà

Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 –

43

Trang 26

Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?

Kết quả:Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân

về nước, quân đi mười phần, khi về còn bốn, năm phần.

c/ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.

Trang 27

1 Công cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc lập.

Tiết 21 Bài 18

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

a Thời gian kháng chiến:

-Từ tháng 4/42 đến tháng 11/43

Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền và

nhiều dân phu tấn công, chiếm Hợp Phố

Trang 28

• Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê Cuối tháng 3 – 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 – 43 Mùa thu năm 44,

Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về còn bốn,

năm phần

c/ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc

Trang 29

đền thờ hai bà trưng ở huyện mê linh( vĩnh phúc)

Trang 30

Đền thờ hai Bà Trưng

(Hát Môn) trước đây

Đền thờ hai Bà Trưng (Hát Môn) ngày nay

Trang 31

Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh (Vĩnh Phúc –

Trang 32

Đền thờ Hai Bà Trưng ở Hát Môn ( Hà Tây – Hà Nội)

Trang 33

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng

thể hiện điều gì?

- Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trưng, trân trọng cơng lao to lớn của Hai Bà Trưng người đã cĩ

Ngồi ra, để ghi nhớ cơng ơn của Hai Bà,

hằng năm chúng ta tưởng nhớ Hai Bà Trưng vào các ngày 6 và 8 tháng 2 âm lịch, và kỉ

niệm vào dịp ngày 8-3 dương lịch

Trang 34

Qua tấm gương chiến đấu anh dũng của Hai

Bà Trưng, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm

của mình?

Trang 35

1 Công cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc lập.

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh

- Phong chức tước cho người có công

- Các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện.Bãi bỏ luật pháp chính

quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân

Tiết 21 Bài 18

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

a Thời gian kháng chiến:

-Từ tháng 4/42 đến tháng 11/43

Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền và

nhiều dân phu tấn công, chiếm Hợp Phố

Trang 36

• Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê Cuối tháng 3 – 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 – 43 Mùa thu năm 44,

Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về còn bốn,

năm phần

c/ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc

Trang 37

4.4/Câu hỏi, bài tập củng cố:

• Câu 1:? Trình bày diễn biến của cuộc

kháng chiến chống quân xâm lược Đông Hán bằng bản đồ hình 44 SGK?

Trang 38

Câu 2: Chúng ta tổ chức kỉ niệm Hai Bà

Trưng vào ngày:

Trang 39

4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

*Đối với bài học ở tiết học này:

• - Học thuộc bài, xem lại nội dung SGK và trả lời câu hỏi cuối bài/Tr51.

• - Hoàn thành các bài tập SBT

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

• - Đọc và trả lời câu hỏi bài 19 “ Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế” (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)

• Trả lời các câu hỏi: ? Chế độ cai trị của phong kiến

phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI như thế nào? Có gì thay đổi so với trước đó?

? Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có

gì thay đổi?

Trang 40

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ

MẠNH KHỎE, CÔNG TÁC TỐT

CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

Ngày đăng: 02/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w