1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giới thiệu tiếng Latin

20 4,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin giới thiệu tiếng Latin

Trang 1

1

B à i 1 : g i ớ i t h i ệ u t i ế n g l a t i n

Mục tiêu học tập:

- Trình bày được đặc điểm của tiếng Latin

- Viết và phát âm đúng bảng chữ cái tiếng Latin

- Phát âm đúng 4 nguyên âm kép và 4 phụ âm kép của tiếng Latin. 

1 Lịch sử tiếng latin

1.1 Sự ra đời, phát triển, diệt vong của đế quốc La Mã và tiếng Latin

1.1.1 Tiếng latin là một ngôn ngữ được bộ tộc Latium sử dụng từ thời thượng cổ, thuộc trung

tâm bán đảo Italia ngày nay

1.1.2 Sự ra đời của đế quốc La Mã

- Thế kỷ VIII (năm 753) TCN người Latium xây dựng thành Rome trên bờ sông Tiber,

bắt đầu thời kỳ phát triển của mình

- Sau đó vài thế kỷ, người Latium bành trướng và đánh bại các bộ tộc trên bán đảo Italia

ngày nay (thế kỷ III TCN) và các bộ tộc, quốc gia khác xung quanh địa trung hải thuộc châu á, châu Âu và châu Phi như Tuynidi, Hylạp, Xiri (thế kỷ I TCN), biến Địa Trung Hải thành “ao nhà” của mình và hình thành đế quốc La Mã

- Tiếng Latium từ thổ ngữ trở thành ngôn ngữ chính thức của đế quốc La mã, là đế quốc

lớn nhất thời đó

1.1.3 Sự suy tàn của đế quốc La Mã

Vào thế kỷ thứ II và đầu thế kỷ thứ III SCN, đế quốc La Mã bước vào thời kỳ khủng hoảng do nội chiến Thế kỷ thứ V SCN, đế quốc La Mã bi diệt vong do nội chiến và ngoại xâm Tiếng Latin bị mất tác dụng hội thoại

1.2 Lịch sử sử dụng tiếng Latin

- Thời kỳ đế quốc La Mã: Ngôn ngữ chính thống (nói, viết)

- Thời Trung cổ: Tôn giáo (cầu nguyện – Kitô giáo), khoa học (giảng bài), ngoại giao

- Thời Phục hưng: Các môn khoa học (trình bày luận văn)

- Thời hiện đại: Chỉ dùng trong y học, thực vật học, dược học, chủ yếu là trong danh pháp, đơn thuốc

1.3 Đặc điểm của tiếng Latin

1.3.1 Có nhiều từ gốc trong các lĩnh vực khoa học, ví dụ như y học, dược học, thực vật học 1.3.2 Có sự kết hợp với nhiều ngôn ngữ như tiếng Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,

Rumani, Pháp

2.1 Bảng chữ cái

Bảng 1: Bảng chữ cái tiếng Latin

TT Chữ cái Tên gọi Cách phát âm Ví dụ

Trang 2

TT Chữ cái Tên gọi Cách phát âm Ví dụ

19 S*

ét – xờ x, d species = loài, dosis = liều

20 T*

tê t, x natio = quốc gia, mixtio = ustio =

23 X*

ích - xờ cờ – xờ simplex = đơn giản

Ghi chú: Các chữ cái đánh dấu ( *

) có cách đọc khác tiếng Việt

2.2 Nguyên âm và phụ âm đơn

2.2.1 Nguyên âm đơn, Có 6 nguyên âm là: a, o, u, e, i, y

2.2.2 Phụ âm đơn: Bao gồm các phụ âm còn lại trong bảng chữ cái

2.3 Nguyên âm kép và phụ âm kép

2.3.1 Nguyên âm kép: Có 4 nguyên âm kép là ae, oe, au, eu

Bảng 2: Bốn nguyên âm kép của tiếng Latin

2.3.2 Phụ âm kép: Có 4 phụ âm kép là: ch, rh, th, ph

Bảng 3: Bốn phụ âm kép của tiếng Latin

Trang 3

3

Chú ý: Tiếng Latin không có phụ âm kép ng Do đó lingua cần đọc là lin-gua mà không đọc là li-ngua

B à i 2 : d a n h t ừ

Mục tiêu học tập:

1- Phân tích được 5 đặc điểm của danh từ trong tiếng Latin

2- Biết cách tra cứu danh từ trong từ điển tiếng Latin

3- Biết cách tra bảng và biến cách danh từ kiểu biến cách I, II, III, IV và V

1 Chín loại từ trong tiếng Latin 

1.1 Danh từ: Dùng chỉ người, sự vật, vv VD: rosa = hoa hồng

1.2 Tính từ: Chỉ đặc điểm của sự vật VD: albus = trắng (hoa hồng trắng)

1.3 Động từ: Chỉ hành động VD: filtrare = lọc

1.4 Đại từ: Dùng thay cho danh từ VD: nos = chúng tôi (chúng tôi đang ăn cơm)

1.5 Số từ: Chỉ số lượng VD: duo = hai (sáng nay tôi ăn 2 cái bánh rán)

1.6 Phó từ: Làm rõ nghĩa cho động từ VD: statim = ngay tức khắc (Nam ăn cơm ngay tức

khắc)

1.7 Liên từ: Nối 2 từ hay mệnh đề VD: et = và (sách và bánh mì)

1.8 Giới từ: Chỉ quan hệ giữa danh từ và động từ VD: cum = với (hãy đi với Nam)

1.9 Thán từ: Biểu thị sự đau đớn, vui mừng, vv VD: o!, a!

Trong 9 loại từ trên:

- Thán từ chỉ dùng trong văn học, nghệ thuật, hội thoại

- 5 loại từ đầu tiên (danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ) là thay đổi tuỳ thuộc vào câu

- 4 loại từ sau (phó từ, liên từ, giới từ, thán từ) là không thay đổi

2 danh từ (Nomen substantivum = n)

2.1 Định nghĩa (xem phần trên)

2.2 Đặc điểm của danh từ

2.2.1 Một danh từ gồm 2 phần:

+ Phần không thay đổi , gọi là thân từ;

+ Phần thay đổi, gọi là đuôi từ

Đuôi từ phụ thuộc vào: giống, số, vai trò của danh từ trong câu Sự thay này

đó của danh từ được gọi là sự biến cách

Ví dụ: từ ROSA (=hoa hồng), có 2 phần:

Thân từ: ROS- : không thay đổi

Đuôi từ: -A (rosa), -AE (rosae), -ARUM (rosarum), -AM (rosam), -AS (rosas), vv.: thay đổi

2.2.2 Giống của danh từ: Mỗi danh từ có thể thuộc một trong 3 giống sau:

- Giống đực (Masculinum), viết tắt là m;

- Giống cái (Femininum), viết tắt là f;

- Giống trung (Neutrum), viết tắt là n  

Cách xác định giống của danh từ khi tra từ điển tiếng Latin:

(1)- Xác định có phải danh từ không: có chữ in hoa N sau từ đó

Trang 4

(2)- Nếu là danh từ (N), xem tiếp chữ cái thứ 2 (viết thường): m, f, n

Ví dụ: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I): là danh từ, giống cái

2.2.3 Số của danh từ: Danh từ có thể ở 2 số: Số ít (Singularis, viết tắt là Sing.) hay số nhiều

(Pluraris, viết tắt là Plur.)

VD: 1 bông hoa hồng: una rosa

2 bông hoa hồng: duae rosae

2.2.4 Cách của danh từ: Một danh từ, tuỳ thuộc vào vai trò của nó trong câu, có thể thuộc

một trong 6 cách sau:

(1) Cách 1 (Nominative=chủ cách): Khi danh từ làm chủ ngữ trong câu

VD: Planta est alta = cây thì cao (cây ở cách 1)

(2) Cách 2 (Genitive = sinh cách): 2 danh từ đi với nhau = “của”

VD: Búp chè = Búp của cây chè (cây chè ở cách 2)

(3) Cách 3 (Dative=dữ cách): Khi danh từ là bổ ngữ gián tiếp

VD: Tôi viết thư cho ông ta (ông ta ở cách 3)

(4) Cách 4 (Accsative= đối cách): Khi danh từ là bổ ngữ trực tiếp

VD: Tôi viết thư (thư ở cách 4)

(5) Cách 5 (Ablative = tạo cách) = Bởi

VD: Đơn thuốc được viết bởi thầy thuốc (thầy thuốc ở cách 5)

(6) Cách 6 (Vocative = Xứng cách): Dùng để gọi

VD: Nam ơi, đi bờ hồ đi!

Ví dụ: Hoa hồng = rosa

+ “Tôi hái hoa hồng”: Hoa hồng ở C4, bổ ngữ trục tiếp (hái cái gì): Nếu chỉ hái một

bông: ROSA → ROS-AM; nếu hái nhiều bông: ROSA → ROS-AS

+ “Mùi thơm của hoa hồng”: Hoa hồng ở C2, (mùi thơm của cái gì): Là của một bông:

ROSA → ROS-AE; là nhiều bông (một bó): ROSA → ROS-ARUM

Nhận xét quan trọng: Vai trò của danh từ trong câu được xác định bởi đuôi từ, như

vậy vị trí của danh từ trong câu không quan trọng lắm

2.2.5 Kiểu biến cách của danh từ

Mỗi danh từ chỉ thuộc một trong 5 kiểu biến cách Để xác định danh từ đó thuộc kiểu biến cách nào, ta dựa vào đuôi của danh từ ở cách 2, số ít (được ghi sẵn trong từ điển) Và xác

định kiểu biến cách dựa vào bảng sau:

Bảng 4: Bảng tra kiểu biến cách của danh từ

Qui ước trong từ điển: DT C1 Si, đuôi từ C2 Si, ( , Kiểu biến cách)

VD: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I)  

           C1, Si  C2, Si    Kiểu biến cách 1

Trang 5

5

Chú ý:

(1) Cần phân biệt cách và kiểu biến cách của DT:

- Cách: Có thể thay đổi (tuỳ thuộc vai trò của danh từ đó trong câu);

- Kiểu biến cách không thay đổi (là bản chất của danh từ đó)

(2) Để tránh nhầm lẫn, người ta biểu diễn:

- Cách của DT bằng con số A rập (1, 2, 3, 4, 5, 6);

- Kiểu BC của DT bằng chữ số La mã (I, II, III, IV, V)

3.1 Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là AE → thuộc kiểu biến cách I

- Đại đa số là giống cái (có đuôi C1, Si là A), ví dụ: ROSA, PLANTA, vv

- Một số danh từ mặc dù là giống đực, nhưng có đuôi từ C1, Si là A vẫn thuộc kiểu biến

cách này, ví dụ: BOTANISTA, AE, m

3.2 Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách I

3.2.1 Bảng biến cách cơ bản

Bảng 5: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách I

3.2.2 Ngoại lệ (SV tham khảo tài liệu)

4.1 Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là I → thuộc kiểu biến cách II

- Đại đa số là giống đực (có đuôi C1, Si là us hay er) và giống trung (có đuôi um), Ví

dụ: Sirupus, i, m (xi rô); medicus, i, m (thầy thuốc); folium, i, n (lá)

- Danh từ có đuôi là ER, cần dựa vào C2, Si để xác định thân từ:

Ví dụ: Puer, pueri, m (đứa trẻ) → PUER- (không phải PU-)

4.2 Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách II

4.2.1 Bảng biến cách cơ bản

Bảng 6: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách II

M (giống đực) N (giống trung) M (giống đực) N (giống trung)

4.2.2 Ngoại lệ: SV tham khảo tài liệu

Trang 6

5 kiểu biến cách thứ ba của danh từ

5.1 Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là IS → thuộc kiểu biến cách III

Các danh từ thuộc kiểu biến cách III có thể là giống đực, cái hay trung

Ví dụ: Panis, is (N, m, III) = bánh mì; Sulfur, uris (N, n, III) =lưu huỳnh; Radix,

radicis, (N, f, III) = rễ

Nhận xét: Số âm tiết của C1, Si và C2, Si có thể bằng nhau hay không bằng nhau:

Ví dụ: Panis, panis: Số âm tiết bằng nhau, thân từ là pan-

Radix, radicis: Số âm tiết khác nhau, cần tìm thân từ ở C2, Si → bỏ đuôi -is, do đó thân từ là radic-

5.2 Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách III

5.2.1 Bảng biến cách cơ bản

Bảng 6: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách III

M, F (giống đực, cái) N (giống trung) M, F (giống đực, cái) N (giống trung)

Chú ý: + Giống m, n cùng chung bảng biến cách, giống f riêng

+ Dấu “ ” ở bảng là do có quá nhiều đuôi không đủ liệt kê → như

trong từ điển

5.2.2 Ngoại lệ (sinh viên tham khảo tài liệu)

6 Kiểu biến cách thứ tư của danh từ

6.1 Nguyên tắc : Danh từ có đuôi cách 2, số ít là US → thuộc kiểu biến cách IV

Các danh từ thuộc kiểu biến cách IV có thể là giống đực, cái hay trung

6.2 Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách IV

Bảng 7: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách IV

M, F (giống đực, cái) N (giống trung) M, F (giống đực, cái) N (giống trung)

7.1 Nguyên tắc : Danh từ có đuôi cách 2, số ít là EI → thuộc kiểu biến cách V

Đa số các danh từ này thuộc giống cái (f)

7.2 Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách V

Bảng 8: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách V

Trang 7

7

Khi có 2 danh từ đi với nhau, một danh từ ở cách 2 (=của) Chỉ biến cách một danh từ, danh từ ở cách 2 không thay đổi

Ví dụ: Búp chè (=búp của cây chè) Cây chè luôn ở cách 2 (số ít hay số nhiều phụ thuộc vào hoàn cảnh, ví dụ hái một búp chè, hay hái nhiều búp chè)

9.1 Sáu bước biến cách một danh từ:

Ví dụ: Biến cách danh từ “hoa hồng”:

Cách thực hiện:

(1) Tra từ điển Việt - Latin: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I)

(2) Xác định kiểu biến cách: thuộc KBC I (C2, Si là AE hoặc chữ số Lamã I) (3) Xác định thân từ: ROS- (dựa vào: đuôi từ C1, số ít- A và C2, số ít- AE)

(4) Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (bảng 5)

(5) Viết sẵn thân từ vào bảng đó (ROS-)

(6) Điền đuôi từ theo bảng trên vào thân từ như sau:

Riêng danh từ thuộc kiểu biến cách III: Cần thêm 2 bước:

(1) Tra từ điển Việt - Latin

(2) Xác định kiểu biến cách: thuộc KBC III có đuôi từ cách 2, số ít là IS

Nếu danh từ đó thuộc kiểu biến cách III, thêm 2 bước sau:

(3) Đếm số âm tiết: nếu số âm tiết ở cách 1 số ít và cách 2 số ít không bằng

nhau: Xác định thân từ ở cách 2, số ít

(4) Xác định giống của DT đó (vì m,n riêng và f riêng) (giống KBC II);

m, f: cột 1

n : cột 2

(5) Xác định thân từ

(6) Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (bảng 6)

(7) Viết sẵn thân từ vào bảng đó

(8) Điền đuôi từ theo bảng trên vào thân từ

Trang 8

9.2 Các ví dụ biến cách danh từ

9.2.1 Biến cách danh từ: Medicus, i, m (thầy thuốc)

- Kiểu biến cách: đuôi từ C2, Si =i → KBC II (bảng 6)

- Thân từ: MEDIC-

9.2.2 Biến cách danh từ Puer, pueri, m (hay: LIBER, LIBRI, m)

- Kiểu biến cách: đuôi từ C2, Si =i → KBC II (bảng 6)

- Thân từ: Loại DT có đuôi ER →xác định ở C2, Si: PUER-

9.2.3 Biến cách danh từ Aurantium, i, n (qủa cam)

- Kiểu biến cách: đuôi từ C2, Si =i → KBC II (bảng 6)

- Thân từ: Loại DT có đuôi UM →xác định ở C1, Si: AURANTI-

9.2.4 Biến cách danh từ Milligramma, atis (N, n, III) (miligam)

Thuộc kiểu biến cách III (bảng 7), giống trung, số âm tiết ở cách 1 và cách 2 số ít không bằng nhau Do đó cần xác định thân từ ở cách 2, số ít: Thân từ là milligrammat-, không phải là miligramm

M, F (gióng đực, cái) N (giống trung) M, F (gióng đực, cái) N (giống trung)

3

Không dùng

cột này

milligrammat –i

Không dùng cột này

milligrammat –ibus

Trang 9

9

9.2.5 Biến cách danh từ Digitaris, is (N, f, III) (cây Dương địa hoàng)

Gợi ý: Thuộc kiểu biến cách III (bảng 7), giống cái, số âm tiết ở cách 1 và cách 2 số ít bằng nhau Thân từ là digitar-

Trang 10

b à i 3 : t í n h t ừ v à K i ể u b i ế n c á c h c ủ a t í n h t ừ

g i ớ i t h i ệ u v ề đ ộ n g t ừ

Mục tiêu học tập:

• Phân biệt sự phụ thuộc của tính từ vào danh từ

• Phân biệt 3 kiểu biến cách của tính từ

• Biết cách tra bảng và biến cách tính từ thuộc kiểu biến cách I và II

• Phân biệt 3 cấp so sánh của tính từ

• Biết cách thành lập lối mệnh lệnh của động từ

1.1 Khái niệm tình từ

• Từ chỉ tính chất, đặc điểm của danh từ (sự vật)

1.2 Đặc điểm của tính từ

1.2.1 Tính từ luôn đi theo danh từ (không bao giờ đứng một mình)

1.2.2 TT phải phù hợp với DT về: Giống, Số, Cách Có nghĩa là danh từ đang ở giống, số,

cách nào thì tính từ phải ở giống, số và cách đó

- Cách viết tính từ trong từ điển: Chỉ cho cách 1 (khác danh từ), bao gồm: từ đầy đủ

giống đực, đuôi giống cái và giống trung

VD: Trắng = Albus, a, um

1.2.3 Tính từ chỉ có 3 kiểu biến cách

Bảng 9: Ba kiểu biến cách của tính từ

1.3 Kiểu biến cách I và II của tính từ

1.3.1 Nguyên tắc: Các TT có đuôi là US (ER), A, UM  thuộc KBC I & II

1.3.2 Bảng biến cách (xem bảng 10)

1.3.3 Phương pháp biến cách

- Cách tìm thân từ:

Tính từ có đuôi giống đực là US → lấy thân từ bằng cách bỏ US ở giống đực, số ít Tính từ có đuôi giống đực là ER → lấy thân từ bằng cách bỏ A ở giống cái, số ít

Ví dụ: Liber, libera, liberum ,→ Thân từ: LIBER-

- Các bước biến cách: giống như DT

Bảng 10: Đuôi của tính từ thuộc kiểu biến cách I và II

Trang 11

11

- Ví dụ biến cách:

VD 1: Biến cách TT trắng: Albus, a, um

Thân từ là: Alb-

orum

Alb – arum

Alb – orum

VD 2: Hắn ta đánh chết con gà trống trắng

(Cách 4)

Gà trống = gallus, i, m;

Trắng = albus, a, um; biến theo giống đực (gà trống)

→ dịch là: gallum album

VD 3: Tôi chặt đuôi con gà trống trắng

(C4) (Cách 2) (=đuôi của con gà trống trắng)

→ dịch là: galli albi 1.4 Ba cấp so sánh của tính từ

Bảng 11: Đuôi của tính từ ở 3 cấp so sánh

1 Bậc nguyên (Nguyên)

2 Bậc hơn -ior (m,f), -ius (n)

3 Bậc nhất -issimus (m), -issima (f), -issimum (n)

Ví dụ:

- Trắng: Albus  trắng hơn: Albior (m, f); Albius (n)

- Cao: Altus  cao nhất: Altissimus (m), Altissima (f), Altissimum (n)

2.1 Khái niệm động từ

Là từ chỉ hành động và trạng thái của sự vật

2.2 Đặc điểm của động từ trong tiếng Latin

Chia động từ trong tiếng Latin rất phức tạp vì các động từ trong tiếng Latin có các đặc

điểm sau:

(1) Thể của động từ: Có 2 thể: bị động và chủ động

(2) Lối (hay thức) của động từ: Có 4 lối: tự thuật, giả định, mệnh lệnh và vô định (3) Thì của động từ: Có 6 thì: hiện tại, 3 thì quá khứ, 2 thì tương lai

• Số của động từ: Có 2 số: số ít và số nhiều

• Ngôi của động từ: Có 3 ngôi: thứ nhất, thứ hai và thứ ba

Ngày đăng: 02/05/2015, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w