Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE, biết mỗi đoạn thẳng trong đường gấp khúc đều dài bằng nhau và bằng 5 cm... Nếu không lập luận hay vẽ hình mà vẫn giải đúng bài thì cho 1 điểm...
Trang 1PHÒNG GD & ĐT VIỆT TRÌ
TRƯỜNG TH THANH ĐÌNH
BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GK II
MÔN: TOÁN - LỚP 2 Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: Lớp: Giám thị: Giám khảo:
A.Phần Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: 3cm x 5 = ?
Câu 2: 4 x 10 + 60 = ?
Câu 3: 5 x 10 – 28 = ?
Câu 4: Cho dãy số: 5 ; 10 ; 15 ; ; ; 2 số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Câu 5: Mỗi bạn có 5 bút chì, 7 bạn có số bút chì là:
Câu 6 : Điền dấu >,<, = ; 3 x 10 5 x 4
B >
Câu 7: Có 16 bông hoa cắm đều vào 2 lọ Mỗi lọ có số bông hoa là:
Điểm:
Bằng số: Bằng chữ:
Trang 2Câu 8: Tìm y ? y x 3 = 15
Câu 9: Có 32 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 4 học sinh Hỏi xếp được bao
nhiêu hàng ?
A 8 hàng C 6 hàng B 7 hàng D 5 hàng Câu 10: Hình bên có số hình chữ nhật là: A 2 hình C 4 hình B 3 hình D 5 hình B Phần tự luận: Bài 1: Tính(theo mẫu): Mẫu: 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 a) 5 x 5 + 26 = b) 2 x 8 – 16 = c) 3 x 7 + 39 =
Bài 2: Có 24 học sinh xếp thành hàng, mỗi hàng có 3 học sinh Hỏi xếp được mấy hàng?
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE, biết mỗi đoạn thẳng trong đường gấp khúc đều dài bằng nhau và bằng 5 cm
Trang 3
ĐÁP ÁN TOÁN LỚP 2:
A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
P.A
B PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1 (1,5 điểm; mỗi phần đúng cho 0,5 điểm):
a) 5 x 5 + 26 =
25 + 26 = 51
b) 2 x 8 – 16 =
16 - 16 = 0
c) 3 x 7 + 39 =
21 + 39 = 60
Bài 2: (2 điểm)
Bài giải:
Số hàng xếp được là: (0,5 điểm)
24 : 3 = 8 (hàng) (1 điểm) Đáp số: 8 hàng (0,5 điểm)
Bài 3: (1,5 điểm)
Đường gấp khúc ABCDE gồm có 4 đoạn thẳng bằng nhau và bằng 5 cm (0,5 điểm)
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
5 x 4 = (20 cm) (1 điểm)
Đáp số: 20 cm
( Ghi chú: học sinh có thể vẽ hình thay cho lập luận Nếu không lập luận hay vẽ hình
mà vẫn giải đúng bài thì cho 1 điểm)
Trang 4TRƯỜNG TH THANH ĐÌNH MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: Lớp:
Giám thị: Giám khảo:
I Chính tả: (nghe viết) 15 phút
II Tập làm văn ( 15 phút )
Đề bài: Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu , đông.Hãy viết từ 5 đến 7 câu nói về một mùa
em yêu thích theo gợi ý sau:
- Đó là mùa nào?
Điểm:
Bằng số: Bằng chữ:
Trang 5- Thời tiết có gì đặc biệt?
- C nh v t, cây c i nh th n o?ảnh vật, cây cối như thế nào? ật, cây cối như thế nào? ối như thế nào? ư thế nào? ế nào? ào?
PHÒNG GD & ĐT VIỆT TRÌ
TRƯỜNG TH THANH ĐÌNH
BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GK II
P.MÔN: LT&C - LỚP 2 Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 20 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: Lớp:
Trang 6Giám thị: Giám khảo:
Câu 1: Dòng nào nêu đúng từ chỉ đặc điểm có trong câu văn sau:
Quyển sách to, dày, những trang giấy bóng loáng, thơm ơi là thơm và đầy những con vật kì lạ.
A quyển sách, trang giấy, con vật
B to, dày, bóng loáng, thơm, kì lạ
C mỏng manh, rực rỡ, đẹp
Câu 2: Câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào?
A Kho báu của tôi là những cuốn truyện bố mang về
B Quyển truyện mỏng manh, màu sắc rực rỡ như một bông hoa
C Tôi kể giấc mơ ấy cho mẹ
Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: “Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài.” trả lời cho câu hỏi nào?
A Làm gì? B Thế nào? C Là gì?
Câu 4: Bộ phận nào trong câu: “Chim sơn ca thích bay liệng giữa bầu trời cao, rộng” trả
lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
A Chim sơn ca
B thích bay liệng
C giữa bầu trời cao, rộng
Câu 5: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ chỉ thời tiết của từng mùa trong mỗi dòng sau:
- Mùa xuân: ấm áp, oi ả, ẩm ướt
- Mùa hè: nóng nực, oi nồng, ấm áp
- Mùa thu: mát mẻ, se se lạnh, giá lạnh
- Mùa đông: giá buốt, rét mướt, ấm áp
Câu 6: Đặt câu theo mẫu:
- Ai là gì ?
- Ai làm gì?
- Ai thế nào?
ĐÁP ÁN LT&C LỚP 2:
BÀI KSCL THÁNG 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011
A Phần LTVC:
Câu 1,2,3,4: Mỗi câu đúng cho 1 điểm:
Điểm:
Bằng số: Bằng chữ:
Trang 7Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 P.A
Câu 5 (3 điểm) Mỗi từ gạch đúng cho 0,75 điểm
Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ chỉ thời tiết của từng mùa trong mỗi dòng sau:
- Mùa xuân: ấm áp, oi ả, ẩm ướt
- Mùa hè: nóng nực, oi nồng, ấm áp
- Mùa thu: mát mẻ, se se lạnh, giá lạnh
- Mùa đông: giá buốt, rét mướt, ấm áp.`
Câu 6: (3 điểm) Mỗi câu đặt đúng cho 1 điểm
B, Phần chính tả:
- Viết đủ số chữ trong bài, đúng cỡ, mẫu chữ theo quy định, trình bày sạch đẹp: 5 điểm
- Sai mỗi lỗi chính tả trừ 0,5 điểm
- Thiếu mỗi chữ trừ 0,5 điểm
- Trình bày bẩn, chưa khoa học, viết chưa đúng cỡ, mẫu : toàn bài trừ 1 điểm
C, Tập làm văn:
Viết đủ bài văn khoảng 5-7 câu tả ngắn về một trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với nội dung phù hợp, diễn đạt mạch lạc: 5 điểm
- Tùy theo nội dung bài viết sơ sài, thiếu ý thì cho các mức điểm: 1,2,3,4 Chú ý không cho điểm lẻ
Trang 8PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ LỚP 2 – BÀI KSCL THÁNG 1 Sơn Tinh, Thủy Tinh
Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được rước dâu về
PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ
Trang 9LỚP 2 – BÀI KSCL THÁNG 1 Sơn Tinh, Thủy Tinh
Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được rước dâu về