Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
249,5 KB
Nội dung
Bộ đề thi kết thúc học phần“Lí thuyết cân bằng ion trong dung dịch” Dùng cho hệ: Cử Nhân Sư Phạm. Ngành: Hoá Học Số ĐVHT : 4 . Thời gian làm bài : 120 phút ************************************************************ Phần A.(5 điểm) Câu 1. 1. Hãy tính: a. Nồng độ các dạng khác nhau của orthophotphat trong dung dịch đệm với nồng độ chung của photphat là 0,200 M và pH = 8,00. Cho pK 1 = 2,16, pK 2 = 7,13, pK 3 = 12,30. b. Lực ion của dung dịch đệm nói trên. 2. Tính nồng độ ion H + trong dung dịch NaHS 0,01 M. Cho K a của H 2 S: K 1 = 10 -7 , K 2 = 10 -15 . Câu 2. 1. Tính pH của dung dịch natrihiđro Sunfit NaHSO 3 10 -3 M; Cho H 2 SO 3 có K 1 = 1,7.10 -2 , K 2 = 10 -7 . 2. Tính số ml NH 3 0,020 M phải cho vào 10ml AlCl 3 0,0010 M để có thể làm kết tủa Al 3+ dưới dạng hiđroxit hoàn toàn nhất. Cho + 4 NH K = 10 -9,24 , 3 )(OHAl T = 10 -32 Al(OH) 3 ↓ + OH - ⇔ AlO − 2 + 2H 2 O, K= 40 3. Tính độ tan của CuS trong nước, cho: T CuS = 6,3.10 -36 H 2 S có pK 1 = 7 , pK 2 = 12,89 .Hằng số bền tổng cộng phức Cu 2+ và OH - là β 1 = 10 7,0 , β 1,2 =10 13,68 , β 1,3 = 10 17 , β 1,4 = 10 18,5 . Câu 3. 1. Thế oxi hoá khử tiêu chuẩn của cặp Zn 2+ /Zn o là - 0,76 V. Thế tiêu chuẩn của cặp đó khi có dư NH 3 để tạo phức Zn(NH 3 ) 4 2+ là E 0/ = -1,0 V. Tính hằng số bền tổng cộng β 1,4 của phức đó ? 2. Thêm 10 ml dung dịch NaOH 0,050 M vào 100 ml dung dịch B gồm HCl 1,00.10 -3 M và H 2 S 0,01 M. a. Tính cân bằng trong dung dịch thu được? b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,050 M phải cho vào 100ml dung dịch B để pH = 8. Cho H 2 S có K 1 = 10 -7 , K 2 = 10 -12,89. 3. Tính cân bằng và pH của dung dịch NH 4 F 0,1 M. Cho K HF =10 -3,17 , + 4 NH K = 10 -9,24 . Câu 4. 1. Cho H 2 S đi qua dung dịch chứa Fe 3+ 0,010 M và H + 0,001 M cho đến bão hoà ( SH C 2 = 0,10 M), chứng minh không có kết tủa tạo thành ? 1 Cho 0 / 23 ++ FeFe E = 0,77 V , 0 /2 2 SHHS E + + = 0,17 V. H 2 S có K 1 = 5,7.10 -8 , K 2 = 1,2.10 -13 , T FeS = 10 -17,2 2. Tính thể tích dung dịch HCl 6 M cần cho vào 10 ml dung dịch Pb(NO 3 ) 2 10 -3 M sao cho nồng độ ion Pb 2+ giảm xuống còn 10 -5 M, cho 2 PbCl T = 10 -4,2 , khi tính không kể sự tăng thể tích. 3. Tính cân bằng trong dung dịch H 2 SO 4 0,01 M cho pK 2 = 2,0 Câu 5. 1. Tính độ tan của Ag 2 S trong nước có kể đến tương tác của các ion của kết tủa với các ion của nước SAg 2 T = 10 -50 , H 2 S có pK 1 = 7 và pK 2 = 15 2. Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH 3 0,1 M , AgBr T = 10 -17,23 , Hằng số bền từng nấc của Ag + với NH 3 là: β 1 = 10 3,32 , β 2 = 10 3,92 , với OH - là β 1 = 10 2,2 , β 2 = 10 1,7 , β 3 = 10 1,2 và NH 3 có pK b = 4,75. 3. Tính tỉ số [Fe 3+ ] / [Fe 2+ ] trong dung dịch hỗn hợp Fe 2+ và Ce 4+ khi nồng độ ban đầu của chúng bằng nhau Cho: 0 /CeCe 34 E ++ = 1,44 V, 0 /FeFe 23 E ++ = 0,77 V. Câu 6. 1. Cần phải thêm amoniac vào dung dịch AgNO 3 10 -2 M đến nồng độ cân bằng nào thể giảm nồng độ Ag + tự do xuống 10 -8 M, phức của Ag + và NH 3 có β 1,1 = 3,32, β 1,2 = 7,24. 2. Xác định nồng độ NH 4 Cl cần thiết để ngăn chặn sự kết tủa Mg(OH) 2 trong một lít dung dịch chứa 0,01 mol NH 3 và 0,001 mol Mg 2+ , biết hằng số ion hoá của NH 3 bằng 1,75.10 -5 và 2 Mg(OH) T = 7,1.10 -12 . 3. Tính pH của dung dịch H 2 C 2 O 4 0,1M + NaOH 0,200M Cho H 2 C 2 O 4 có pK 1 = 1,25, pK 2 = 4,27. Câu 7. 1. Tính thế oxi khử tiêu chuẩn của cặp Au(I)/Au trong điều kiện có dư CN - để tạo phức Au − 2 (CN) có β 1,2 = 10 38,3 . Cho E 0 của cặp Au + /Au là + 1,68 V. 2. Chứng minh hệ thức 3E 0 0 /Fe 3 Fe + = E 0 2 /Fe 3 Fe ++ + 2E 0 0 /Fe 2 Fe + 3. Tính nồng độ cân bằng của các ion Fe 3+ và FeY - trong dung dịch hỗn hợp Fe 3+ 10 -2 M và Na 2 H 2 Y 10 -2 M, có pH = 2, β FeY - =10 25,1 . Cho H 4 Y có: K 1 = 10 -2 , K 2 = 10 -2,67 , K 3 = 10 -6,27 , K 4 = 10 -10,95. Câu 8. 1. Tính thế oxi hoá khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Cu(II)/Cu(I) trong dung dịch có dư NH 3 để tạo các phức Cu(NH 3 ) +2 4 có β 1,4 = 10 12,0 và Cu(NH 3 ) + 2 có β 1,2 = 10 10,9 . Biết E 0 của cặp Cu 2+ /Cu + = + 0,337(v) và E 0 Cu + /Cu= 0,521(v) 2 2. Đánh giá khả năng phản ứng giữa FeCl 3 và KI ở pH = 0, cho C 3 FeCl = 10 -2 M, C KI = 2.10 -2 M, E 0 /FeFe 23 ++ = 0,77(v); E 0 /2II 2 − = 0,54 V Hằng số thuỷ phân Fe 3+ có η 1 = 10 -2,5 . 3. Tính pH của dung dịch axit oxalic H 2 C 2 O 4 10 -2 M, H 2 C 2 O 4 có pK 1 = 1,25, pK 2 = 4,27. Câu 9 1. Tính số gam CH 3 COONa.3H 2 O phải thêm vào 100ml MnCl 2 0,020M và HCl 0,0020 M sao cho khi bão hoà dung dịch này bằng H 2 S ( SH 2 C = 0,1M) thì có kết tủa MnS tách ra. Cho: H 2 S có: K 1 = 10 -7 , K 2 = 10 -12,89 . T MnS = 10 -9,6 , η + MgOH = 10 -10,6 , COOHCH 3 K = 10 -4,75 . Na = 23, O = 16, C = 12, H=1 2. Đánh giá khả năng hoà tan của Cu kim loại trong dung dịch HCl 0,1 M. Cho E 0 /CuCu 2+ = 0,34 V, độ tan của H 2 ở áp suất thường L = 8.10 -4 M. 3. Tính pH của dung dịch NaHSO 3 , 10 -3 M. Cho dung dịch SO 2 có K 1 = 1,7.10 -2 , K 2 = 6,2.10 -8 . Câu 10. 1. Tính E 0 /CoCo 23 ++ trong dung dịch có dư NH 3 để tạo phức Co(NH 3 ) +3 6 có β 1,6 = 10 35,2 và Co(NH 3 ) +2 6 có β 1,6 = 10 4,4 . Cho E 0 /CoCo 23 ++ = 1,84 V. 2. Tính nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong dung dịch các muối phot phát có tổng nồng độ ban đầu là 0,1 M, có pH = 4,00 và pH = 9,00. H 3 PO 4 có K 1 = 10 -2,12 , K 2 = 10 7,21 , K 3 = 10 -12,36 . 3. Tính độ tan của AgCl trong dung dịch NH 3 0,1M. Phức của Ag + với NH 3 có lgβ 1 = 3,2, lgβ 1,2 = 7,24, T AgCl = 10 -9,75 . Câu 11. Cho 2 CaF T = 3,4.10 -11 , K HF = 7,4.10 -4 . Hãy: a. Tính độ tan của CaF 2 trong dung dịch có pH = 4,2 và trong dung dịch HCl 5.10 -2 M b. Trong dung dịch hỗn hợp gồm Ca(NO 3 ) 2 3.10 -2 M , HCl 0,8M và NaF 0,1M , CaF 2 có kết tủa được không? c. Nồng độ H + ít nhất phải bằng bao nhiêu để trong dung dịch gồm Ca(NO 3 ) 2 0,3M và NaF 0,1M để CaF 2 không kết tủa? Câu 12. 1. Tính độ tan của AgCl trong dung dịch NH 3 có nồng độ cân bằng là 0,1M. Phức của Ag + với NH 3 có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là 3,32 và 7,24, T AgCl =10 -9,75 . 3 2. Tính pH của dung dịch axit photphoric H 3 PO 4 0,1M. axit H 3 PO 4 có pK 1 =2,12 ; pK 2 =7,21 ; pK 3 = 12,36. Từ pH đó tính các nồng độ cân bằng của các cấu tử khác trong dung dịch. 3. Tính pH dung dịch hỗn hợp : H 2 SO 4 10 -2 M + HF 10 -3 M. HF có pKa=3,17 và H 2 SO 4 có pKa=2. Câu 13. 1. Viết phương trình trao đổi electron của các hệ oxi hoá- khử liên hợp sau: a. VO 2+ , H + /V 3+ , H 2 O b. VO + 2 , H + /V , H 2 O c. VO +2 2 , H + /V , H 2 O 2. Tính số ml dung dịch NaHCO 3 1M phải thêm vào 150ml dung dịch kalihiđrophtalat KHA 0,05M sao cho pH của dung dịch thu được bằng 6,0. Cho H 2 CO 3 có K 1 =10 -6,35 , K 2 =10 -10,33 Axit phtalic có 1 K ′ =10 -2,95 ; 2 K ′ =10 -5,41 . 3. Cho biết pH của dung dịch bão hoà MgNH 4 PO 4 là 9,70 và [Mg 2+ ]= 5,60.10 -4 iong/l. Tính 44 POMgNH T ? Cho + MgOH η =10 -12,8 , K + 4 NH =10 -9,24 H 3 PO 4 có K 1 =10 -2,12 , K 2 =10 -7,21 , K 3 =10 -12,36 Câu 14. 1. Trộn 100 ml dung dịch Na 2 S 0,01020 M với 50 ml (NH 4 ) 2 SO 4 0,051 M. Tính pH dung dịch thu được? Cho H 2 S có K 1 =10 -7 , K 2 =10 -12,92 , K + 4 NH =10 -9,24 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,100 M cần phải cho vào 25,00 ml H 3 PO 4 0,200 M để pH dung dịch bằng 3,50. Cho H 3 PO 4 có K 1 =10 -2,12 , K 2 =10 -7,21 K 3 =10 -12,36 . 3. Cho biết đối với phức Ag + - NH 3 lgв 1 = 3,32; lgв 1,2 =7,23 tính hằng số cân bằng của phản ứng Ag(NH 3 ) + 2 Ag(NH 3 ) + + NH 3 Câu 15. 1. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,050 M vào 100 ml dung dịch B gồm HCl 1,00.10 -3 M và H 2 S 0,10M a. Tính cân bằng trong dung dịch thu được b. Tính thể tích dung dịch NaOOH 0,0500M phải cho vào 100ml dung dịch B để pH =8. Cho H 2 S có K 1 =10 -7 , K 2 =10 -12,92 . 2. Viết biểu thức điều kiện proton trong hệ gồm: H 2 O, HA, HCl và Na 2 B. Câu 16. 4 1. Tính nồng độ cân bằng trong hệ tạo thành khi lắc 20 ml dung dịch axit picric (Hpic) 10 -3 M với 10 ml benzen cho tới khi đạt tới cân bằng. Cho Hpic có K a =0,42 và K D = 2,3.10 2 . 2. Tính số gam CH 3 COONa.3H 2 O phải thêm vào 100 ml dung dịch MnCl 2 0,020 M và HCl 0,020 M sao cho khi bão hoà dung dịch này thì có kết tủa MnS tách ra. Cho H 2 S có K 1 = 10 -7 , K 2 =10 -12,92 , η MnOH +=10 -10,6 , T MnS =10 -9,6 . C=12, Na=23, O=16, H=1. Câu 17. 1. Cho biết hệ số phân bố D? Lập biểu thức tính D HA khi cấu tử bị chiết là axit HA có hằng số axit K và hằng số phân bố K D . 2. Tính pH bắt đầu kết tủa và kết tủa được 99,99% Fe từ dung dịch Fe(ClO 4 ) 3 1,00.10 -3 M dưới dạng Fe(OH) 3 . Cho η +2 FeOH =10 -2,17 , η + 2 Fe(OH) =10 -5,43 , T 3 Fe(OH) =10 -37,5 . Câu 18. 1. Trộn 150ml NH 3 0,250M với 100ml MgCl 2 0,0125M và HCl 0,150M, có kết tủa Mg(OH) 2 tách ra không? Tính [Mg 2+ ] khi cân bằng. Cho K + 4 NH =10 -9,24 , η + MgOH =10 -12,80 , T 2 Mg(OH) =10 -10,95 . 2. Thế oxi hoá- khử tiêu chuẩn của cặp As(V)/As(III) trong môi trường axit (H 3 AsO 4 /HAsO 2 ) là +0,56 (V) của cặp I 2 /2I — là +0,54V. Chứng minh rằng trong dung dịch NaHCO 3 0,1M , I 2 oxi hoá AsO 2 - . Cho H 2 CO 3 có K 1 = 10 -6,4 , K 2 = 10 -10,3 . Câu 19. 1. Tính cân bằng trong dung dịch thu được khi trộn 20,00ml Cd(ClO 4 ) 2 0,100M với 30,00ml KI 2M , giả thiết dung dịch được axit hoá đủ để không xảy ra phản ứng tạo phức hiđroxo. Cho logarit hằng số tạo phức tổng cộng của Cd 2+ và I - là logβ 1 = 3,28 , logβ 2 = 3,92 , logβ 3 = 5,0 , logβ 4 =6,1. 2. Trình bày và giải thích hiện tượng khi cho một luồng khí H 2 S đi qua dung dịch chứa K 2 Cd(CN) 4 Câu 20. 1. Tính thế oxi hoá-khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Fe(III)/Fe(II) trong dung dịch có dư F - để tạo phức FeF 6 - có hằng số bền tổng cộng в 1,6 = 10 16,1 biết E 3+ 2+ o Fe /Fe = 0,77 V. 2. Anion etilenđiamin tetrra axetic axit Y 4- là gốc của EDTA (H 4 Y) tạo phức với nhiều ion kim loại. H 4 Y có pK 1 =2; pK 2 =2,67; pK 3 =7,16; pK 4 = 10,26. Để tính hằng số bền điều kiện của phức MY n-4 cần tính hệ số α Y(H) . Tính α Y(H) của H 4 Y ở các pH = 1 , 2 , 10 và 12. 5 Phần B .(3 điểm) Câu1. 1. Cho H 2 S đi qua dung dịch Zn −2 4 (CN) 0,010M cho đến bão hoà (H 2 S 0,1M) thì có kết tủa ZnS tách ra không? 2. Tính thế tiêu chuẩn 0 1 E của nửa phản ứng: H 2 SO 3 + 6H + + 6e ⇔ H 2 S + 3H 2 O Cho biết thế tiêu chuẩn của các nửa phản ứng sau: H 2 SO 3 + 4H + + 4e → S + 3H 2 O, có 0 2 E = 0,45(v) S + 2H + + 2e → H 2 S có E 0 3 = 0,141 (V) Cho: −2 4 Zu(CN) β = 10 12,6 , H 2 S có: K 1 = 10 -7 , K 2 = 10 -12,92 T ZnS = 10 -21,6 , K HCN = 10 -9,25 . Câu2. 1. Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch gồm AgNO 3 10 -3 M và NH 3 có nồng độ cân bằng [NH 3 ] = 10 -2 M, các phức của Ag + với NH 3 có β 1 = 10 3,3 ; β 2 = 10 3,9 . 2. Cho Cu + + e ⇔ Cu, E 0 1 = 0,21 V (SCE) Cu 2+ + e ⇔ Cu + , E 0 2 = -0,09 V (SCE) (SCE: so với cực calomen bão hoà) Hãy dự đoán Cu + có thể tự oxi hoá khử thành Cu 2+ và Cu hay không? Tại sao? Câu 3. Tích số tan của CaF 2 là 3,4.10 -11 và hằng số phân ly axit HF là 7,4.10 -4 . a. Tính độ tan của CaF 2 trong dung dịch có pH = 3,3 và trong dung dịch HCl 2.10 -2 M. b. Trong dung dịch hỗn hợp gồm Ca(NO 3 ) 2 3.10 -2 M, HCl 0,8M và NaF 0,1M, CaF 2 có kết tủa được không? c. Nồng độ H + ít nhất phải bằng bao nhiêu trong dung dịch gồm: Ca(NO 3 ) 2 0,3M và NaF 0,1M để CaF 2 không kết tủa? Câu 4. Tính độ tan của BaSO 4 trong dung dịch muối đinatri của EDTA 10 -2 M ở pH =10. Cho 4 BaSO T = 1,1.10 -10 , -2 BaY β = 10 7,87 β BaOH + = 10 0,85 , H 2 SO 4 có K 2 =10 -2 , axit EDTA (H 4 Y) có K 1 = 10 -2 , K 2 = 10 -2,67 , K 3 = 10 -6,27 , K 4 = 10 -10,95 Câu5. Tính pH của: a. Nước cân bằng với CO 2 của không khí ( 32 COH C = 1,3.10 -5 M) b. Dung dịch (a) sau khi trung hoà đến pH = 7 rồi lại để đến khi cân bằng với CO 2 của không khí, H 2 CO 3 có pK 1 = 6,35, pK 2 = 10,32 6 c. Dung dịch HCl 0,1M + CH 3 COOH 0,1M + NaOH 0,09M, CH 3 COOH có pK = 4,75 Câu 6. 1. Tính độ tan của CaSO 4 , biết 4 CaSO T = 9,1.10 -6 (có kể đến lực ion của dung dịch). 2. Cho 0 /AgAg E + = 0,799V= 0 1 E , nếu trong hệ có Cl - tạo ra nửa phản ứng oxi hoá khử mới: AgCl↓ + e ⇔ Ag 0 + Cl - có 0 2 E = 0 AgCl/Ag E Tính 0 2 E ? Cho T AgCl = 1,78.10 -10 . Câu 7. 1. Tính độ tan của AgI trong: a. Dung dịch KNO 3 10 -2 M. b. Dung dịch Ba(NO 3 ) 2 10 -2 M c. Dung dịch Al(NO 3 ) 3 10 -2 M. Độ tan của AgI trong các dung dịch đó tăng bao nhiêu lần so với độ tan trong nước tinh khiết. T AgI = 8,3. 10 -17 , (ở 20 0 C) 2. Bao nhiêu gam BaSO 4 tan ra khi rửa nó bằng: a. 250ml nước cất. b. 250ml nước có chứa 0,83g (NH 4 ) 2 SO 4 4 BaSO T = 10 -10 , 424 SO)(NH M = 132,14 Câu 8. 1. Cho các cân bằng: 32 SBi ↓ ⇔ 2Bi 3+ + 3S -2 , T = 10 -97 H 2 S ⇔ H + + HS - , K 1 = 10 -7 HS - ⇔ H + + S 2- , K 2 = 10 12,92 32 SBi ↓ + 6H + ⇔ 2Bi 3+ + 3H 2 S, K. Tính lgK?. 2. Tính độ tan của canxi oxalat trong dung dịch có pH = 4. Biết 42 OCaC T = 2,3.10 -9 . H 2 C 2 O 4 có: pK 1 = 1,25, pK 2 = 4,27. Câu 9. 1. Thế điện cực cặp Ag + /Ag = 0,799(v). Tính thế E 0 AgCl/Ag của nửa phản ứng: AgCl↓ + e ⇔ Ag + Cl - . Cho: T AgCl = 1,78.10 -10. 2. Tính độ tan của CuS trong nước. Cho T CuS = 6,3.10 -36 , H 2 S có pK 1 = 7, pK 2 = 12,89. Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo thành bởi Cu 2+ và OH - là: β 1 = 10 7,0 ; β 1,2 = 10 13,68 ; β 1,3 = 10 17,0 ; β 1,4 = 10 18,5 . 7 Câu 10. 1. Chất oxi hoá đa bậc? Chất khử đa bậc? cho thí dụ? Tính thế của chất oxi hoá - khử lưỡng tính của dung dịch V(III), cho biết: 0 )/ (II(III) VV E = -0,25(v) , 0 (II)(IV)/VV E = 0,36(v). 2. Tính pH dung dịch Na 2 CO 3 0,1M Cho: H 2 CO 3 có K 1 = 10 -6,35 , K 2 = 10 -10,33 . Câu 11. 1. pH của dung dịch piriđin 10 -3 M là 8,085. Tính hằng số bazơ của piriđin? 2. Tính nồng độ của ion H + của dung dịch chứa ion Cd 2+ 10 -2 M để CdS bắt đầu kết tủa khi dẫn khí H 2 S vào đến bão hoà ( C SH 2 =[H 2 S]=0,1 M) CdS có T= 10 -26 , H 2 S có pK 1 =7 , pK 2 =15. Câu 12. 1. Tính độ tan của AgI trong a. Dung dịch KNO 3 10 -2 M b. Dung dịch Ba(NO 3 ) 2 10 -2 M. Độ tan của AgI trong các dung dịch đó tăng bao nhiêu lần so với độ tan trong nước tinh khiết? T AgI =8,3.10 -17 (ở 20 0 C) 2. Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1M + CH 3 COOONa 0,1M. Cho pK a = 4,75. Câu 13. 1. Hằng số axit của axit flohiđric là 10 -3,17 . Tớnh nồng độ của HF để độ điện li α= 20%; α= 50% ; α= 90%. 2. Tính độ tan của CaC 2 O 4 trong dung dịch (NH 4 ) 2 C 2 O 4 5.10 -2 M và so sánh với độ tan của nó trong nước. T 42 OCaC =1,38.10 -9 . Câu 14. 1. Cho các cân bằng H 2 O ⇔ H + + OH - ; W= 10 -14 NH 3 + H 2 O ⇔ NH + 4 + OH - ; K b = 1,8.10 -5 NH + 4 ⇔ NH 3 + H + ; Ka. Tính Ka? 2. Trình bày và giải thích hiện tượng xảy ra khi nhỏ chậm HNO 3 loãng vào dung dịch chứa Ag(NH 3 ) 2 Cl ? 3. Nêu một số ứng dụng phản ứng tạo phức trong phân tích để: a. Nhận biết các ion b. Để che các ion cản trở. Câu 15. 1. Nêu một số ứng dụng phản ứng tạo phức trong phân tích để a. Hoà tan các kết tủa khó tan 8 b. Thay đổi thế oxi hoá khử c. Thay đổi tính axit – bazơ 2. Tính độ tan của Ag 2 S trong nước nguyên chất coi trong dung dịch [H + ] = [OH - ] = 10 -7 iong/l và η AgOH =10 -11,7 . H 2 S có K 1 =10 -7 , K 2 = 10 -12,92 . T SAg 2 = 10 -49,2 Câu 16. 1. Tính nồng độ và hoạt độ của những dung dịch axit clohiđric có pH ( tính theo hoạt độ ) sau: a) 1,00 ; b) 2,50; c) 3,00; d) 3,50; 2. Tính pH tại các dung dịch HCl sau: a) 0,02M ; b) 10 -6 M; c) 10 -7 M. Câu 17. 1. Hằng số bền từng nấc của phức tạo bởi các ion Ag + và I - lần lượt là: β 1 = 10 6,58 , β 2 = 10 5,16 , β 3 = 10 1,94 , β 4 =10 -0,58 . Tính β 1,4 của phức. 2. Tính độ tan của AgCl trong nước, biết T AgCl ở 20 0 C là 1,1.10 -10 3. Tính độ tan CaF 2 trong dung dịch pH =3 , cho T 2 CaF = 3,4.10 -11 , K HF = 7,4.10 -4 Câu 18. 1. Thêm dần dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa phức [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 . Hãy mô tả các cân bằng xảy ra trong hệ? 2. Cho biết pH của dung dịch bão hoà MgNH 4 PO 4 là 9,70 và [Mg 2+ ]=5,6.10 -4 iong/l. Hãy tính T 44 POMgNH ? Cho + MgOH η =10 -12,8 . H 3 PO 4 có pK 1 = 2,12 pK 2 =7,21 pK 3 =12,36. Câu 19. Cho biết E 0 Fe Fe 2 3 + + = 0,77 (V). Trong dung dịch HCl: + + ′ 2 3 Fe Fe E =0,70 (V). Hãy giải thích sự khác nhau của hai đại lượng này? Cho biết các hằng số bền của phức FeCl 2+ , FeCl 2 + , FeCl 3 tương ứng bằng β 1 , β 2 , β 3 . Câu 20. 1. Mô tả trạng thái ban đầu trong dung dịch nước của Na 2 HPO 4 . 2. Tính thế oxi hoá-khử của dung dịch hỗn hợp : a. Ce 4+ 0,01M + Fe 2+ 0,1M b. Ce 4+ 0,1M + Fe 2+ 0,1M. Biết E 0 3 4 + + Ce Ce = 1,44 ; E 0 2 3 + + Fe Fe = 0,68. Phần C.( 2 điểm) 9 Câu 1. Dựa vào định nghĩa về Axit- Bazơ của Bronsted hãy viết các phương trình biểu diễn các phản ứng trao đổi Proton trong các dung dịch nước của các chất sau đây: HCl, CH 3 COOH, NH 4 Cl, H 2 SO 4 , H 2 C 2 O 4 , H 3 PO- 4 , Cu(ClO 4 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , NaOH, NH 3 , KCN, CH 3 COONa, Na 3 PO 4 . Câu 2. 1. Tính hằng số Axit hay Bazơ của: a. Ion amôni trong dung dịch nước biết hằng số bazơ của amôniac trong nước là 1,76.10 -5 . b. Na 3 PO 4 , cho H 3 PO 4 có K 1 = 7,6.10 -3 , K 2 = 6,2.10 -8 , K 3 = 4,2.10 -13 . 2. Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu và định luật bảo toàn điện tích cho các hệ sau: a. NH 3 C 1 (M) (chứa: NH + 4 , H + , OH - , NH 3 ) b. NH 3 C 1 (M) và HCl C 2 (M). Câu 3.Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu và định luật bảo toàn điện tích đối với dung dịch: a. Nước bảo hoà CO 2 (có CO 2 , H 2 CO 3 , HCO − 3 CO 3 2- ) b. NaHCO 3 C 1 (M) c. NaHCO 3 C 1 (M) và Na 2 CO 3 C 2 (M). Câu 4. 1. Tìm hằng số cân bằng K b của phản ứng: PO 4 3- + 3H 2 O ⇔ H 3 PO 4 + 3OH - , K b cho: H 3 PO 4 có K 1 = 10 -2,12 , K 2 = 10 -7,21 , K 3 = 10 -12,36 . 2. So sánh khả năng hoà tan của AgCl và AgI trong NH 3 Cho: T AgCl = 10 -10 , AgI T = 10 -16 , + 23 )Ag(NH β = 10 7,24 . Câu 5. 1. Cho các cân bằng: CuCl↓ ⇔ Cu + + Cl - , CuCl T = 10 -6,73 . CuCl↓ + Cl - ⇔ CuCl − 2 , K 2 = 10 -1,12 CuCl↓ + 2Cl - ⇔ CuCl −2 3 , K 3 = 10 -1,47 Cu + + 2Cl - ⇔ CuCl − 2 , β 2 Cu + + 3Cl - ⇔ CuCl −2 3 , β 3 . Tính β 2 và β 3. 2. Giải thích đặc tính axit- ba zơ trong dung dịch nước của các chất sau: a) Na 2 S b)NH 4 NO 3 c) Na 3 PO 4 d) CH 3 COONa e) NaClO 4 Câu 6. 1. Dựa vào định nghĩa về axit - ba zơ của Bronsted hãy viết các phương trình biểu diễn các phản ứng trao đổi Proton trong các dung dịch nước 10 [...]... và bazơ của nước Tích số ion của nước là 10-14 Câu 15 1 Thiết lập biểu thức tính pH của dung dịch axit yếu HA có hằng số axit Ka và nồng độ ban đầu Ca 2 So sánh độ tan của BaSO4 và CaSO4 trong nước và trong dung dịch Na2SO4 10-2M T BaSO =1,1.10-10 và T CaSO = 10-5,04 ở 200C Câu 16 1 Thế nào là tích số tan của chất khó tan trong nước? 2 Trình bày qui luật tích số tan và viết biểu thức tích số tan của... và nồng độ Cb 2 Viết phương trình trao đổi electron của hệ oxi hoá - khử liên hợp sau: (CrO2-; H2O/Cr , OH-); (Cr2O72-; H+/ Cr3+, H2O) Câu 20 12 1 Thiết lập công thức tính hệ số phân bố của các cấu tử của hệ H 2A (gồm H2A, HA-và A2-) 2 Vẽ giản đồ phân bố của hệ axit tactric (H2A) có pK1=3,04 , pK2=4,3 13 ... phải có giá trị như thế nào để khi tính pH có thể bỏ qua sự phân ly của nước 2 Các hằng số axit của axitphotphoric lần lượt là K 1 = 7,6.10 -3 , K 2 = 6,2.10-8, K3 = 4,2.10-13 Tính các hằng số ba zơ của Na3PO4 Câu 9 1 Hằng số axit KA và nồng độ CA của axit yếu HA phải có giá trị như thế nào để có thể tính nồng độ cân bằng của ion H + bằng công thức đơn giản: [H+] = (KA.CA)1/2 2 Tính pH của dung dịch... nước là 1,76.10-5 2 Thế nào là độ tan? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? 11 Câu 13 1 Viết các biểu thức tích số tan của các chất sau: AgCl, Ag 2CO3, Ca3 (PO4)2, Fe(OH)3, K2Zn3[Fe(CN)6]2, MgNH4PO4, Ag[Ag(CN)2] 2 Ion Bi3+ tạo phức với ion I- với số phối trí cực đại là 4 Hãy viết các biểu thức hằng số không bền từng nấc và tổng cộng của các phức giữa Bi3+ và ICâu 14 1 Hằng số bền từng nấc của các phức tạo... phương trình: H+ = OH- + Avừa biểu diễn tính trung hoà điện vừa biểu diễn sự bảo toàn proton của dung dịch axit HA 2 Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu và biểu thức định luật bảo toàn điện tích đối vơi dung dịch nước bão hoà HgS (có Hg 2+, S2-, HgOH+, Hg(OH)2, HS-, H2S, Hg(HS)2, HgS 2− , H+, OH-) 2 Câu 11 1 Ion Fe3+ tao phức với ion xianua với số phối trí cực đại là 6 Hãy viết các cân bằng . số ứng dụng phản ứng tạo phức trong phân tích để: a. Nhận biết các ion b. Để che các ion cản trở. Câu 15. 1. Nêu một số ứng dụng phản ứng tạo phức trong phân tích để a. Hoà tan các kết tủa khó. dự đoán Cu + có thể tự oxi hoá khử thành Cu 2+ và Cu hay không? Tại sao? Câu 3. Tích số tan của CaF 2 là 3,4.10 -11 và hằng số phân ly axit HF là 7,4.10 -4 . a. Tính độ tan của CaF 2 trong. T 4 CaSO = 10 -5,04 ở 20 0 C. Câu 16. 1. Thế nào là tích số tan của chất khó tan trong nước? 2. Trình bày qui luật tích số tan và viết biểu thức tích số tan của các chất sau: Ca 3 (PO 4 ) 2 ; Fe(OH) 2