Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân ngã ba

29 213 0
Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân ngã ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 Thuyết minh đồ án công nghệ chế tạo máy I. Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết thân ba ngả đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã cho trong bản vẽ chi tiết. II. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. Thân ba ngả trên thuộc họ chi tiết dạng hộp nên chức năng của chi tiết này có thể dùng trong các van cấp nớc, nhiên liệu, cấp dầu trong các hệ thống công nghiệp khác, đỡ các trục của máy. Nhờ các lỗ ngang dọc trên thân mà nhiên liệu đợc phân phối đi theo các ngả trong máy theo yêu cầu, các mặt làm việc của chi tiết là các bề mặt trong của lỗ. Chi tiết làm việc trong điều kiện không quá phức tạp với yêu cầu kỹ thuật không cao nên ta có thể gia công chi tiết trên các máy vạn năng thông thờng mà vẫn có thể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản. - Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính trong khoảng 0,05 ữ 1(mm), R a = 5 ữ 1,25. - Các lỗ có độ chính xác 1 ữ 3, R a = 2,5 ữ 0,63. - Dung sai độ không đồng tâm của các lỗ bằng ẵ dung sai đờng kính lỗ nhỏ nhất. - Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ trong khoảng 0,01 ữ 0,05 trên 100mm bán kính. II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. Trên chi tiết có nhiều bề mặt phải gia công trong đó có nhiều bề mặt đòi hỏi độ chính xác, trên chi tiết cũng có nhiều lỗ phải gia công, về cơ bản kết cấu của chi tiết có đủ độ cứng vững, kết cấu hợp lý nh chiều dày thành đủ lớn, đủ diện tích, lỗ vuông góc với mặt phẳng của vách, bề mặt cần gia công không có vấu lồi. Do Vậy đảm bảo cho việc chế tạo chi tiết, đảm bảo cho chi tiết hoạt động tốt. Với chi tiết này trên ta có thể dùng phơng pháp tạo phôi Tuy nhiên kết cấu có những nhợc điểm sau : Gia công các lỗ khó khăn và khoảng cách các lỗ ngắn và không thể gia công trên máy nhiều trục chính, khi gia công khó đảm bảo độ đồng tâm của 2 lỗ 20 và 12. Để đúc chi tiết, trong quá trình đúc tránh để rỗ khí, phôi đúc phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khi đúc phải để lại lợng d cho gia công cơ. Với chi tiết trên mặt A là gốc kích thớc vậy khi gia công cơ ta tiến hành phay mặt A trớc để làm chuẩu tinh để gia công cho các nguyên công tiếp theo. Khi gia công chi tiết này ta phải khoan lỗ 6 trên mặt trụ vậy nến ta đa trực tiếp mũi khoan 6 vào để khoan thì sẽ bị trợt sai vị trí và gẫy mũi khoan do vậy ta có thể dùng dao phay ngón để phay lấy mặt phẳng sau đó ta mới khoan hoặc ta có thể dùng mũi khoan tôn ( đầu khoan có dạng chữ V ngợc) để khoan mồi khoảng 5 ữ 10 (mm) để định vị sau đó ta mới khoan lỗ 6 . 1 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 Tại mặt đầu trụ 45 có 2 vấu vậy để đảm bảo chính xác ta có thể phay 2 mặt này đồng thời bằng 2 dao phay đĩa. III. Xác định dạng sản xuất. Để xác định dạng sản xuaats ta phải dựa vào trọng lợng của chi tiết và sản lợng chi tiết hàng năm. a) Tính trọng lợng của chi tiết. - Tính thể tích chi tiết. Để tính đợc thể tích của chi tiết ta tiến hành chi chi tiết ra làm nhiều phần để tính các V i sau đó lấy tổng các V i vậy sau khi tính toán ta đợc V = 0,154(dm 3 ) - Khối lợng riêng của hợp kim gang : = 7,4 kG/dm 3 . - Trọng lợng của chi tiết. Q = .V Vậy Q = 0,154.7,4 = 1,14 (kg) b) Tính sản lợng chi tiết. Sản lợng chi tiết hàng năm đợc xác định theo công thức : ) 100 1).( 100 1.(m.1NN + += N - Số chi tiết đợc sản xuất trong 1 năm. N1 - Số sản phẩm đợc giao N1 = 5000. m - Số chi tiết trong 1 sản phẩm, (m =1). - Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ ( lấy = 5%). - Tính đến tỷ lệ % phế phẩm ( = 4%). 5460) 100 5 1).( 100 4 1.(5000N =++= (chi tiết/năm) c) Xác định dạng sản xuất. Dạng sản xuất đợc xác định theo bảng 2 TKĐACNCTM với Q = 1,14 và N=5460 chi tiết ứng với dạng sản xuất hàng loạt lớn. IV. Chọn phơng pháp chế tạo phôi. - Vì cấu tạo của chi tiết có dạng thân có nhiều lỗ vậy để đảm bảo điều kiện kết cấu, làm việc cũng nh thuận tiện cho việc gia công cơ ta chọn phơng pháp đúc phôi. - Do các đặc điểm của phôi nh : + Sản xuất hàng loạt lớn. + Chi tiết cỡ nhỏ. Do đó, đúc phôi theo phơng pháp đúc trong khuôn vỏ mỏng. - Chọn mặt phân khuôn : Mặt phân khuôn đợc biểu diễn trên hình vẽ. 2 D T T D Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 V. Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết. 1. Xác định đờng lối công nghệ. Sau khi phân tích kết cấu của chi tiết, dạng sản xuất là loạt lớn và trong điều kiện sản xuất ở nớc ta hiện nay, ta chọn phơng án phân tán nguyên công, sử dụng nhiều đồ gá chuyên dùng để gia công trên các máy vạn năng thông dụng. 2. Tính toán và lập qui trình công nghệ gia công chi tiết. Nguyên công tạo phôi. Chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc. Đúc trong khuôn vỏ mỏng, mẫu bằng kim loại. Nguyên công ủ và làm sạch phôi. Sau khi đúc, phôi phải đợc ủ để khử ứng suất d, sau đó phôi phải đợc làm sạch trớc khi gia công cơ. Từ những sự phân tích trên đây ta có thể có đợc các nguyên công chủ yếu để gia công sau : - Nguyên công 1 : Phay mặt đầu (A) - Nguyên công 2 : Khoét + Doa lỗ 25 - Nguyên công 3 : Phay mặt đầu khối trụ 45 - Nguyên công 4 : Phay mặt đầu đạt kích thớc 35 0,1 . - Nguyên công 5 : Khoan + Doa lỗ 10. - Nguyên công 6 : Khoan + Khoét + Doa lỗ 20 và 12. - Nguyên công 7 : Khoan + Khoét + Doa lỗ 12. - Nguyên công 8 : Khoan + Doa lỗ 6. - Nguyên công 9 : Phay vát mặt đầu khối trụ 45. Nguyên công 1: Phay mặt đầu (A ) (Nguyên công tạo mặt phẳng tinh để gia công các mặt khác) Định vị và kẹp chặt. Chi tiết đợc định vị trên 2 phiến tỳ khía nhám (vì mặt chuẩn cha đợc gia công), và khối V. đòn kẹp 4 vừa có tác dụng chống xoay chi tiết vừa có tác dụng kẹp chặt chi tiết. Vị trí của dao đợc xác định bằng cữ xo dao, nguyên công đợc thực hiện trên máy phay đứng bằng dao phay mặt đầu. Tính toán lợng d gia công. - Kích thớc cần đạt của nguyên công này là 70 0,01 với độ nhám bề mặt là R a = 2,5 àm. Tra theo bảng 5 TKĐACNCTM, tơng ứng với cấp chính xác 6. Nguyên công này đợc chi là 2 bớc. + Phay thô. 3 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 + Phay tinh. Phay thô với lợng d là Z = 2 (mm). Phay tinh với lợng d là Z = 0,5 (mm). Tính toán chế độ cắt. - Chọn máy : Chọn máy phay đứng vạn năng 6H82. + Mặt làm việc của bàn : 320x1250 (mm 2 ). + Công suất động cơ : N = 7 (KW). + Hiệu suất máy : = 0,75. - Chọn dao. Theo bảng (4-3) STCNCTM T1 Chọn vật liệu dao là BK8 (hợp kim cứng). Theo bảng (4-95) : Chọn dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK8. Đờng kính dao phay mặt đầu đợc xác định : D = (1,25 ữ 1,5)B Chọn D =1,3B = 1,3.60 = 78 (mm). Theo bảng (4-92) STCNCTM T1 Chọn dao theo tiêu chuẩn có : D = 100; B = 39; d = 32; Z = 10(răng) - Cắt thô. + Chọn chiều sâu cắt t = 2(mm) (bằng cả lợng d gia công thô). + Lợng chạy dao : Tra theo bảng (5-33) STCNCTM T2, ta đợc S = 0,26 (mm). + Tốc độ cắt V : Phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chiều sâu cắt, lợng chạy dao, vật liệu gia công, vật liệu dụng cụ cắt vv Vận tốc cắt tính theo công thức V t = V b .k 1 .k 2 .k 3 Trong đó : Theo bảng (5-127) STCNCTM T2 Ta có vận tốc cắt khi phay là V b = 158(v/ph). Theo báng 5-127 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II ta có : k 1 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của vật liệu k 1 = 1. k 2 là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công k 2 = 0,8. k 3 là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao k 3 = 0,83. Vậy tốc độ cắt theo tính toán là V t = 158.0,8.1.0,83 = 105 (m / phút ) Số vòng quay của trục chính theo tính toán là : Theo công thức ( ) p/m7,334 100.14,3 105.1000 d. V.1000 n t tt == = Chọn số vòng quay theo tiêu chuẩn của máy là N m = 300 (v/p). Vậy tốc độ thực tế là : V t = )p/m(2,94 1000 300.100.14,3 1000 n.d. m == Lợng chạy dao phút là. S p = S r .Z.n = 0,13.10.300 = 390 (mm/p) - Cắt tinh. + Chọn chiều sâu cắt t = 0,5(mm) (bằng cả lợng d gia công ). 4 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 + Lợng chạy dao : Tra theo bảng (5-37) STCNCTM T2, ta đợc S = 0,1 (mm). + Tốc độ cắt V : Phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chiều sâu cắt, lợng chạy dao, vật liệu gia công, vật liệu dụng cụ cắt vv Vận tốc cắt tính theo công thức V t = V b .k 1 .k 2 .k 3 Trong đó : Theo bảng (5-127) STCNCTM T2 Ta có vận tốc cắt khi phay là V b = 260(v/ph). Theo báng 5-127 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II ta có : k 1 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của vật liệu k 1 = 1. k 2 là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công k 2 = 0,8. k 3 là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao k 3 = 0,83. Vậy tốc độ cắt theo tính toán là V t = 260.0,8.1.0,83 = 172,64 (m / phút ) Số vòng quay của trục chính theo tính toán là : Theo công thức ( ) p/m550 100.14,3 64,172.1000 d. V.1000 n t tt == = Chọn số vòng quay theo tiêu chuẩn của máy là N m = 475 (v/p). Vậy tốc độ thực tế là : V t = )p/m(15,149 1000 475.100.14,3 1000 n.d. m == Lợng chạy dao phút là : S p = S r .Z.n = 0,1.10.475 = 475 (mm/p) Tính thời gian nguyên công Trong sản xuất hàng loạt và sản xuất hàng khối thời gian đợc xác định theo công thức sau T tc = T O + T P + T PV + T tn Trong đó : T tc : Thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công). T O : Thời gian cơ bản (thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng kích thớc và tính chất cơ lý của chi tiết, thời gian này có thể thực hiện bằng máy hoặc bằng tay và trong từng trờng hợp gia công cụ thể có công thức tính tơng ứng. T P : Thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt, tháo chi tiết, tháo chi tiết, mở máy, chọn chế độ cắt, dịch chuyển khi xác định thời gian nguyên công ta có thể có giá trị gần đúng T P = 10%T O . T Pv : Thời gian phục vụ chỗ làm việc, gồm : Thời gian phục vụ kỹ thuật (T pvkt) để thay dụng cụ, mài dao, sửa đá, điều chỉnh máy, điều chỉnh dụng cụ. T PVKT = 8%T O , thời gian phục vụ tổ chức (T PVTC ) để tra dầu cho máy, thu dọn chỗ làm việc, bàn giao ca, kíp (T PVTC = 3%T O ). T tn : Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân. (T tn = 5%T O ). Xác định thời gian cơ bản theo công thức sau đây : n.S 2L1LL T O ++ = Trong đó : L : Chiều dài bề mặt gia công (mm). L1 : Chiều dài cán dao (mm). L2 : Chiều dài thoát dao (mm). S : Lợng chạy dao vòng. n : Số vòng quay hoặc hành trình kép trong 1 phút. L=70(mm). Phay thô )35,0()tD(t1L ữ+= )mm(173)2100(21L =+= L2 = (2 ữ 5)mm S = 0,26; n = 300 (v/ph) 5 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 179,1 300.26,0 51770 T 1O = ++ = (phút) Phay tinh )35,0()tD(t1L ữ+= )mm(103)5,0100(5,01L =+= L2 = (2 ữ 5)mm S = 0,1; n = 475 (v/ph) 79,1 475.1,0 51070 T 2O = ++ = (phút) Thời gian nguyên công cơ bản : T O = T O1 + T O2 = 1,179 + 1,79 = 2,97 (Phút). Nguyên công 2 (Khoét + doa lỗ 25). Khoét lỗ 25 để đạt kích thớc 25 +0,07 và độ nhám Ra = 2,5. Lập sơ đồ gá đặt và kẹp chặt. Vì có sự yêu cầu độ vuông góc của lỗ tâm 25 với mặt A nên ta lấy mặt A làm chuẩn tiến hành định vị chi tiết trên mặt phẳng (định vị 3 bậc tự do) đồng thời chi tiết cũng đợc định vị trên khối V ngắn định vị 2 bậc tự do sau khi định vị xong tiến hành kẹp chặt bằng dùng Bulông thông qua khối V. Khối V cũng tham gia định vị chống xoay. Khi khoét dùng bạc dẫn hớng lắp trên 1 phiến dẫn và phiến dẫn này lắp với thân đồ gá. Tính và tra lợng d gia công . Lợngd gia công đối với lỗ trên vật đúng sau khi gia công đạt cấp chính xác 6. Gia công khoét với lợng d là Z b = 1 (mm) + Khoét. + Doa thô. Tính và tra chế độ cắt. - Chọn máy. Chọn máy khoan đứng 2A135. + Máy khoan có đờng kính lớn nhất 35 (mm). + Khoảng cách từ bàn máy tới trục chính là 700 ữ 1120 (mm). + Công suất máy N = 6 (KW). - Chọn dao khoét. Chọn mũi khoét có lắp mảnh hợp kim cứng, theo bảng (4-47) STCNCTM T1, chọn dao có các thông số : D = 25(mm); L = 180 ữ 355 (mm); l = 85 ữ 210 (mm). + Vật liệu mũi khoét : P18. - Chọn dao doa : Chọn dao doa liền khối, đuôi côn. Theo bảng (4-49) STCNCTM T1 Chọn : D = 25 (mm); L = 150 (mm); l = 18 (mm). Vật liệu dao : BK8. - Xác định chế độ cắt. Chiều sâu cắt t = 1 (mm) lợng chạy dao vòng S = 0,8 (mm/vòng), tốc độ cắt là V = 97 (m/phút) . (Theo bảng 5-109 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II ) Mà theo công thức tính toán ta có . V t = V b .k 1 .k 2 .k 3 . Trong đó : 6 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 Theo bảng 5-109 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II ta có . k 1 là hệ số phụ thuộc vào chu kỳ tuổi bền của dao k 1 = 1. k 2 là hệ số phụ thuộc vàp trạng thái bề mặt gia công k 2 = 1. k 3 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác của hợp kim cứng dao hợp kim cứng BK8 vậy k 3 = 1 vậy V t = 97.1.1.1 = 97 (m/phút) Xác định số vòng quay theo tính toán của trục chính theo công thức sau : n t = )/(1235 25.14,3 97.1000 . .1000 phutv d v t == Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 995 (v/phút). Thời gian cơ bản của Nguyên công Xác định thời gian cơ bản theo công thức sau đây : n.S 2L1LL T O ++ = L = 67,5(mm). )25,0(Cotg 2 dD 1L ữ+ = )mm(8)25,0(60Cotg 2 5,2325 1L 0 =ữ+ = L2 = (1 ữ 3)mm 097,0 995.8,0 285,67 n.S 2L1LL T O = ++ = ++ = (phút) Nguyên công 3 (Phay mặt đầu 45). Phay mặt đầu trụ tròn để đạt kích thớc 65 0,1 . 7 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 Định vị và kẹp chặt. Lấy mặt A (đối diện) đã đợc gia công làm chuẩn tinh. Chi tiết đợc định vị trên 2 phiến từ (định vị 3 bậc tự do), chốt trụ ngắn (hạn chế 2 bậc tự do) và đợc kẹp chặt từ trên xuống dới bằng bàn kẹp liền động. Vị trí của dao đợc xác định bằng cữ xo dao, nguyên công đợc thực hiện trên máy phay đứng bằng dao phay mặt đầu. Tính toán và tra lợng d. Kích thớc cần đạt ở nguyên công này là 65 0,1 với độ nhám R a =2,5 àm. Tra theo bảng (3-91) STCNCTM T1, tơng ứng với cấp chính xác IT10. Nguyên công này đợc chia làm 2 bớc : + Phay thô. + Phay tinh. Lợng d nhỏ nhất đợc tính nh sau : Z imin = R Zi-1 + T i-1 + S i-1 + i . Với phôi đúng trong khuôn vỏ mỏng, làm khuôn bằng máy, theo bảng (3-15) STCNCTM T1, cấp chính xác của phôi đúng đạt IT14. Theo bảng 8 TKĐACNCTM, với kích thớc lớn nhất của vật đúng nhỏ hơn 1250 (mm) thì : R Z + T = 600 (àm) (1) - Sai lệch không gian của vật đúc : + Sai lệch do độ cong vênh của mặt vật đúc : (Bề mặt đang thực hiện gia công) đợc xác định là : C1 = K.L K : Độ cong vênh trên 1mm chiều dài (àm/mm). L : Kích thớc lớn nhất của mặt phẳng L = 75 (mm). Theo bảng (4-40) STCNCTM ĐHBK. Lấy K = 1 C1 = 1.75 = 75 (àm). + Sai lệch về độ không song song giữa mặt phẳng chuẩn và mặt phẳng gia công. ở bớc phay thô đạt cấp chính xác IT12, sau bớc phay thô theo bảng (3-11) ứng với kích thớc danh nghĩa 10 ữ 100 và cấp chính xác IT14 Dung sai của vật đúc là 740 (àm). Sai lệch về độ không song song là : KS 2 = 1/2 dung sai phôi = 1/2. 740 = 370 (àm). + Vì sai lệch do độ cong vênh và độ không song khong là cùng hớng nên tổng sai lệch không gian cuả phôi là : 44537075 2 ks ci =+=+= (àm) (2) Từ (1) và (2) ta có lợng d nhỏ nhất ở bớc phay thô là : Z bmin = 445 + 600 = 1045 (àm) = 1,045 (mm). - Lợng d nhỏ nhất ở bớc phay tinh. Theo bảng (3-69) STCNCTM T1 có : + ở bớc phay thô đạt cấp chính xác IT12, sau bớc phay thô. R z = 50, T = 50 R z + T = 50 + 50 = 100 (àm) + Sau bớc phay thô, sai lệch không gian còn lại là : = 0,06 phôi = 0,06.445 = 26,7 (àm) Lợng d nhỏ nhất ở bớc phay tinh là : Z bmin = 100 +26,7 = 126,7 (àm) Z bmin = 0,127 (mm). 8 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 Kích thớc khi phay thô : 64,9 + 0,127 = 65,027 (mm). Kích thớc của phôi : 65,027 + 1,045 = 66,072 (mm). Dung sai của từng nguyên công tra theo bảng (3-18) STCNCTM T1. - Phay tinh : 100 àm. - Phay thô : 180 àm. - Của phôi : 740 àm. - Kích thớc giới hạn đợc tính là : Lấy kích thớc tính toán và làm tròn theo hàng số có nghĩa của dung sai ta đợc kĩch thớc min . Sau đó lấy kích thớc min cộng trừ dung sai trên dới đợc kích thớc max. Sau phay tinh: L min = 64,9 (mm) L max = 64,9 + 0,2 + 0,1 = 65,1 (mm) Sau phay thô: L min = 65,03 L max = 65,03 + 0,18 + 0,18 = 65,39 (mm) Kích thớc của phôi : L min = 66,07 L max = 66,07 + 1,48=67,55 (mm) - Lợng d giới hạn đợc xác định nh sau : + Khi phay tinh : Z min =65,03 - 64,9 = 0,13 Z max =65,39 - 65,1 = 0,29 + Khi phay thô: Z min =66,07 - 65,03 = 1,04 (mm) = 1040 (àm) Z max = 67,55 - 65,39 - 2,16=2160àm Kết quả tính toán đợc ghi trong bảng - Lợng d tổng cộng đợc tính theo công thức : Z o min =130 + 1040 = 1170 (àm) = 1,17mm Z o max = 290 + 2160 = 2450 (àm) = 2,45 (mm) -Kiểm tra kết quả tính toán : + Sau khi tinh : Z max - Z min = 290 - 130=160 (àm) 2 - 1 =180. 2-100. 2=2,45 àm + Sau phay thô: Z max -Z min = 2160 - 1040 = 1040(àm) 3 - 2 = 2.240 - 2. 180 = 1040(àm) Kết quả tính toán là chính xác Bảng tính toán l ợng d và kích th ớc giới hạn Các bớc công nghệ T/P của lợng d Lợng d tính toán Kích thớc tính toán Dung sai (àm) Kích thớc giới hạn Lợng d giới hạn R Z T min max Z min Z max Phôi 600 600 - 66,072 740 66,67 67,55 Phay thô 50 50 36 - 1040 66,027 180 65,03 65,39 1040 2160 Phay tinh 25 25 12 - 127 64,9 100 64,9 65,1 130 290 b, Tính toán chế độ + Chọn máy :chọn máy phay đứng vạn năng 6H12 - Công xuất máy : N =10 (kW). + Chọn dao Theo bảng (4-3) STCNCTM T1 chọn vật liệu dao là BK 8 ( hợp kim cứng ). 9 Đồ án CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 Theo bảng (4-95) STCNCTM T1 Chọn dao phay mặt đầu gắn liền Hợp kim cứng BK8 - Đờng kính dao đợc xác định : D = 1,3B = 1,3. 45=58,3(mm), theo bảng (4-3) STCNCTM T1, chọn dao theo tiêu chuẩn có : D = 100 B = 39 D = 32 Z = 10 +Tính toán chế độ cắt : -Cắt thô + Chọn chiều sâu cắt t=2,16 (bằng lợng d gia công thô). + Lợng chạy dao S : Tra theo bảng(5-33)STCNCTM T2 S z =0,29(mm/ răng) + Tốc độ cắt đợc xác định theo công thức v p.u y z x.m q v K ZB.S.tT DC V = Trong đó: D=100 t =2,16 S z =0,29 Z=10 Theo bảng (5-40)cùng với D=100 T=180 phút Theo bảng (5-39)ta đợc các hệ số và số mũ nh sau : C v = 445; x = 0,15; u = 0,2 ; m = 0,32; q = 0,2; y = 0,35; p = 0 k v = k mv .k nv .k uv k mv : Hệ số phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu gia công. Theo bảng (5-4) STCNCTM T2 : k mv = 1. k nv : Hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt phôi. Theo bảng (5-5) STCNCTM T2: k nc = 0,8. K uv : Hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt phôi. Bảng (5-6) STCNCTM T2 k uv = 0,83 K v = 1.0,8.0,83 = 0,664 31,136 10.45.29,0.16,2.180 100.445 V 02,035,015,032,0 2,0 == (m/phút). Số vòng quay của dao : 434 100.14,3 31,136.1000 D. V.1000 n == = (vòng/phút). Chọn số vòng quay theo máy, lấy n = 375 (vòng/phút). Tốc độ cắt thực : 75,117 1000 100.375.14,3 1000 D.n. V == = (vòng/phút). + Xác định lực cắt : mv wq u y z x p k n.D Z.B.S.t.C.10 Pz = Trong đó : t = 2,16; S z = 0,29; Z = 10 B = 45; Z = 10; D = 100; n = 375 Các hệ số và số mũ đợc tra theo bảng (5-41) STCNCTM T2 C p = 54,5; n = 1; x = 0,9; q = 1; y = 0,74 w = 0 ; k mv = 1 Thay vào công thức ta có : 10 [...]... cho chi tiết Để phay chi tiết này ta cần định vị 5 bậc tự do 3 Vẽ đờng bao của chi tiết tại nguyên công thiết kế đồ gá (theo tỷ lệ 1:1) Đờng bao của chi tiết vẽ bằng nét chấm gạch, việc thể hiện 2 hoặc 3 hình chi u này tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của chi tiết, ở chi tiết này không quá phức tạp nên chỉ cần biểu diễn bằng 2 hình chi u 4 Xác định phay chi u điểm đặt của lực cắt, lực kẹp Vì chi tiết. .. chặt chi tiết, khối V tuỳ động này gắn trên bàn con vít để kẹp chi tiết 8 Vẽ cơ cấu dẫn hớng, so dao 9 Vẽ thân đồ gá Vẽ đầy đủ thân đồ gá có thể vẽ trích những phần không nhìn thấy đợc, ví dụ nh các vít, lò xo, đồng thời chú ý đến phơng pháp gá đặt chi tiết, tháo chi tiết sau khi gia công, tính công nghệ khi tháo lắp đồ gá 10 Tính sai số chế tạo đồ gá 10.1 Các thành phần của sai số gá đặt Khi thiết kế. .. hiện bằng máy hoặc bằng tay và trong từng trờng hợp gia công cụ thể có công thức tính tơng ứng TP : Thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt, tháo chi tiết, tháo chi tiết, mở máy, chọn chế độ cắt, dịch chuyển khi xác định thời gian nguyên công ta có thể có giá trị gần đúng TP = 10%TO TPv : Thời gian phục vụ chỗ làm việc, gồm : Thời gian phục vụ kỹ thuật (T pvkt) để thay dụng cụ, mài... tâm lỗ 20 và 12 < 0,02 Tính thời gian nguyên công NC 1 (Phay mặt A) Trong sản xuất hàng loạt và sản xuất hàng khối thời gian đợc xác định theo công thức sau Ttc = TO + TP + TPV + Ttn Trong đó : Ttc : Thời gian từng chi c (thời gian nguyên công) TO : Thời gian cơ bản (thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng kích thớc và tính chất cơ lý của chi tiết, thời gian này có thể thực hiện bằng máy... đến sai số của kích thớc gia công nhng phần lớn nó ảnh hởng đến sai số vị trí tơng quan giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn - Nếu chi tiết gia công bằng dao định hình và dao định kích thớc thì sai số của đồ gá không ảnh hởng đến kích thớc và sai số hình dáng của bề mặt gia công - Khi gia công bằng phiến dẫn dụng cụ thì sai số đồ gá ảnh hởng đến khoảng cách tâm của các lỗ gia công và khoảng cách từ bề... thời gian phục vụ tổ chức (TPVTC) để tra dầu cho máy, thu dọn chỗ làm việc, bàn giao ca, kíp (TPVTC = 3%TO) Ttn : Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân (Ttn = 5%TO) Xác định thời gian cơ bản theo công thức sau đây : L + L1 + L2 TO = S.n Trong đó : L : Chi u dài bề mặt gia công (mm) L1 : Chi u dài cán dao (mm) L2 : Chi u dài thoát dao (mm) S : Lợng chạy dao vòng n : Số vòng quay hoặc hành trình. .. 3,14.10 Theo công thức nt = Chọn theo tiêu chuẩn của máy là n = 190 (v/p) tiết) 8 Nguyên công 6 (Khoan + khoét + doa lỗ 20 và 12) Định vị Chi tiết đợc định vị trên phiến tỳ, chốt trụ ngắn và chốt trám (chống xoay chi Kẹp chặt Chi tiết đợc kẹp chặt nhờ đòn kẹp Khi khoan dùng bạc dẫn hớng lắp trên 1 phiến dẫn và phiến dẫn này lắp với thân đồ gá Ta tiến hành gia công lỗ 12 trớc Nguyên công khoan +... Nguyên công 9 (Phay vấu) - Lập sơ đồ gá đặt - Vì mặt A đã gia công nên để chánh sai số chuẩn ta chọn mặt A làm chuẩn tinh để chánh sai số chuẩn mặt phẳng A định vị 3 bận tự do dùng chốt trụ 25 định vị 2 bậc tự do và 1 chốt chám định vị 1 bậc tự do - Kẹp chặt Tiến hành kẹp chặt từ trên xuống - Chọn máy Chi tiết đợc gia công trên máy phay nằm ngang 6H82 công suất N = 7 (kw) (theo sách hớng dẫn thiết kế. .. lực kẹp chi tiết có phơng từ trên xuống dới (xuống bàn máy), điểm đặt của lực trên chi tiết nh hình vẽ lực kẹp tác dụng vuông góc với bàn máy 5 Xác định vị trí và vẽ kết cấu đồ định vị (Cần đảm bảo cho lực cắt, lực kẹp hớng vuông góc vào đồ định vị, vuông góc với chúng) 6 Tính lực kẹp cần thiết khi phay Để phay mặt A này, chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do, lực cắt tiếp tuyến đợc xác định theo công thức... hởng đến sai số của bề mặt gia công - Khi phay, bào, chuốt trên các đồ gá nhiều vị trí thì độ chính xác kích thớc và độ chính xác vị trí giữa bề mặt gia công phụ thuộc vào vị trí tơng quan giữa các chi tiết định vị của đồ gá Độ không song song giữa các mặt định vị và mặt đáy của đồ gá sẽ gây sai số cùng dạng giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn Sai số của đồ gá đợc tính theo công thức sau (Do phơng của . -K42 Thuyết minh đồ án công nghệ chế tạo máy I. Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết thân ba ngả đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã cho trong bản vẽ chi tiết. II. Phân tích. tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. Trên chi tiết có nhiều bề mặt phải gia công trong đó có nhiều bề mặt đòi hỏi độ chính xác, trên chi tiết cũng có nhiều lỗ phải gia công, về cơ bản kết. CNCTM Đỗ Xuân Thành Lớp CTM2 -K42 V. Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết. 1. Xác định đờng lối công nghệ. Sau khi phân tích kết cấu của chi tiết, dạng sản xuất là loạt lớn và trong

Ngày đăng: 02/05/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan