ke hoach tu chon li 7

7 193 0
ke hoach tu chon li 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy tự chọn môn vật lý 7 Năm học 2010 2011 Tuần Tên Chơng ( Bài) Số Tiết Mục Tiêu Của Chơng, Bài ( T tởng, kiến thức, kĩ năng, t duy) Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò ( Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ) Kiểm tra Ghi chú 1 Chơng I: Quang Học Tiết 1 + 2 Bài 1: Nhận Biết ánh Sáng- Nguồn Sáng Và Vật Sáng 2 1.Kiến Thức - Ghi nhớ: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng, vật sáng. Lấy VD minh hoạ. 2. Kĩ Năng - Vận dụng làm bài tập - Giải thích các hiện tợng liên quan. 3. Thái Độ - Hăng say học tập 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 2 Tiết 3 + 4 Bài 2: Sự Truyền ánh Sáng 2 1.Kiến Thức - Nhớ đờng truyền của ánh sáng trong môi trờng trong suốt và đồng tính là đờng thẳng. - Phân biệt 3 loại chùm sáng. Nêu VD minh hoạ. - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Ngắm, đặt các vật thẳng hàng. 3. Thái Độ - Hợp tác trao đổi cùng học tập. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 2 đèn ống. - 3 cáI kim - 12 viên phấn - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - 1 số đèn pin - 12 tấm bìa có đục lỗ tròn. - các thớc thẳng. - Làm bàI tập trong SBT 3 Tiết 5 + 6 Bài 3: ứng Dụng Định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng 3 1.Kiến Thức - Phân biệt rõ bóng tối, bóng bửa tối. - Hiểu kĩ hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. - Vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ Năng - GiảI thích các hiện tợng trong tự nhiên. 3. Thái Độ - Yêu thiên nhiên, yêu môn học. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Sơ đồ hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. - 4 đén pin - 4 tấm bìa - 4 màn chắn - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 4 Tiết 7 + 8 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng. 2 1.Kiến Thức - Ghi nhớ nội dung định luật phản xạ ánh sáng. - vận dụng làm bàI tập. 2. Kĩ Năng - Vẽ tia tới , tia phản xà, đ- ờng pháp tuyến chuính xác. 3. Thái Độ 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Thớc kẻ có GHĐ 50cm - Thớc đo góc. - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Thớc kẻ 15 1 - nghiêm túc, cẩn thận. - E ke - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 5 Tiết 9 +10 Bài5: ảnh Của một Vật Tạo Bởi Gơng Phẳng 3 1.Kiến Thức - Ghi nhớ tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Vận dụng làm bàI tập. 2. Kĩ Năng. - Vẽ ảnh chính xác. 3. Thái Độ - Cẩn thận, tỉ mỉ 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 gơng phẳng - 4 tấm kính trong suốt - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - 1 số ngọn nến - Các thớc kẻ. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 6 Tiết 11 + 12 Bài 6: Thực Hành Quan Sát Và Vẽ ảnh Của Một Vật Tạo Bởi gơng Phẳng. 2 1.Kiến Thức - Biết dựa vào tính chất của ảnh để vẽ ảnh. 2. Kĩ Năng - Vẽ đợc ảnh của các vật , các chữ đặt trớc gơng phẳng. - Xác định rõ vùng nhìn thấy của gơng phẳng. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 5 gơng phẳng - 1 số vật có hình dạng bất kì - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Các thớc kẻ. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 7 + 8 Tiết 13 + 14 +15 Bài 7: Gơng Cầu Lồi 2 1.Kiến Thức - Nắm rõ tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi - Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng, so snha với g- ơng phẳng cùng kích thớc. - Vận dụng giảI thích các ứng dụng của gơng. 2. Kĩ Năng - Vẽ hình ảnh tạo bởi gơng 3. Thái Độ - Cẩn thận, tỉ mỉ 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 gơng cầu lồi. - 4 gơng phẳng - 4 pin nhỏ - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 8 + 9 Tiết 16 +17 +18 Bài 8: Gơng Cầu Lõm 3 1.Kiến Thức - Nắm rõ tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lõm. - So sánh đợc vùng nhìn thấy với các gơng khác. - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Quan sát ảnh tạo bởi gơng - Vẽ hình chính xác 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 gơng cầu lõm - 1 gơng phẳng - 1 gơng cầu lồi. - 1 số vật bất kì. - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 15 10 Tiết 19 +20 Bài 9: Tổng Kết Chơng I: Quang Học 2 1.Kiến Thức - Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản đã học - làm bài tập 2. Kĩ Năng - Giải thích hiện tợng - Vẽ hình 3. Thái Độ 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Thớc kẻ - Ôn tập kiến thức đã học. 2 - Yêu môn học - Làm bàI tập trong SBT 11 + 12 Chơng II: Âm Học Tiết 21 + 22+23 Bài 10: Nguồn Âm 2 1.Kiến Thức - Hiểu rõ đặc điểm chung của nguồn âm. Nêu VD - Vận dụng làm bàI tập. 2. Kĩ Năng - làm đàn tam thập lục - Tạo ra các nguồn âm 3. Thái Độ - Hăng say 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 2 âm thoa - 4 bộ cốc thuỷ tinh, thìa - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - bìa cát tông - các dây cao su nhỏ - 1 số kéo cắt giấy. - 1 số vật phát ra âm thanh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 12 + 13 Tiết 24 +25 Bài 11: Độ To Của Âm 3 1.Kiến Thức - Hiểu rõ đợc mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. - Vận dụng làm bàI tập. 2. Kĩ Năng - So sánh âm cao, âm thấp 3. Thái Độ - Ham tìm hiểu 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 1 quạt điện nhỏ - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - 1 số vật phát ra âm cao, thấp. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 13 + 14 Tiết 26 + 27 Bài 12: Độ Cao Của Âm 2 1.Kiến Thức - Hiểu rõ mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Quan sát, lắng nghe âm thanh. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, hăng say 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 bộ trống trung thu - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 15 14 + 15 Tiết 28 +29 +30 Bài 13: Môi Trờng Truyền Âm 3 1.Kiến Thức - Phân biệt đợc môI trờng truyền âm và môI trờng không truyền âm. -Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ. - Quan sát, lắng nghe âm phát ra 3. Thái Độ - Ham khám phá, tìm hiểu. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 con lắc đồ - 1 số nguồn âm nhỏ - 1 bình nớc. - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 16 +17 Tiết 31 +32 +33 Bài 14: Phản Xạ Âm- Tiếng Vang 3 1.Kiến Thức - Nhận biết rõ tiếng vang - Phân biệt đợc vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. - Vận dụng làm bàI tập - Nêu đợc các ứng dụng của phản xạ âm 2. Kĩ Năng - Quan sát, lắng nghe 3. Thái Độ 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Các vật phản xạ âm tốt - Các vật phản xạ âm kém - 1 nguồn âm nhỏ. - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. 3 - Hăng say - Làm bài tập trong SBT 17+ 18 Tiết 34 +35 Bài 15: Chống Ô nhiễm Tiếng ồn 2 1.Kiến Thức - Hiểu đợc thế nào là tiếng ồn và Ô nhiễm tiếng ồn. - Biết các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Sử dụng các vật liêuk cách âm. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 18+ 19 Tiết 36 +37 Bài 16: Tổng Kết Ch- ơng II: Âm Học 2 1.Kiến Thức - Ôn tập kiến thức cơ bản đã học - Trả lời các câu hỏi, bàI tập 2. Kĩ Năng - Quan sát, lắng nghe - Liên hệ thực tế 3. Thái Độ - Yêu thích môn học 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Hệ thống kiến thức cơ bản. - Đáp án các câu hỏ và bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 19 + 20 Tiết 38 + 39 Bài 17: Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát 2 1.Kiến Thức - Mô tả, giảI thích đợc các hiện tợng nhiễm điện do cọ xát. - Làm bài tập 2. Kĩ Năng - Làm thí nghiệm mo tả hiện tợng 3. Thái Độ - cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 thanh thuỷ tinh - 4 thớc nhựa - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - các mảnh nilông nhỏ - Các vụn giấy - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 20+ 21 Tiết 40 + 41 +42 Bài18: Hai Loại Điện Tích 3 1.Kiến Thức - Nhớ rằng có hai loại điện tích âm và dơng - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, tráI dấu thì hút nhau. - Hiểu rõ cấu tạo của nguyên tử - các vật mang điện tích âm nhận (e), vật mang điện dơng mất bớt (e). - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử - Làm thí nghiệm. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 15 22 Tiết 43+44 Bài 19: Dòng Điện- Nguồn Điện 3 1.Kiến Thức - khắc sâu khái niệm: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. - Nguồn điện có 2 cực dơng và âm, tạo ra dòng điện. - vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - quan sát, nhận biết 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 1 nguồn điện - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 4 3. Thái Độ - Cẩn thận, tỉ mỉ 23 + 24 Tiết 45 +46 + 47 Bài 20: Chất Dẫn Điện, Chất Cách Điện- Dòng Điện Trong Kim Loại 2 1.Kiến Thức - Hiểu rõ chất dẫn điện cho dòng điện đi qua, chất cách điện không cho dòng điện đi qua. Kể tên các vật dẫn điện,vật không dẫn điện - Biết dòng điện trong kim loại. 2. Kĩ Năng - Làm thí nghiệm kiểm chứng. - Quan sát, nhận biết 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Các vật liệu cách điện - Các vật liệu dẫn điện - 1 mạch điện lắp sẵn. - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - 1 số vật dẫn điện, vật cách điện. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 24 + 25 Tiết 48 +49 +50 Bài 21: Sơ Đồ Mạch Điện Chiều Dòng Điện 3 1.Kiến Thức - Nêu quya ớc chiều dòng điện. - Nắm đợc quy trình mắc 1 mạch điện 2. Kĩ Năng - Vẽ đợc sơ đồ mạch điện - Mắc 1 mạch điện đơn giản. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 nguồn điện 3V- 6V - 4 bóng đèn - 4 công tắc - 20 đoạn dây dẫn. - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Dây điện - các dao nhỏ - 1 số cuộn băng dính. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 26+ 27 Tiết 51+ 52 Bài 22: Tác Dụng Nhiệt Và Tác Dụng Phát Sáng Của Dòng Điện. 2 1.Kiến Thức - Kể tên 5 tác dụng của dòng điện. - Nêu VD minh hoạ cho tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng. - Vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ Năng - Quan sát và nhận biết các hiện tợng. 3. Thái Độ - Cẩn thận, tỉ mỉ 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 27 +28 Tiết 53 + 54 +55 Bài 23: Tác Dụng Từ, Tác Dụng Hoá Học Và Tác Dụng Sinh Lí Của Dòng Điện 3 1.Kiến Thức - Nhận biết 3 tác dụng của dòng điện - Nêu rõ biểu hiện của tác dụng sinh lí. - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Mô tả thí nghiệm minh hoạ cho tác dụng từ, tác dụng hoá học. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 1 bộ nguồn điện - 1 nam châm vĩnh c - Các dây dẫn nhỏ -1 công tắc - 1bóng điện - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - 1 la bàn - 1 số đinh nhỏ. - Ôn tập kiến thức đã học. 15 5 - Làm bài tập trong SBT 28 + 29 Tiết 56 +57 Bài 24: Cờng Độ Dòng Điện 2 1.Kiến Thức - Ghi nhớ tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế cang lớn, nghĩa là c- ờng độ càng lớn - Biết đơn vị đo cờng độ dòng điện. - vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ Năng - Sử dụng ampe kế đo cờng độ dòng điện. 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 sơ đồ mạch điện lắp sẵn - 4 ampe kế - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 29 + 30 Tiết 58 +59 Bài 25: Hiệu Điện Thế 2 1.Kiến Thức - Nắm đợc giữa 2 cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. - Biết đơn vị đo hiệu điện thế là V - Biết dụng cụ điện phảI sử dụng đúng hiệu điện thế định mức ghi trên đó. - Vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ Năng - Sử dụng vôn kế đo hiệu điện thế. 3. Thái Độ - Nghiêm túc cẩn thận 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 mạch điện lắp sẵn - 4 vôn kế - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 30 + 31 Tiết 60 +61 + 62 Bài 26: Hiệu Điện Thế Giữa Hai Đầu Dụng Cụ Dùng Điện 2 1.Kiến Thức - Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua. - Hiệu điện thế càng lớn khi cờng độ dòng điện càng lớn. - Làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Sử dụng ampe kế và vôn kế đo U và I. 3. Thái Độ - Cẩn tận, trung thực khi đọc kết quả. 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 3 bộ mạch điện gồm: nguồn điện. Công tắc, bống điện - 4 vôn kế - 4 ampe kế - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Các đoạn dây dẫn - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 32 Tiết 63 +64 Bài 27: Thực Hành: Đo Cờng Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Mắc Nối Tiếp 2 1.Kiến Thức - Nắm rõ mối quan hệ giữa các cờng đọ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp - Mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong mạch nối tiếp. 2. Kĩ Năng - Vẽ đợc sơ đồ mạch điện - Mắc đợc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp nhau. - Thực hiện đợc thí nghiệm mô tả mối quan hện giữa U và I 3. Thái Độ: Nghiêm túc 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 bộ nguồn điện - 4 công tắc - 8 bómg đèn - các đoạn dây điện - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - 1 số đoạn dây nối - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 1.Kiến Thức 6 33 Tiết 65+ 66 Bài 28: Thực Hành: Đo Cờng Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Mắc Song Song 2 - Nắm rõ mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mặch mắc song song. - Vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ Năng - Mắc đợc mạch điện có 2 bóng đèn song song. - Vẽ đợc sơ đồ mạch điện 3. Thái Độ - Nghiêm túc, cẩn thận 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - 4 nguồn điện 6 V - 4 công tắc - 8 bóng đèn - Các đoạn dây điện - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - 1 số đoạn dây điện - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 34 Tiết 67 +68 Bài 29: An Toàn Khi Sử Dụng Điện 2 1.Kiến Thức - Nắm rõ giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với cơ thể ng- ời. - Vận dụng làm bàI tập 2. Kĩ Năng - Thực hiện quya tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 3. Thái Độ - Nghiêm túc khi thực hiện 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Kiến thức cơ bản. - Đáp án các bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bàI tập trong SBT 15 35 Tiết 69 + 70 Bài 30: Tổng Kết Chơng III: Điện Học 2 1.Kiến Thức - Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản của chơng - vận dụng trả lời các câu hỏi và bài tập. 2. Kĩ Năng - Giải thích các hiện tợng - Làm thí nghiệm mô tả 3. Thái Độ: - Yêu môn học 1.Chuẩn bị của Giáo Viên - Hệ thống kiến thức cơ bản. - Đáp án các câu hỏi và bài tập 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 7 . dạy tự chọn môn vật lý 7 Năm học 2010 2011 Tu n Tên Chơng ( Bài) Số Tiết Mục Tiêu Của Chơng, Bài ( T tởng, kiến thức, kĩ năng, t duy) Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò ( Tài li u tham khảo, đồ dùng. SBT 4 Tiết 7 + 8 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng. 2 1.Kiến Thức - Ghi nhớ nội dung định luật phản xạ ánh sáng. - vận dụng làm bàI tập. 2. Kĩ Năng - Vẽ tia tới , tia phản xà, đ- ờng pháp tuyến. bị của Học Sinh. - Các thớc kẻ. - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm bài tập trong SBT 7 + 8 Tiết 13 + 14 +15 Bài 7: Gơng Cầu Lồi 2 1.Kiến Thức - Nắm rõ tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi -

Ngày đăng: 02/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan