Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.. Nguyên nhân bùng nổ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là
Trang 1Lớp 11A 6
Bài 21
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm
cuối thế kỉ XIX
Trang 2i Phong trào cần vương bùng nổ.
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành
Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a Nguyên nhân :
-Sau 2 Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển
- Dựa vào phong trào đó, phe chủ chiến trong triều đình (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu) có những hành động chuẩn bị cho 1 cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền
Tôn thất thuyết (1835-1913)
=>Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.
Nguyên nhân bùng nổ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì ?
trước
Trang 3 HOÀNG THÀNH
Đồn Mang Cỏ (5-7-1885)
Tũa Khõm Sứ (5-7-1885)
i Phong trào cần vương bùng nổ.
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành
Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a Nguyên nhân :
b Diễn biến cuộc phản công :
- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt
=> Cuộc phản công thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ
- Do chưa chuẩn bị chu đáo
- Quân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh
Trình bày diễn biến chính cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế
Vì sao cuộc phản công đó lại bị thất
bại ?
Trang 4i Phong trào cần vương bùng nổ.
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành
Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a Nguyên nhân :
b Diễn biến cuộc phản công:
c Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
- Trước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)#19 Slide 19
-13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước.#19 Slide 19
dài hơn 10 năm Phong trào Cần Vương bùng
nổ như thế nào ?
Trang 5i Phong trào cần vương bùng nổ.
Hoạt động nhóm:
Nhóm I:
Nhóm II:
Đặc điểm phát triển của phong trào Cần Vương (từ 1885-1888) như
thế nào ?
Đặc điểm phát triển của phong trào Cần Vương (từ 1888-1896) như
thế nào ?
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Trang 6i Phong trào cần vương bùng nổ.
Nội dung
Thời gian
Lãnh đạo phong trào
Lực lượng
1885-1888
1888-1896
Các nhóm làm theo nội dung ở bảng trên
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Trang 7i Phong trào cần vương bùng nổ.
1 Cuộc phản công quân Pháp sự bùng nổ phong trào Cần Vương.…
2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
a Từ năm 1885-1888 + Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia
+ Địa bàn: phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì
+ Diễn biến chính : Các cuộc khởi
nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu: khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê…
+ Kết quả: cuối 1888 vua Hàm Nghi
bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri
L ng m vua ham nghi t i AnGiă ộ ạ ờRi
Trang 8Chỳ giải
Binh thuyền Phỏp
từ Bắc vào vào Huế
Phỏi chủ chiến
nổ sỳng đỏnh Phỏp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong
ptrào C Vương
HUẾ
Đà Nẵng QĐ Ho
àng S a
QĐ Tr
ường Sa
Cửa Thuận An
Tõn Sở
(13-7-1885)
Ấu Sơn (20-9-1885)
Phan Thiết
Nha Trang
Tuy Hũa
Bỡnh Định Sụng Cẩu
Quảng Ngói Bỡnh Sơn
Đồng Văn
Quảng Trạch
Đồng Hới
6 - 1
88 5
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong tráo
Cần Vương (1885-1896)
Bói Sậy (1883-1892 )
Ba Đỡnh (1886-1887 )
Hương Khờ (1885-1896 )
Nguyễn thiện thuật (1844-1926) Phan đình phùng (1847-1895)
Trang 9i Phong trào cần vương bùng nổ.
1 Cuộc phản công quân Pháp sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
b Từ năm 1888-1896
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng : Đông đảo nhân dân
tham gia
+ Địa bàn: chuyển trọng tâm lên vùng Trung du, miền núi.
+ Diễn biến chính: tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê tiếp tục nổ ra…
+ Kết quả : cuối 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt
a Từ năm 1885-1888
ý nghĩa của phong trào Cần
Vương là gì ?
-Là phong trào yêu nước chống
Pháp theo khuynh hướng và ý
thức hệ phong kiến
-Nó thể hiện tính dân tộc sâu
sắc
Vì sao phong trào Cần
Vương thất bại ?
Vì phong trào yêu nước theo
khuynh hướng và ý thức hệ
phong kiến lúc này không còn
phù hợp nữa
Trang 101-Khởi nghĩa Bói Sậy ( 1883 – 1892 ) :
Lónh
đạo
Địa bàn Hoạt động KQ - YN
Nguyễn
Thiện
Thuật
1844, quờ ở làng Xuõn Dục, Mĩ Hào, Hưng Yờn ễng thi đỗ cử nhõn năm 1876, sau đú được phong chức Tỏn tương quõn vụ tỉnh Hải Dương.
-Thỏng 8/1883, Phỏp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đó
mộ quõn mưu chiếm lại tỉnh lị
-Thỏng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ụng trở về tổ chức phong trào khỏng chiến ở Hưng Yờn
-Căn cứ chớnh
thức +Bói Sậy (Hưng Yờn)
-Địa bàn :
+Hưng Yờn +Hải Dương +Bắc Ninh -Sang cả +Nam Định +Quảng Yờn
-GĐ 1885-1887:
+Nghĩa quõn tập trung tổ chức lực lượng
+Xõy dựng căn
cứ, bẽ góy nhiều trận càn của địch
-GĐ 1888-1892:
+Quyết liệt +Gõy cho Phỏp
và tay sai nhiều thiệt hại
-Căn cứ Bói Sậy và căn cứ hai sụng bị Phỏp bao võy
-Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc -Năm 1892 những tướng lớnh cũn lại chuyển sang quõn Đề Thỏm ở Yờn Thế
-Kế tục truyền thống yờu nước
-Cổ vũ nhõn dõn ta tiếp tục đấu tranh
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quõn Bói Sậy
HƯNG YấN
HÀ NỘI
HAI CỬA SễNG
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
BẮC NINH
II Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vư
ơng và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ xix.
Trang 112-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) :
-Căn cứ Ba Đình được xây dựng
ở ba làng : Mậu Thịnh - Thượng Thọ - Mĩ Khê thuộc huyện Ngan Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
-Bao bọc quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rối đến lớp thành đất cao
3 mét, trên thành có các lỗ châu mai, phí trong có hệ thống giao thông hào để tiếp tế ,chiến đấu.
1-Phạm Bành (1827-1887): ở làng Tương Xá-Huyện Hậu Lộc-Thanh Hóa
2-Đinh Công Tráng (1842-1887):
ở làng Tràng Xá-Thanh Liêm-Hà Nam
Trang 122-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) :
Lãnh
đạo
Phạm
Bành
Đinh
Công
Tráng
-Căn cứ chính
thức +Ba Đình
-Địa bàn :
ở ba làng +Mậu Thịnh +Thượng Thọ +Mĩ Khê
(Nga Sơn – Thanh Hóa)
-Xây dựng căn cứ kiên cố, độc đáo -Xây dựng lực lượng tập trung có
khoảng 300 người
-Hoạt động chủ yếu chặn đánh các
đoàn xe, toán lính
đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn
Kết quả - Ý nghĩa
-Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau khi Pháp
mở cuộc tấn công lớn vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại -Quân Pháp triệt hạ ba làng nhưng không thể xoá được ảnh hưởng
to lớn của cuộc khởi nghĩa.
-Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất,
cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta
Trang 133-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 ) :
Lãnh đạo
Phan
Đình
Phùng
Cao
Thắng
Địa bàn
-Căn cứ chính +Hương Khê
-Địa bàn họat động :
4 tỉnh +Thanh Hóa +Nghệ An +Hà Tĩnh +Quảng Bình
Hoạt động
-GĐ 1885-1888:
+Chuẩn bị lực lượng -Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng
trường, lương thực -GĐ 1888-1896:
+Chiến đấu quyết liệt +Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích địch +Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng
Kết quả- Ý nghĩa
-Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn
-Tháng 10/1893 Cao Thắng hy sinh ở đồn
Nu -Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh → khởi nghĩa thất bại
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
-Phan Đình Phùng sinh năm
1847 ở làng Đông Thái xã
Tùng Ảnh huyện Đức Thọ, Hà
Tĩnh.
-Năm 1877 thi đỗ Đình
nguyên Tiến sĩ, từng làm
quan Ngự sự trong triều đình
-Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh)
-Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh
Vụ Quang
Quảng Bình Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Trang 144-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là ai ?
-Do chính sách cướp bóc
và bình đ nh quân s c a ị ự ủ
th c dân Pháp m r ng ự ở ộ
ph m vi chi m đóng B c ạ ế ắ
Kì.
-Đe d a đ n cu c s ng ọ ế ộ ố
nh ng ngữ ười nông dân và
nhân dân các t c mi n núi ộ ề
vùng Yên Th h đã
đ ng lên t v chi n đ u ứ ự ệ ế ấ
=> Kh i nghĩa bùng nở ổ
-Đ N m ề ắ (L ươ ng Văn N m) ắ -Đ Th ề ám
(Hoàng Hoa Thám)
Trang 15Giai đoạn Diễn biến hoạt động
1884-1892
Đề Nắm
-Đề Nắm đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp -Năm 1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn -Tháng 3/1892 Pháp huy động 2.200 quân tấn công căn
cứ nghĩa quân Tháng 4/1892 Đế Nắm bị sát hại
1893-1897
Đề Thám
-Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao cuộc khởi nghĩa -Đề Thám giảng hòa lần I với Pháp và cai quản 4 tổng : Yên Sơn-Mục Sơn-Nhã Nam-Hữu Thượng
-Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chuẩn bị lựa lượng.
1898-1908
Đề Thám -Nghĩa quân vừa sản xuất vừa luyện tập quân sự chuẩn
1909-1913
Đề Thám
-Sau vvụ đầu độc lính Pháp 1908, Pháp mở nhiều cuộc hành quân tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
4 giai đo n : ạ 1-GĐ 1884-1892 2-GĐ 1893-1897 3-GĐ 1898-1908 4-GĐ 1909-1913
Trang 16Vài nét về tiểu sử Đề Thám
-Đề Thám tức là Hoàng Hoa
Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm 1858 – 1913 ).
-Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lê Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế
-Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm
và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
Căn cứ Yên Thế
Khởi nghĩa Yên Thế
Trang 17Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là ưng Lịch 1884 Ưng Lịch lên ngôi
Vua lấy hiệu là Hàm Nghi lúc đó mới 13 tuổi.
5/7/1885 sau khi cuộc tấn công quân Pháp của
phe chủ chiến vào kinh thành Huế thất bại Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
Xuống chiếu phát động phong trào Cần Vư
ơng.
Pháp tìm mọi cách mời vua Hàm Nghi về làm
vua, nhưng không được.Do Pháp mua chuộc
Trương Quang Ngọc,1/11/1886 vua Hàm Nghi bị bắt.
Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị lưu đày sang Angiêri (Bắc Phi) và mất ở đó(1943).
Vua Hàm nghi (1872-1943)
Trang 18Chỳ giải
Binh thuyền Phỏp
từ Bắc vào vào Huế
Phỏi chủ chiến
nổ sỳng đỏnh Phỏp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong
ptrào C Vương
HUẾ
Đà Nẵng QĐ Ho
àng S a
QĐ Tr
ường Sa
HOÀNG THÀNH
CUỘC PHẢN CễNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ (5-7-1885)
Cửa Thuận An
Tõn Sở
(13-7-1885)
Ấu Sơn
(20-9-1885)
Phan Thiết
Nha Trang
Tuy Hũa
Bỡnh Định Sụng Cẩu
Quảng Ngói Bỡnh Sơn
Đồng Văn
Quảng Trạch
Đồng Hới
6 - 1
88 5
Đồn Mang Cỏ (5-7-1885)
Tũa Khõm Sứ (5-7-1885)
Đ ờn
g đ
i Q uả
ng T rị
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Trớch “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc khụng ngoài 3 điều: đỏnh, giữ, hũa…
Nước ta gần đõy ngẫu nhiờn gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngụi, khụng lỳc nào khụng nghĩ đến việc
tự cường tự trị Kẻ Tõy ngang bức, hiện tỡnh mỗi ngày một quỏ thờm Hụm trước chỳng tăng thờm binh thuyền đến, buộc theo những điều mỡnh khụng thể làm được; ta chiếu
lệ thường khoản tiếp, chỳng khụng chịu nhận thứ gỡ.…Phàm những người cựng được chia mối lo này cũng đó dư biết Biết thỡ phải tham gia cụng việc….”
Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-“Cần Vương” tức là phò vua giúp nước -Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
Bói Sậy (1883-1892)
Ba Đỡnh (1886-1887)
Hương Khờ (1885-1895)