LỊCH SỬ 8 KÌ II-(nhung)

39 258 0
LỊCH SỬ 8  KÌ II-(nhung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 36 Soạn: 3 /1/ 2010 Bài 24 Giảng 8A:5 /1/ 2010 8B:4 /1 /2010 PHẦN HAI: HỌC KÌ II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. CHƯƠNG I : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX. BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873 A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nguyên nhhân xẩy ra của các cuộc chiến tranh xâm lược thế kỉ XIX. Nguyên nhân và quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. -Cuộc kháng chiên anh dũng của nhân dân Việt Nam chốngxâm lược Pháp nổ ra gay từ những ngày đầu thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng, Gia Đònh và các tỉnh Nam Kì. 2.Kó năng: Rèn luyện Học sinh kó năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lòch sử, văn học để minh hoạ, nắm sâu những nội dung cơ bản. 3.Tư tưởng: -Bn chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghóa thực dân. -Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu tiên chống Pháp. Cũng như thái độ hèn yếu, bạc nhược của giai cấp phong kiến. B.Phương tiện dạy học: -Lược đồ Đông Nam Á. -Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Đònh 1858-1861 C.Tiến trình dạy học: 1.ổn đònh lớp: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giữa thế kỉ XIX ở VN nhà Nguyễn còn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập có chủ quyền và trọn vẹn lãnh thổ thì xung quanh ta nạn bành trướng của chủ nghóa thực dân phương Tây đã lan tràn. Thực dân Pháp lợi dụng mối quan hệ từ trước để chuẩn bò xâm lược nước ta. Phương pháp Nội dung TG ?Tình hình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX? ?Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta là gì? Chủ nghóa tư bản phát triển cần nguyên liệu và thò trường. -Việt Nam có vò trí quan trọng giàu tài nguyên chế độ phong kiến suy yếu. I.Thực dân Pháp xâm lược VN 1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 a.Nguyên nhân: Chủ nghóa tư bản phát triển cần nguyên liệu và thò trường. -Việt Nam có vò trí quan trọng giàu tài ?Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào? Vì sao chúng chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công vào nước ta? ?Bước đầu quân Pháp đã thấât bại như thế nào? -Quân ta anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp ?Vì sao thất bại ở Đà Nẵng pháp lại chọn Gia Đòng làm mục tiêu tấn công? ?Nhận xét thái độ chống Pháp của triều đình Huế? Nhân dân Gia Đònh? Tháng 2-1859 Pháp kéo vào Gia Đònh. -Triều đình không kiên quyết chống Pháp -Nhân dân Gia Đònh tự động kháng chiến. ?Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước 5-6- 1861? +Nhà Nguyễn nhân nhượng cho Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp,dòng họ,rảnh tay phía nam để đối pho với phong trào nông dân phía Bắc. +Hiệp ước đã vi phạm chủ quyền nước ta.(cắt đất cho Pháp). +Nhà Nguyễn phải chòu trách nhiệm về việc đã để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc. -Thái độ của nhân dân ta trước việc triều đình kí hiệp ước? +Nhân dân không nản chí,tiếp tục tự động dứng dậy kháng chiến chống Pháp,bảo vệ độc lập dân tộc. nguyên chế độ phong kiến suy yếu. b.Diễn biến: -1-9-1858 Pháp tấn công Đà Nẵng bắt đầu cuộc xâm lược nước ta. -Quân ta anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. 2.Chiến sự ở Gia Đònh năm 1859: Tháng 2-1859 Pháp kéo vào Gia Đònh. -Triều đình không kiên quyết chống Pháp -Nhân dân Gia Đònh tự động kháng chiến. -2-1861 Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông và Vónh Long. -5-6-1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi. 4.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP -Thực dân Pháp thực nhiện âm mưu,XL Việt Nam ntn? -Lập niên hiệu những sự kiện chính trong cuộc k/c chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1873 5.DẶN DÒ: Học bài-soạn bài *- Rót kinh nghiƯm: ……… …………… …………… /// Tiết 37 Soạn: 03 /01/ 2011 Bài 24 Giảng 8A:04 /01/2011 8B: 04/01/ 2011 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873 II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873 A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nguyên nhhân xẩy ra của các cuộc chiến tranh xâm lược thế kỉ XIX. Nguyên nhân và quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. -Cuộc kháng chiên anh dũng của nhân dân Việt Nam chốngxâm lược Pháp nổ ra gay từ những ngày đầu thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng, Gia Đònh và các tỉnh Nam Kì. 2.Kó năng: Rèn luyện Học sinh kó năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lòch sử, văn học để minh hoạ, nắm sâu những nội dung cơ bản. 3.Tư tưởng: -Bn chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghóa thực dân. -Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu tiên chống Pháp. Cũng như thái độ hèn yếu, bạc nhược của giai cấp phong kiến. B.Phương tiện dạy học: -Trß: SGK+ vë ghi. -ThÇy:Tranh ¶nh liªn quan( nÕu cã). Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Đònh 1858-1861 -Ph¬ng ph¸p: Thut tr×nh, ph¸t vÊn, nhãm. C.Tiến trình dạy học: 1.ổn đònh lớp: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ: ?Thực dân Pháp thực nhiện âm mưu,XL Việt Nam ntn? 3.Bài mới: Trong khi triều đình Huế nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi dòng họ và giai cấp thì nhân dân ta kiên quyết chống trả Pháp bảo vệ chủ quyền dân tộc. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết được tinh thần chống Pháp của nhân dân ta Phương pháp Nội dung HS đọc SGK phần 1 ?Nêu những phong trào chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam kì? -Tại Đà Nẵng nghóa quân nổii dậy phối hợp với quân triều đình. II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873 1.Kháng chiến ở Đà nẵng và 3 tỉnh miền đông Nam Kì : -Tại Đà Nẵng nghóa quân nổii dậy phối hợp với quân triều đình. -Tại Gia Đònh nghóa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. -Nghóa quân Trương Đònh hoạt động ở căn cứ Gò Công làm cho Pháp “thất điên bát đảo”. HS quan sát H 35.Thảo luận: ?So sánh thái độ và hành động của nhân dân với triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? -Nhân dân :Căm phẫm tự động nổi dậy chống Pháp bảo vệ chủ quyền dân tộc, gây cho đòch nhiều khó khăn thiệt hại -Triều đình:yếu đuối, bạc nhược sợ dân hơn sợ giặc nên đã hoà hoãn, kí hiệp ước 1862 để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ, rảnh tay đàn áp phong trào nông dân. ?Bối cảnh lòch sử nước ta sau 1862? +Triều đình Huế ảo tưởng vào “lòng tốt” của người Pháp nên thực hiện những điều cam kết,tập trung lực lượng đối phó với khởi nghóa nông dân,xin chuộc lại 3 tỉnh đã mất .Pháp rào riết chuẩn bò chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây. GV:Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế tháng 6/1867 Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây.GV trình bày thêmvề việc Phan Thanh Giản đã để mất thành Vónh Long và việc giao nộp thành một cách dễ dàng cho Pháp. HS đọc SGK xem lược đồ h86. ?Trình bày những nét lớn về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì? Nhận xét? Thảo luận về phong trào chống Pháp của nhân dân ta? -Tại Gia Đònh nghóa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. -Nghóa quân Trương Đònh hoạt động ở căn cứ Gò Công làm cho Pháp “thất điên bát đảo”. 2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền tây Nam Kì: -24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì :Vónh Long, An Giang và Hà Tiên. -Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nổ ra rất mạnh mẽ. 4.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP ? Dựa vào lược đồ H 86 hãy nêu đòa điểm diễn ra các cuộc kháng chiến chống Pháp, tên người lãnh đạo phong trào. ?Trình bày những nét lớn về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì? 5.DẶN DÒ: Học bài-soạn bài 25 *- Rót kinh nghiƯm: ……… …………… …………… /// Tiết 38 Soạn: 10 / 01/2011 Bài 25 Giảng 8A: /01/2011 8B: /01/2011 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 -1884) A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -HS nắm diễn biến chính của chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp sau 1867. -Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân Bắc Kì,trách nhiệm của triều Nguyễn. 2.Kó năng: Tường thuật sự kiện lòch sử nêu vấn đe àgiải quyết vấn đề sử dụng bản đồ,tranh ảnh lòch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi. 3.Tư tưởng: -Giúp học sinh có tư tưởng thái độ đúng sai xem xét sự kiện lòch sử đặc biệt là công và tội của triều Nguyễn. -Trân trọng lòch sử,tôn kính tinh thần chiến đấu của nhân dân, các anh hùngdân tộc mà cụ thể là cha con Nguyễn Tri Phương. B.Phương tiện dạy học: -Trß: SGK+ vë ghi. -ThÇy: Các tranh ảnh trận Cầu Giấy( nÕu cã). B¶n ®å ViƯt Nam. -Ph¬ng ph¸p: Thut tr×nh, ph¸t vÊn, nhãm. C.Tiến trình dạy học: 1.ổn đònh lớp: 8a 8b 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Việt Nam? 3.Bài mới: Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn Pháp lại có âm mưu và kế hoạch gì? Tình hình Việt Nam sau 1867 ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Phương pháp Nội dung ?Âm mưu của Pháp sau năm 1867 là gì? Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ trong SGK. ? Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. ?Trước tình hình đó nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội,đối ngoại như thế nào? nhận xét? HS:Sử dụng đoạn 1 phần chữ in nhỏ trong SGK trang 120 trả lời. GV:Treo bản đồ Việt Nam và chốt lại âm mưu của Pháp và chính sách của triều Nguyễn.Giới thiệu các I.Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. -Pháp thiết lập bộ máy thống trò,tiến hành bóc lột nhân dân Nam Kì,chuẩn bò đánh chiếm Bắc Kì. -Triều đình nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội,đối ngoại lỗi thời. cuộc khởi nghóa của nhân dân kết hợp vơi sử dụng bản đồ. ?Nhận xét thái độ của nhân dân ta như thế nào? -Nhân dân nổi dậy đấu tranh khắp nơi. CHUN ?Tại sao mãi đến năm 1873 Pháp mới triển khai kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì? -Nam Kì đã được củng cố, triều đình Huế suy yếu,bạc nhược. ? Nguyên nhân Pháp chiếm Bắc Kì? -Lợi dụng triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Han Long đánh bọn cướp biển. -Lấy cớ giải quyết vụ Đuy –puy gây rối ở Hà Nội. ?Pháp có kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào? GV:Sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến, bảng phụ về tương quan lực lượng giữa Pháp và ta. ?Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà không thắng được quân Pháp? -HS thảo luận nhóm 3 phút GV rút ra kết luận HS ghi bài. ? Nguyên nhân thất bại? -Đường lối bạc nhược,chính sách quân sự bảo thủ,nặng về thương thuyết. HS ĐỌC PHẦN 3 ? Trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội? ?Ý nghóa của trẫn Cầu Giấy? ?Trước tình hình đó, thái độ triều đình Huế như thế nào? -15/3/1874 triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp,đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì. GV:cung cấp một số nội dung trong hiệp ước 1874 -Nhận xét và so sánh hiệp ước 1874 với hiệp ước 1862? ?Vì sao triều Nguyễn kí hiệp ước 1874? Hậu quả? -Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ,triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn.Chủ quyền dân tộc bò xâm phạm nhiều hơn,tạo điều kiện để Pháp thực hiện các âm mưu xâm lược tiếp theo. -Nhân dân nổi dậy đấu tranh khắp nơi. 2.Thực dân Pháp đánh chiếm Băc Kì lần thứ nhất(1873) a.Nguyên nhân: -Lợi dụng triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Han Long đánh bọn cướp biển. -Lấy cớ giải quyết vụ Đuy –puy gây rối ở Hà Nội. b.Diễn biến: -Cuối 1872 chuẩn bò đánh chiếm Bắc Kì. - 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh Hà Nội. c.Kết quả:Pháp chiếm một số tỉnh Bắc Kì. d.Nguyên nhân thất bại:Đường lối bạc nhược,chính sách quân sự bảo thủ,nặng về thương thuyết. 3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) -Trận Cầu Giấy ngày 21/12/1873 Gác- ni-ê cùng nhiều binh lính bò giết tại trận,làm cho Pháp hoang mang,nhân dân ta phấn khởi,hăng hái đánh giặc. -15/3/1874 triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp,đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì. 4.Củng cố. -Chỉ bản đồ Pháp đánh chiếm Bắc kì lần I và trận Cầu Giấy? -So sánh nội dung hiệp ước 1862 với hiệp ước 1874? Nhận xét về thái độ của triều đình nhà Nguyễn. 5.Dặn dò: Học bài-soạn bài 25 phần II *.RÚT KINH NGHIỆM *- Rót kinh nghiƯm: ……… …………… …………… /// Tiết 39 Soạn: 10 /01/ 2011 Bài 25 Giảng 8A:11 /01/ 2011 8B: 11/01/ 2011 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 -1884) II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BĂC KÌ LÂN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến của nhân dân chống Pháp xâm lược Bắc kì lần thứ 2. -Nắm được nội dung cơ bản của 2 hiệp ước 1883-1884. 2.Kó năng: -Rèn luyện kó năng tường thuật sự kiện lòch sử một cách hấp dẫn sinh động. -Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lòch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi. 3.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông. B.Phương tiện dạy học: -Trß: SGK+ vë ghi. -ThÇy: Giáo án+ bài soạn. -Ph¬ng ph¸p: Thut tr×nh, ph¸t vÊn, nhãm. C.Tiến trình dạy học: 1.ổn đònh lớp:: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu nội dung của hiệp ước 1874? 3.Bài mới.Sau hiệp ước 1874 tình hình nước ta như thế nào? Pháp đã có những hành động gì? Thái độ của nhân dân Bắc Kì ra sao? Nhà nước phong kiến Việt Nam có giữ vững được hay không? Bài học hôm nay sẽ trả lời những câu hỏi trên. Phương pháp Nội dung GV:hiệp ước năm giáp tuất đã làm mất một phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam, đã gây nên làn sóng phản đối mạnh mẽ trong nhân dân 1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2(1882) cả nước -Dẫn chứng:khởi nghóa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ –Tónh… ?Tình hình nước ta sau điều ước 1874? Thái độ của triều đình Huế ra sao? ?Pháp lấy cớ gì để kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai? -Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 ngày 3-4-1882,Ri-vi-e đưa quân ra Bắc. ?Trước sự lấn chiếm của thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kì có thái độ như thế nào? -Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. ?Trận Cầu Giấy lần thứ hai có ý nghóa như thế nào? HS:Pháp hoang mang, ta phấn khởi… ? Cuộc chiến đấu bảo vệ H Nội 1882 có gì khác năm 1873? +TăÊng cường phòng thủ +Phối hợp chặt chẽ trong ngoài +Một số người chủ trương đánh đòch lâu dài GV:Nội bộ triều đình Huế lục đục dẫn đến Pháp đem quân tấn công Thuận. Quận Thanh kéo vào Việt Nam ? Khi Pháp tấn công Thuận An thái độ của triều đình Huế như thế nào? +Hoảng hốt,xin đình chiến,chấp nhận Hiệp ước 25/8/1883(SGK Trang 123) ?Nhân dân ta có phản ứng gì qua bản hiệp ước trên? -Nhân dân ta tiếp tục chống Pháp và triều đình.Để xoa dòu Pháp phải sửa đổi Hiệp ùc Hắc –măng thành Hiệp ước Pa-tơ-nôt. -Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 ngày 3-4-1882,Ri-vi-e đưa quân ra Bắc. -25-4-1882, Ri-vie gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu. -Trưa 25-4-1882, thành Hà Nội thất thủ. Hoàng Diệu tự vẫn. 2.NHân dân bắc kì tiếp tục kháng Pháp: -Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. -19/5/1883 trận Cầu Giấy lần thứ 2 thắng lợi -Triều đình Huế bạc nhược,chủ trương thương lượng với Pháp nên Pháp quyết đònh tấn công vào Thuận An. 3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ(1884): -25-8-1883, hiệp ước Hác -măng được kí.Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. -6-6-1884, hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí, nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn =>Chế độ thuộc đòa nửa phong kiến. 4.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của hiệp ước 1883-1884 5.DẶN DÒ: Học bài-soạn b 26. BT 2,3 *- Rót kinh nghiƯm: ……… …………… …………… /// Tiết 40 Soạn: 24 /1/ 2011 Bài 26 Giảng 8A:25 /01/ 2011 8B:25/01/ 2011 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX A. Mục tiêu bài học : 1.Ki ến thức : -Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế tháng 7-1885. -Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp. -Quy mô,tính chất của phong trào Cần Vương. -Vai trò của các si phu,văn thân yêu nước trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX,cũng như ý chí quận khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần vương.Nguyên nhân thất bại của phong trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng. 2.Kó năng: -Sử dụng kó năng tổng hợp,phân tích mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghóa vũ trang. -Sử dụng bản đồ,các tranh ảnh so sánh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi,làm nổi bật ý chính. 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước,niềm tự hào dân tộc,trân trọng và biết ơn những vò anh hùng dân tộc. B.Phương tiện dạy học: -Trß: SGK+ vë ghi. -ThÇy: Giáo án+ bài soạn. -Ph¬ng ph¸p: Thut tr×nh, ph¸t vÊn, nhãm. C.Các bước lên lớp. 1.n đònh lớp 8a 8b 2.Kiểm tra bài cũ? Cuộc chiến đấu bảo vệ H Nội 1882 có gì khác năm 1873? 3 -Bài mới . Phương pháp Nội dung GV: Với hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế hầu như không còn vai trò chính trò của mình. Học sinh thảo luận: ? Tại sao vẫn còn cuộc phản công của phái chủ chiến? -Không phải toàn bộ triều đình đầu hàng, triều đình chia làm hai phe:Chủ hoà và chủ chiến. Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết cầm đầu. ?Phe chủ chiến chiếm số ít hay số đông? ?Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống lại I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885. a.Nguyên nhân: -Phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết muốn dành lại chủ quyền. -Pháp quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến. Pháp? GV:Trình bày thêm về việc Tôn Thất Thuyết chuẩn bò cơ sở để chống Pháp về vật chất, binh khí…Ông phế bỏ các vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên để dễ điều khiển. ?Thái độ của Pháp trước hành động của phái chủ chiến? GV:Lấy cớ triều đình đưa Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân vào đóng ở đồn Mang Cá, Toà khâm sử, đònh bắt cóc Tôn Thất Thuyết, việc không thành. Học sinh thảo luận: ?Trước thái độ của Pháp Tôn Thất Thuyết xử lí ra sao? Vì sao ông làm thế? -Tôn Thất Thuyết quyết đònh tấn công trước để giành thế chủ động trong cuộc chống Pháp. GV:Đây là hình thức tự vệ. Tình hình căng thẳng dẫn đến cuộc phản công đêm 4 rạng ngày 5-7-1885 GV:Dùng lược đồ, giới thiệu kinh thành Huế, đồn Mang Cá, Toà khâm sứ. vò trí đó thì kinh thành Huế bất lợi GV:Tường thuật diễn biến cuộc phản công trên lược đồ. Sau khi that bại, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi ra khỏi kinh thành. Pháp chiếm kinh thành, cướp bóc,giết hại dân thường rất dã man. Học sinh thảo luận: ?Ti sao cuộc phản công diễn ra quyết liệt nhưng thất bại? +Mặc dù chủ động tiến công nhưng quân ta chưa chuẩn bò kỹ, chưa sẵn sàng để chiến đấu. +Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn. ?Sau cuộc phản công thất bại, phe chủ chiến có tiếp tục chống Pháp nữa không? GV:Phe chủ chiến vẫn tiếp tục chống Pháp. GV:cho HS xem chân dung vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết nói thêm về 2 nhân vật này. ? Khi ra tơí Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì? ? Mục đích của chiếu Cần vương là gì? -Tác dụng của chiếu Cần vương như thế nào? GV:Dùng lược đồ chỉ những nơi có phong trào. ?Nhận xét về qui mô của phong trào? -Rộng lớn,từ Trung Kì đến Bắc Kì GV:Trước sự lớn mạnh của phong trào,Pháp tìm cách dập tắt,1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.11/1888 Hàm Nghi bò bắt.Khi bò bắt ông vẫn tỏ ra khẳng khái Sau khi vua bò bắt,phong trào vẫn tiếp tục b.Diễn biến: -Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, cuộc phản công bùng nổ và phe chủ chiến thất bại. 2.Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng : -13/7/1885 Vua Hàm Nghi ra chiêu Cần vương. -Mục đích:Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. -Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng,chia làm 2 giai đoạn :giai đoạn:1885-1888 và giai đoạn:1889- 1896. . tích Hình 85 . - H?. So sánh hành động của Triều đình và nhân dân? Ngày 20/11/ 187 3 Ngày 21/12/ 187 3 Ngày 15/3/ 187 4 Ngày 3/4/ 188 2 Ngày 19/5/ 188 3 Ngày 25 /8/ 188 3 Ngày 6/6/ 188 4 Ngày 13/7/ 188 5 . Giảng 8A:11 /01/ 2011 8B: 11/01/ 2011 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BĂC KÌ LÂN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 188 2- 188 4 A.Mục. đoạn: 188 5- 188 8 và giai đoạn: 188 9- 189 6. phát triển. 4.Củng cố: -Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần vương? -Trình bày nguyên nhân và diễn biến của vụ biến kinh thành Huế 5/7/ 188 5? 5.Dặn

Ngày đăng: 02/05/2015, 09:00

Mục lục

  • Toàn quyền Đông Dương

  • B.Phương tiện dạy học:

  • B.Phương tiện dạy học:

  • 4. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP

  • ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM

  • Họ và Tên:………………………………………. KIỂM TRA MỘT TIẾT

  • SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG

  • Đòa chủ phong kiến

  • D. RÚT KINH NGHIỆM

    • Khởi nghóa ở Thái Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan