Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta... CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA Đó là sự tác động đồng thời tương hỗ của hai nhóm nhân tố
Trang 1Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Lớp: 12 A1
Tr ường THPT A Nghĩa Hưng ng THPT A Ngh a H ng ĩa Hưng ư
Trang 2Tiết 28
Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Cấu trúc bài học gồm 3 phần:
1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp.
2 Các vùng nông nghiệp ở nước ta
3 Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp ở nước ta.
Trang 31 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Ở NƯỚC TA
Đó là sự tác động đồng thời tương hỗ của hai nhóm nhân tố tự nhiên
và kinh tế xã hội:
- Nhân tố tự nhiên:
+ Nền chung
+ Chi phối sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền
- Nhân tố KT- XH:
Chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá
Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Lấy ví dụ chứng
minh rằng ĐK tự
nhiên tạo ra cái
nền chung cho
sự phân hoá lãnh
thổ nông nghiệp?
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta chịu sự tác động của những nhân tố
nào?
Trang 42 CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Dựa vào lược đồ kể tên các vùng nông nghiệp ở nước ta?
TDMN BẮC BỘ
ĐBSH
BTB
DHNTB TN
ĐNB ĐBSCL
Trang 5Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
2 CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
- Nhóm 1, 3:Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa: Trung du miền núi bắc bộ với
Tây Nguyên?
- Nhóm 2,4 : 3:Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên
môn hóa nông nghiệp giữa:Đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long ?
- Thời gian làm việc: 5 phút
Dựa vào bảng 25.1 Tóm tắt một số đặc điểm
của 7 vùng nông nghiệp SGK/107
* Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm
Trang 6Bảng 25.1 Tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây nguyên
Điều kiện
Sinh thái
nông
nghiệp
- Núi, cao nguyên, đồi thấp
- Đất feralit đỏ vàng, đất phù xa cổ bạc màu.
- KH cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.
- Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau
- Khí hậu phân ra 2 mùa mưa, khô ro rệt, thiếu nước
về mùa khô
Điều kiện
Kinh tế -xã
hội
- MĐDS tương đối thấp Dân có kinh nghiệm SX lâm nghiệp, trồng cây CN
- Vùng trung du có các cơ sở CN chế biến
ĐK giao thông tương đối thuận lợi.
- Có nhiều dân tộc ít người, còn tiến hành NN kiểu cổ chuyền.
- Có các nông trường.
- CN chế biến còn yếu.
- ĐK giao thông khá thuận lợi
Trình độ
thâm canh
- Nhìn chung trình độ thâm canh thấp, SX theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động
và vật tư nông nghiệp Ở vùng trung du trình độ thâm canh đang được nâng cao
- Ở KV nông nghiệp cổ truyền quảng canh là chính Ở các nông trường, các nông hộ, trình độ thâm canh đang được nâng lên.
Chuyên
môn hóa
sản xuất
- Cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới(chè, trẩu, sở, hồi…)
- Đậu tương, lạc, thuốc lá.
- Cây ăn quả, cây dược liệu.
- Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (Trung du)
- Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu-Bò thịt và bò sữa.
Vùng
Đặc điểm
Trang 72.Các vùng nông nghiệp
Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa 2 vùng:
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
Cây CN hàng năm: Đậu tương
Cây ăn quả
Cây CN lâu năm: Cao su
Cà phê Trâu
Trang 8Bảng 25.1 Tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Điều kiện
Sinh thái
nông
nghiệp
phèn, đất mặn.
năng nuôi trồng thủy sản.
Điều kiện
Kinh tế
-xã hội
tập trung CN chế biến.
Đông Nam Bộ.
có các cơ sở CN chế biến.
Trình độ
thâm
canh
lao động
tiến bộ
- Trình độ thâm canh cao SX hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật
tư nông nghiệp
Chuyên
môn hóa
sản xuất
an quả.
nuôi thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn, nước lợ.
Vùng
Đặc điểm
Trang 92.Các vùng nông nghiệp
Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa 2 vùng:
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Cây vụ đông Nuôi trồng thủy sản: Tôm…
Lúa Chăn nuôi
Lúa cao sản
Trang 102 CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Dựa vào lược đồ kể tên các vùng nông nghiệp ở nước ta?
TDMN BẮC BỘ
ĐBSH
BTB
DHNTB TN
ĐNB ĐBSCL
Trang 11Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
3 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Tây Nguyên
7,8 17,4
38,4 32,2
147,3 79,0
468,6 83,4
445,4 89,5
- CH: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta trong những năm qua
thay đổi như thế nào?
a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua
thay đổi theo hai hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn
ĐB SCL
2250,8 39,5
2580,1 42,8
3190,6 47,2
3945,8 51,5
3826,3 52,2 Diện tích cà phê Tây nguyên và cả nước
Diện tích trồng lúa ở ĐBSCL và cả nước
Trang 12Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
- Đẩy mạnh: + Đa dạng hoá nông nghiệp
+ Đa dạng hoá kinh tế nông thôn
- Khai thác hợp lý TNTN
- Sử dụng kết hợp lao động, tạo việc làm
- Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nông sản
- Tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa
- Thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp
Tiếp tục với bảng 25.2 theo hàng dọc cho biết xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm ở vùng Đồng bằng sông Hồng?
(vùng này có những sản phẩm nào? xu
hướng thay đổi ra sao?)
- CH: Việc đa dạng hóa kinh tế nông thôn có ý nghĩa như thế nào? Cơ cấu ngành
nghề chính
Cơ cấu thu nhập chính
Hộ nông lâm thuỷ sản 81,6% 80,0% 79,3% 75,6%
hộ công nghiệp-xây dựng 1,5 6,4 7,0 10,6
Hộ dịch vụ - thương mại 4,4 10,6 13,7 13,6
CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ, THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG THÔN CẢ NƯỚC
Trang 13Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
3 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Ở NƯỚC TA
b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới thúc đẩy sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
Dựa vào bảng
25.3 nhận xét
về xu hướng
phát triển và
thay đổi kinh
tế trang trại
phân theo loại
hình sản xuất
nước ta qua 2
năm
2001-2006 ?
a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính:
Quan sát hình
25 và dựa
vào kiễn thức
đã học hãy
giải thích tại
sao kinh tế
trang trại lại
rất phát triển
ở ĐBSCL?
Trang 14Củng cố bài.
Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Hai vùng nông nghiệp có trình độ thâm canh cao Sản xuất hàng hoá,
sử dụng nhiều máy móc vật tư nông nghiệp là?
a Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
b ĐBSH và ĐBSCL.
c ĐNB và ĐBSCL.
d ĐBSH và Tây Nguyên.
Câu 2: Trong các vùng đồng bằng sau, vùng có năng suất lúa cao nhất cả
nước là?
a Đồng bằng sông Cửu Long
b Đồng bằng sông Hồng.
c Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh
d Đồng Bằng Phú Yên-Khánh Hoà.
Câu 3: Cây cà phê được trồng hiều nhất ở
a Tây Nguyên b đông Nam Bộ
c Bắc Trung Bộ d Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
b
b
a
Trang 15Bài 25:TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Củng cố bài.
Chọn đáp án đúng.
Câu 4: Vùng có đất đỏ badan rộng lớn, khí hậu phân hoá thành hai mùa(mua và khô rõ rệt), có hiện tượng thiếu nước vào mùa khô,
đó là điều kiện sinh thái của hai vùng nông nghiệp?
a Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
b Bắc Trung Bộ Và Trung du và miền núi Bắc Bộ
c Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
d Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Hoạt động nối tiếp
- Đặc điểm cơ bản của các vùng nông nghiệp còn lại
- So sánh hai vùng ĐBSH và ĐBSCL
c