Dạng 2: Một kim loại tác dụng với dung dòch hai muối 1. Cho một lượng bột Zn vào dung dòch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5(g). Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 13,6(g) muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X nặng bao nhiêu. 2. Trộn 50(ml) dung dòch AgNO 3 0,4M với 50(ml) dung dòch Pb(NO 3 ) 2 0,36M tạo thành dung dòch A. Cho 0,828(g) bột Al vào dung dòch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và dung dòch C. a. Tính khối lượng từng chất có trong B. b. Tính nồng độ mol/l từng chất có trong C (giả sử thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể). 3. Cho 2,24(g) bột Fe vào 200(ml) dung dòch chứa hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. khuấy đều tới khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được chất rắn A và dung dòch B. a. Tính khối lượng chất rắn A. b. Cho dung dòch B tác dụng với dung dòch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. 4. Nhúng một thanh kim loại M (hoá trò II) vào 1 (l) dung dòch CuSO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 1,6 (g) so với khối lượng ban đầu, nồng độ của CuSO 4 giảm còn 0,3M. Đònh tên M. Lấy 8,4(g) bột M cho vào 1(l) dung dòch chứa hỗn hợp AgNO 3 0,2M và CuSO 4 0,1M. phản ứng xong thu được chất rắn A. Tính khối lượng từng có trong A và nồng độ mol/l từng ion có trong dung dòch sau phản ứng (giả sử thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể). 5. Lắc m(g) bột Fe với 500(ml) dung dòch A chứa hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc thu được 17,29g) chất rắn B và dung dòch C. Cho dung dòch C tác dụng với dung dòch NaOH dư thu được18,4(g) kết tủa gồm hai hiđroxit của hai kim loại. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 16(g) chất rắn. Tìm m và nồng độ mol/l từng muối có trong dung dòch A. 6. Lắc m(g) bột Fe với dung dòch A gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc thu được x(g) chất rắn B và dung dòch C. Cho dung dòch C tác dụng với dung dòch NaOH dư thu được a(g) kết tủa gồm hai hiđroxit của hai kim loại. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được b(g) chất rắn. a. Lập biểu thức tính m theo a,b và x. b. Cho a=36,8; b=32; x=34,4. Tính: • Giá trò m • Số mol của mỗi muối có trong dung dòch ban đầu. • Cho toàn bộchất rắn B tác dụng với dung dòch HNO 3 loãng dư sẽ thu đươc bao nhiêu lít khí NO (đkc). 7. Cho 0,72(g) Mg vào dung dòch A chứa hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a(g) chất rắn C. Cho toàn bộ C phản ứng với dung dòch HCl dư thấy thoát ra 224(ml) khí (đkc) và còn lại 2,8(g) chất rắn không tan. Tính số mol của các muối nitrat có trong dung dòch A ban đầu. 8. Cho m(g) Mg vào 200(ml) dung dòch X chứa AgNO 3 0,1M và CuSO 4 0,2M. Sauk hi phản ứng hoàn tất ta thu được một chất rắn A có khối lượng n(g). Hãy tính m trong các trường hợp sau: a. n=2,16. b. n=5,16 c. n=8 d. Dạng 3: Hỗn hợp hai kim loại phản ứng với dung dòch chứa một muối: 1. cho 8,3 (g) hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200(ml) dung dòch CuSO 4 1,05M. Phản ứng hoàn toàn thu được 15,68(g) chất rắn B gồm hai kim loại. Tính % theo khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp A ban đầu. 2. Cho hỗn hợp bột kim loại Fe và Mg có số mol bằng nhau vào dung dòch CuSO 4 . Phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp hai kim loại nặng 2,48(g) trong đó có 1,92(g) Cu. Tính số mol từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. 3. Cho 5,1 (g) hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250(ml) dung dòch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,9(g) chất rắn B và dung dòch C chứa hai muối. Thêm dung dòch NaOH dư vào dung dòch C. Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 9(g) chất rắn D. a. Tính % theo khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp A. b. Tính C M của dung dòch CuSO 4 ban đầu. 4. Cho 2,144(g) hỗn hợp A gồm bột Fe và Cu vào 2(l) dung dòch AgNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dòch B và 7,168(g) chất rắn C. cho B tác dụng với dung dòch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56(g) chất rắn. a. Tính % theo khối lượng từng kim loại có tronmg hỗn hợp A. b. Tính C M của dung dòch AgNO 3 ban đầu. 5. Cho 12,88(g) hỗn hợp Fe và Mg vào 700(ml) dung dòch AgNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72(g) và dung dòch D. Cho dung dòch NaOH vào dung dòch D, thu kết tủa nung ngoài không khí đế khối lượng không đổi thu được 14(g) chất rắn. Tính % theo khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6. Cho 1,77(g) hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 200(ml) dung dòch CuSO 4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đước chất rắn B và dung dòch C. Hoà tan hết B trong dung dòch HNO 3 loãng thấy thoát ra 0,411(l) khí NO (đo ở 1,2atm và 27,5 0 C). Cho dung dòch C tác dụng với dung dòch NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a(g) chất rắn D. Tính % theo khối lượng các chất trong A và tính a. 7. Cho 1,572(g) bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40(ml) dung dòch CuSO 4 1M thu được dung dòch B và hỗn hợp chất rắn D gồm 2 kim loại. Cho dung dòch NaOH tác dụng từ từ với dung dòch B đế khi thu được kết tủa lớn nhất. Thu và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,82(g) hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dòch AgNO 3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng D là 7,366(g). Tính khối lượng mỗi kim loại có trong A. e. Dạng 4:Hỗn hợp hai kim loạ i tác dụng với dung dịch chứa hai muối: 1. Hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với dung dòch chứa dồng thời Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Cho biết dung dòch sau phản ứng chứa những chất gì nếu chất rắn thu được sau phản ứng gồm: a. Hỗn hợp 4 kim loại. b. Hỗn hợp 3 kim loại. c. Hỗn hợp 2 kim loại. d. Hỗn hợp 1 kim loại. 2. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8(g0 Fe và 0,81(g) Al vào 200(ml) dung dòch C chứa đồng thời Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Phản ứng kết thúc thu được dung dòch D và 8,12(g) chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dòch HCl dư thì thu được 0,672(l) khí hiđro (đkc). Tính C M các muối có trong C. 3. Cho hỗn hợp gồm 2,4(g) Mg và 3,25(g) Zn tác dụng với 500(ml) dung dòch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được cung dòch B và 26,34(g) chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C tác dụng với dung dòch HCl dư thì thu được 0,448(l) khí hiđro (đkc). Tính C M các chất có trong dung dòch A và dung dòch B(giả sử thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể). 4. Chia 4,5(g) hgỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. • Phần 1: Hoà tan trong dung dòch HCl dư thu được 12i4 (ml) khí (đkc) và còn lại 0,6(g) chất rắn không tan. • Phần 2: Đem tác dụng với 1200(ml) dung dòch gồm AgNO 3 0,08M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dòch C. f. Tính khối lượng chất rắn B và C M các ion có trong C. 5. Có 7,22(g) hỗn hợp X gồm Fe và 1 kim loại M (có hoá tròn không đổi). Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 thu được cho hoà tan hết trong HCl được 2,128(l) khí (đkc). Hoà tan hết phần 2 trong dung dòch HNO 3 thu được 1,792(l) khí NO(đkc). a. Xác đònh M và tính % theo khối lượng từng kim loại có trtong hỗn hợp ban đầu. b. Cho 3,61(g) X tác dụng với 100(ml) dung dòch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được dung dòch B và 8,12(g) chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho rắn C tác dụng vơi`1 dung dòch HCl dư thu được 0,672(l) khí đkc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính C M các muối có trong A. 6. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại:A (hoá trò II) và B (có hoá trò II và III) có khối lượng là 14,8(g). khi cho X tác dụng với dung dòch HCl dư thì X tan hết cho ra 11,2(l) khí H 2 ở đkc còn nếu cho X tan hết trong dòch HNO 3 thì có 8,96(l) NO ở đkc. a. Tìm biểu thức liên hệ giữa khối lượng nguyên tử của A và B. Suy ra A và B biết rằng B chỉ có thể là Crôm hoặc Sắt. Xác đònh thành phần % theo khối lượng của các kim loại có trong X ban đầu. b. Lấy 9,2(g) hỗn hợp X với thành phần % như trên cho vào 1(l) dung dòch Y chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,15M. Phản ứng cho ra chất rắn C và dung dòch D. Thêm dung dòch NaOH vào dung dòch D được kết tủa. Đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Tính khối lượng C và F. g. . chất gì nếu chất rắn thu được sau phản ứng gồm: a. Hỗn hợp 4 kim loại. b. Hỗn hợp 3 kim loại. c. Hỗn hợp 2 kim loại. d. Hỗn hợp 1 kim loại. 2. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8(g0 Fe và 0,81(g) Al vào 200(ml). khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp A ban đầu. 2. Cho hỗn hợp bột kim loại Fe và Mg có số mol bằng nhau vào dung dòch CuSO 4 . Phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp hai kim loại nặng 2,48(g). từng kim loại có trtong hỗn hợp ban đầu. b. Cho 3,61(g) X tác dụng với 100(ml) dung dòch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được dung dòch B và 8 ,12( g) chất rắn C gồm 3 kim loại.