Mệnh đề và tập hợp
Chương I MỆNH ĐỀ - TẬP HỢPTiết 8 LUYỆN TẬPI.Mục tiêu: Giúp học sinh• Kiến thức: Củng cố về các phép toán trên tập hợp.• Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán trên tập hợp.• Thái độ và tư duy: Cẩn thận, tư duy logic, linh hoạt, diễn đạt mạch lạc.II.Chuẩn bị:• Học sinh: Học lý thuyết, làm bài tập 31 - 42 / 72 (sgk)• Giáo viên: Các bảng phụ, các thiết bị dạy học, phiếu học tập.III.Phương pháp:Gợi mở, phát vấn, giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhómIV.Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp2.Bài củ: Gv hỏi “ Định nghĩa các phép toán tập hợp”3.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNGHoạt động 1: Củng cố kiến thức.Treo bảng phụ ghi tóm tắt các phép toán về tập hợp:1. A ∪ B = {x / x ∈ A hoặc x ∈ B}2. A ∩ B = {x / x ∈ A và x ∈ B}3. A ⊂ E; CEA = {x / x ∈ E và x ∉ A}4. A \ B = {x / x ∈ A và x ∉ B}5. A ⊂ E; CEA = E \ AHoạt động 2:Đọc đề 31/21(Sgk), gọi Hs nêu phương pháp giải.Quan sátHs: Bằng biểu đồ Ven, ta có:A = (A ∩ B) ∪ (A \ B)B = (A ∩ B) ∪ (B \ A)Bài 31/ trang 21(Sgk)Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Gọi Hs trả lời (31/21).Gọi Hs đọc đề(32/21.Sgk)Gọi Hs nêu phương pháp giảiGọi Hs lên bảng giải.Chú ý: Ta có thể C/M đẳng thức:. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ C đúng cho 3 tập hợp A, B, C bất kì.Treo bảng phụ( hình chiếu) ghi lời giải và giảng. Giả sử: x ∈ A ∩ (B \ C) khi đó x ∈ A ; x ∈ B \ C hay x ∈ A ; x ∈ B và x ∉ C.Tức là x ∈ A ∩ B và x ∉ C.Vậy x ∈ A ∩ (B \ C) Ngược lại: Giả sử x ∈ A ∩ (B \ C) tức là x ∈ A ∩ B và x ∉ Chay x ∈ A ; x ∈ B và x ∉ Chay x ∈ A ∩ B và x ∉ CVậy x ∈ A ∩ (B \ C) .Gọi 3 Hs lên bảng làm Bt33a, b, c trang 21(Sgk).A = {1; 5; 7; 8; 3; 6; 9}B = {2; 10; 3; 6; 9}Hs đọc đề 32/21Hs: Để tìm A ∩ ( B \ C )ta tìm B \ C = DSau đó A ∩ D = A ∩ ( B \ C )tương tự tìm A ∩ B = ESau đó E \ C = ( A ∩ B ) \ C .Hs: A ∩ B = {2; 4; 6; 9} B \ C = {0; 2; 8; 9}A ∩ (B \ C) = {2; 9}(A ∩ B) \ C = {2; 9}Vậy A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ C Bài 32/ trang 21(Sgk)Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Gọi Hs nhận xét.Gv: Nhận xét trên hình vẽ của Hs cho điểm tốt.Gọi Hs đọc đề 34, gọi Hs nêu phương pháp giải.Gọi 2 Hs lên bảng giải 34a, b.Gọi Hs nhận xét.Gv nhận xét và cho điểm tốt.Gọi Hs trả lời 35/22(Sgk)Cho Hs làm nhóm Bài tập 36a, b, c.Chọn 4 nhóm nhanh lên bảngtrình bày, nhận xét, Gv cho điểm. Hs: Liệt kê A; B; C Sau đó tìm các phép toán các phép toán.Hs1: A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}B = {1; 2; 3; 4; 5; 6}C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}a), A ∩ (B ∪ C)(B ∪ C) = {1; 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8 ;9 ;10}A ∩ (B ∪ C) = {0; 2; 4; 6; 8; 10} = Ab), A \ B = {0; 8; 10} A \ C = {0; 2} B \ C = {1; 2; 3}(A \ B)∪ (A \ C)∪ (B \ C) ={0; 1; 2; 3; 8; 10} Hs: a), Sai b), ĐúngHs: a), {a; b; c}; {a; b; d}; {b; c; d}; {a; c; d} b), {a; b}; {a; c}; {a; d}; {b; c}; {b; d}; {c; d}c), {a}; {b}; {c}; {d}; ∅ Bài 34/ trang 22(Sgk)Bài 35/ trang 21(Sgk)Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Hoạt đông 3: Củng cốGv phát phiếu học tập cho Hs làm theo nhóm.Phiếu học tập: Hãy chọn câu đúng nhất1, Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} B = {2; 3; 4; 5; 6}Tập hợp (A \ B) ∪ (B \ A) bằng:A.{0; 1; 5; 6} B.{1; 2} C.{2; 3; 4} D.{5; 6}2, Cho A = [1; 4] B = (2; 6) C = (1; 2). Tìm A ∩ B ∩ C :A.[0; 4] B.[5; +∞) C.(-∞; 1) D.∅3, Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2 ∩ B4 :A.B2B.B4C.∅ D.B34, Sử dụng các kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây:A = [-4; 4] ∪ [7; 9] ∪ [1; 7) A.(4; 9) B. (-∞; +∞) C.(1; 8) D.(-6; 2]5. Cho các tập hợp:M = {/Nx ∈x là bội số của 2 } N = {/Nx ∈x là bội số của 6}P = {/Nx ∈x là ước số của 2} Q = {/Nx ∈x là ước số của 6}Mệnh đề nào sau đây đúng?A. M⊂ N; B. Q⊂ P; C. M ∩ N = N; D.P ∩ Q = Q; → Gv thu phiếu học tập, nhận xét kết quả sau đó đưa đáp án: 1,a 2,d 3,b 4,a 5,cDặn dò: Gv đưa bài tập về nhà → Hs chép bài.1.Số các tập con hai phần tử của B = {a; b; c; d; e; f} :A.15 B.16 C.22 D.172.Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B3 ∩ B6 :A.B2B.∅ C.B6D.B33.Với giả thiết câu 2. Xác định tập hợp B3 ∪ B6 :A.∅ B.B3C.B6D.B124.Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập E = (4; +∞ ) \ (-∞; 2] :A.(-4; 9) B.(-∞; +∞) C.(1; +∞) D.(4; +∞)Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu . Chương I MỆNH ĐỀ - TẬP HỢPTiết 8 LUYỆN TẬPI.Mục tiêu: Giúp học sinh• Kiến thức: Củng cố về các phép toán trên tập hợp. • Kĩ năng: Rèn. D.∅3, Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2 ∩ B4 :A.B2B.B4C.∅ D.B34, Sử dụng các kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây:A =