Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
184 KB
Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT -LẦN 2 HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:………………………………. Mã đề 719 Lớp: 12T………Số TT:… Cho: Fe=56, Zn=65, Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64, Ag=108, Cl=35,5, Ca=40, Al=27 Câu 1: Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 ? A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag Câu 2: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr Câu 3: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là: A. đồng và sắt B. sắt và đồng C. đồng và bạc D. bạc và đồng Câu 4: Cho dãy các chất: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính bazơ C. chỉ có tính oxi hóa D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 5: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , KCl, bằng phương pháp hóa học có thể dùng: A. dd NaOH B. dd NH 3 C. dd Na 2 CO 3 D. quì tím Câu 6: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,48 lit khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 7: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,88 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g Câu 8: Phản ứng nào sau đây viết không đúng? A. 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 B. 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 . C. 2Fe + 6HCl → o t 2FeCl 3 + 3H 2 D. Fe + S → o t FeS Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 5,6 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là: A. 22,25g. B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75g Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 11: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr Câu 12: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư B. 1 lượng kẽm dư C. 1 lượng HCl dư D.1 lượng HNO 3 dư Câu 14: Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H 2 SO 4 sinh ra sản phẩm khử duy nhất là SO 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ? A. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0,1 mol FeSO 4 B. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C. 0,1 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 15: Cấu hình electron của Cu là: A. [Ar]4s 1 3d 10 B. [Ar]4s 2 3d 9 C. [Ar]3d 10 4s 1 D. [Ar]3d 9 4s 2 Câu 16: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn Câu 18: Nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A. Ca, Cr B. Mg, Fe C. Zn, Cu D. Cu, Cr Câu 19: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO 3, , khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 20: Cho khí CO qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng m gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8g B. 103,4g C. 216,8g D. 206,8g Câu 21: Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm: A. Fe 2 O 3 , CuO B. Fe 2 O 3 , CuO , BaSO 4 C. Fe 3 O 4 , CuO , BaSO 4 D. FeO , CuO , Al 2 O 3 Câu 22: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al 2 O 3 . B. Cu và Al. C. CuO và Al. D. Cu và Al 2 O 3 Câu 23: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là: A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam Câu 24: Có 3 hợp kim: Cu-Mg, Cu-Al, Cu-Ag. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để phân biệt ba hợp kim trên? A. Mg(NO 3 ) 2 , HCl B. HCl, AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 , HCl D. NaOH, HCl Câu 25: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu chất rắn chứa 3 kim loại. Ba kim loại đó là: A. Fe, Al, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu Câu 26: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl, khí O 2 C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 2 Câu 27: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ ? A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3 Câu 28. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 67,2 lit Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → X FeCl 3 → Y Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, NaOH B. HCl, Al(OH) 3 C. NaCl, Cu(OH) 2 D. Cl 2 , NaOH Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam D. 6,81 gam Câu 31: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam B. 12,4 gam C. 15,2 gam D. 10,9 gam Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 40 B. 80 C. 60 D. 20 Câu 33: Kim loại X có thể khử được Fe 3+ trong dung dịch FeCl 3 thành Fe 2+ nhưng không khử được H + trong dung dịch HCl thành H 2 . Kim loại X là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu Câu 34: Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao? A. pp lò bằng B. pp lò thổi oxi C. pp lò điện D. pp lò thổi oxi và pp lò điện Câu 35: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải trong dãy là: A. Zn, Fe, Cr B. Fe, Zn, Cr C. Zn, Cr, Fe D. Cr, Fe, Zn Câu 36: Cho dãy các ion Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A. Al 3+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Fe 3+ Câu 37: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: FeO + CO → o t Fe + CO 2 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Câu 38: Cho hh Fe, Cu + HNO 3 loãng. Sau khi pứ hoàn toàn dd thu được chỉ có một chất tan và kim loại còn dư. Chất tan đó là: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C.Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 39: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2 O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, làm khan, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 110,7 gam D. 60,2 gam Câu 40: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl 3 , AlCl 3 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , HCl, H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Hết ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT -LẦN 2 HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:………………………………. Mã đề 642 Lớp: 12T………Số TT:… Cho: Fe=56, Zn=65, Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64, Ag=108, Cl=35,5, Ca=40, Al=27 Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ ? A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3 Câu 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 67,2 lit Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → X FeCl 3 → Y Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, NaOH B. HCl, Al(OH) 3 C. NaCl, Cu(OH) 2 D. Cl 2 , NaOH Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam D. 6,81 gam Câu 5: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam B. 12,4 gam C. 15,2 gam D. 10,9 gam Câu 6: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 40 B. 80 C. 60 D. 20 Câu 7: Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 ? A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag Câu 8: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là: A. đồng và sắt B. sắt và đồng C. đồng và bạc D. bạc và đồng Câu 10: Cho dãy các chất: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 11: Kim loại X có thể khử được Fe 3+ trong dung dịch FeCl 3 thành Fe 2+ nhưng không khử được H + trong dung dịch HCl thành H 2 . Kim loại X là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu Câu 12: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl 3 , AlCl 3 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , HCl, H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 13: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải trong dãy là: A. Zn, Fe, Cr B. Fe, Zn, Cr C. Zn, Cr, Fe D. Cr, Fe, Zn Câu 14: Cho dãy các ion Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A. Al 3+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Fe 3+ Câu 15: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: FeO + CO → o t Fe + CO 2 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính bazơ C. chỉ có tính oxi hóa D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 16: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , KCl, bằng phương pháp hóa học có thể dùng: A. dd NaOH B. dd NH 3 C. dd Na 2 CO 3 D. quì tím Câu 17: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,48 lit khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 18: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,88 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g Câu 19: Phản ứng nào sau đây viết không đúng? A. 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 B. 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 . C. 2Fe + 6HCl → o t 2FeCl 3 + 3H 2 D. Fe + S → o t FeS Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 5,6 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là: A. 22,25g. B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75g Câu 21: Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 22: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr Câu 23: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư B. 1 lượng kẽm dư C. 1 lượng HCl dư D.1 lượng HNO 3 dư Câu 25: Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H 2 SO 4 sinh ra sản phẩm khử duy nhất là SO 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ? A. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0,1 mol FeSO 4 B. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C. 0,1 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 26: Cho hh Fe, Cu + HNO 3 loãng. Sau khi pứ hoàn toàn dd thu được chỉ có một chất tan và kim loại còn dư. Chất tan đó là: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C.Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 27: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2 O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, làm khan, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 110,7 gam D. 60,2 gam Câu 28: Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao? A. pp lò bằng B. pp lò thổi oxi C. pp lò điện D. pp lò thổi oxi và pp lò điện Câu 29: Cấu hình electron của Cu là: A. [Ar]4s 1 3d 10 B. [Ar]4s 2 3d 9 C. [Ar]3d 10 4s 1 D. [Ar]3d 9 4s 2 Câu 30: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn Câu 32: Nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A. Ca, Cr B. Mg, Fe C. Zn, Cu D. Cu, Cr Câu 33: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO 3, , khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 34: Cho khí CO qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng m gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8g B. 103,4g C. 216,8g D. 206,8g Câu 35: Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm: A. Fe 2 O 3 , CuO B. Fe 2 O 3 , CuO , BaSO 4 C. Fe 3 O 4 , CuO , BaSO 4 D. FeO , CuO , Al 2 O 3 Câu 36: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al 2 O 3 . B. Cu và Al. C. CuO và Al. D. Cu và Al 2 O 3 Câu 37: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là: A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam Câu 38: Có 3 hợp kim: Cu-Mg, Cu-Al, Cu-Ag. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để phân biệt ba hợp kim trên? A. Mg(NO 3 ) 2 , HCl B. HCl, AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 , HCl D. NaOH, HCl Câu 39: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu chất rắn chứa 3 kim loại. Ba kim loại đó là: A. Fe, Al, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu Câu 40: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl, khí O 2 C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 2 Hết Ngày soạn: 18/2/2011 Tiết 79 ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT - LẦN 2- HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 NÂNG CAO I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại sắt, crom, đồng , một số kim loại khác và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập. 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp. II-ĐỀ KIỂM TRA Mã đề 642 Cho: Fe=56, Zn=65, Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64, Ag=108, Cl=35,5, Ca=40, Al=27 Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ ? A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3 Câu 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 67,2 lit Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → X FeCl 3 → Y Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, NaOH B. HCl, Al(OH) 3 C. NaCl, Cu(OH) 2 D. Cl 2 , NaOH Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam D. 6,81 gam Câu 5: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam B. 12,4 gam C. 15,2 gam D. 10,9 gam Câu 6: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 40 B. 80 C. 60 D. 20 Câu 7: Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 ? A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag Câu 8: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là: A. đồng và sắt B. sắt và đồng C. đồng và bạc D. bạc và đồng Câu 10: Cho dãy các chất: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 11: Kim loại X có thể khử được Fe 3+ trong dung dịch FeCl 3 thành Fe 2+ nhưng không khử được H + trong dung dịch HCl thành H 2 . Kim loại X là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu Câu 12: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl 3 , AlCl 3 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , HCl, H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 13: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải trong dãy là: A. Zn, Fe, Cr B. Fe, Zn, Cr C. Zn, Cr, Fe D. Cr, Fe, Zn Câu 14: Cho dãy các ion Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A. Al 3+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Fe 3+ Câu 15: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: FeO + CO → o t Fe + CO 2 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính bazơ C. chỉ có tính oxi hóa D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 16: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , KCl, bằng phương pháp hóa học có thể dùng: A. dd NaOH B. dd NH 3 C. dd Na 2 CO 3 D. quì tím Câu 17: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,48 lit khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 18: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,88 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g Câu 19: Phản ứng nào sau đây viết không đúng? A. 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 B. 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 . C. 2Fe + 6HCl → o t 2FeCl 3 + 3H 2 D. Fe + S → o t FeS Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 5,6 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là: A. 22,25g. B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75g Câu 21: Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 22: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr Câu 23: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư B. 1 lượng kẽm dư C. 1 lượng HCl dư D.1 lượng HNO 3 dư Câu 25: Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H 2 SO 4 sinh ra sản phẩm khử duy nhất là SO 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ? A. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0,1 mol FeSO 4 B. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C . 0,1 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 26: Cho hh Fe, Cu + HNO 3 loãng. Sau khi pứ hoàn toàn dd thu được chỉ có một chất tan và kim loại còn dư. Chất tan đó là: A . Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C.Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 27: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2 O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, làm khan, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4 gam B. 89,8 gam C . 110,7 gam D. 60,2 gam Câu 28: Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao? A. pp lò bằng B. pp lò thổi oxi C. pp lò điện D. pp lò thổi oxi và pp lò điện Câu 29: Cấu hình electron của Cu là: A. [Ar]4s 1 3d 10 B. [Ar]4s 2 3d 9 C. [Ar]3d 10 4s 1 D. [Ar]3d 9 4s 2 Câu 30: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn Câu 32: Nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A. Ca, Cr B. Mg, Fe C. Zn, Cu D. Cu, Cr Câu 33: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO 3, , khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 34: Cho khí CO qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng m gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8g B. 103,4g C. 216,8g D. 206,8g Câu 35: Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm: A. Fe 2 O 3 , CuO B. Fe 2 O 3 , CuO , BaSO 4 C. Fe 3 O 4 , CuO , BaSO 4 D. FeO , CuO , Al 2 O 3 Câu 36: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al 2 O 3 . B. Cu và Al. C. CuO và Al. D. Cu và Al 2 O 3 Câu 37: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là: A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam Câu 38: Có 3 hợp kim: Cu-Mg, Cu-Al, Cu-Ag. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để phân biệt ba hợp kim trên? A. Mg(NO 3 ) 2 , HCl B. HCl, AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 , HCl D. NaOH, HCl Câu 39: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu chất rắn chứa 3 kim loại. Ba kim loại đó là: A. Fe, Al, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu Câu 40: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl, khí O 2 C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 2 Duyệt của Tổ Trưởng CM Ngày 19 tháng 2 năm 2011 ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT -LẦN 2 HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:………………………………. Mã đề 719 Lớp: 12T………Số TT:… Cho: Fe=56, Zn=65, Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64, Ag=108, Cl=35,5, Ca=40, Al=27 Câu 1: Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 ? A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag Câu 2: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr Câu 3: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là: A. đồng và sắt B. sắt và đồng C. đồng và bạc D. bạc và đồng Câu 4: Cho dãy các chất: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính bazơ C. chỉ có tính oxi hóa D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 5: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , KCl, bằng phương pháp hóa học có thể dùng: A. dd NaOH B. dd NH 3 C. dd Na 2 CO 3 D. quì tím Câu 6: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,48 lit khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 7: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,88 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g Câu 8: Phản ứng nào sau đây viết không đúng? A. 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 B. 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 . C. 2Fe + 6HCl → o t 2FeCl 3 + 3H 2 D. Fe + S → o t FeS Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 5,6 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là: A. 22,25g. B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75g Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 11: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr Câu 12: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư B. 1 lượng kẽm dư C. 1 lượng HCl dư D.1 lượng HNO 3 dư Câu 14: Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H 2 SO 4 sinh ra sản phẩm khử duy nhất là SO 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ? A. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0,1 mol FeSO 4 B. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 [...]... trong dãy là: A Zn, Fe, Cr B Fe, Zn, Cr C Zn, Cr, Fe D Cr, Fe, Zn 2+ 3+ 2+ 3+ Câu 36: Cho dãy các ion Ca , Al , Fe , Fe Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A Al 3+ B Ca 2+ C Fe 2+ D Fe 3+ Câu 37: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: o FeO + CO t → Fe + CO2 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Câu 38: Cho hh Fe, Cu + HNO3 loãng Sau khi pứ hoàn toàn dd thu được chỉ có một chất tan... lít khí (đktc) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A 11,2 gam B 12,4 gam C 15,2 gam D 10,9 gam Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị của V là: A 40 B 80 C 60 D 20 3+ 2+ Câu 33:... dịch AgNO3 B Dung dịch HCl, khí O2 C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch HNO2 Câu 27: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu 28 Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là: A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit → → FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng... dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị của V là: A 40 B 80 C 60 D 20 3+ 2+ Câu 33: Kim loại X có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl thành H2 Kim loại X là: A Mg B Fe C Zn D Cu Câu 34: Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao? A pp lò bằng B pp lò thổi oxi C pp lò điện D... thường? A Ca, Cr B Mg, Fe C Zn, Cu D Cu, Cr Câu 19: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO 3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 20: Cho khí CO qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng Khí thoát ra được cho vào nước vôi . Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A. Al 3+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Fe 3+ Câu 37: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: FeO + CO → o t Fe +. Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A. Al 3+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Fe 3+ Câu 15: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: FeO + CO → o t Fe +. Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là: A. Al 3+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Fe 3+ Câu 15: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: FeO + CO → o t Fe +