Bài 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Bộ phận ngọn Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau: • Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra nhanh nhất. • Cây thân gỗ chậm lớn hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim… • Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển thành nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao. 2. Giải thích những hiện tượng thực tế • Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn. • Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà không bấm ngọn. (?) Hãy giải thích vì sao người ta lại làm như thế? Bài tập 1. Hãy đánh dấu (X) vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn a. Rau muống b. Rau cải c. Đu đủ d. Ổi e. Hoa hồng g. Mướp Bài tập 2. Hãy đánh dấu (X) vào những cây được không sử dụng biện pháp ngắt ngọn a. Mây b. Xà cừ c. Mồng tơi d. Bằng lăng e. Bí ngô g. Mía Về nhà • Đọc mục “Em có biết” • Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. • Chuẩn bị bài cho tiết học sau . Bài 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Bộ phận ngọn Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau: • Cây thân cỏ, nhất là thân. sao người ta lại làm như th ? Bài tập 1. Hãy đánh dấu (X) vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn a. Rau muống b. Rau cải c. Đu đủ d. Ổi e. Hoa hồng g. Mướp Bài tập 2. Hãy đánh dấu (X). nhau thì không giống nhau: • Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra nhanh nhất. • Cây thân gỗ chậm lớn hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò,