1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 47,48

4 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nội dung

Trng THCS Lờ Thỏnh Tụng Nm hc 2010 - 2011 Ngy son: 27/02/2011 Ngy dy: 03/3/2011 Tit 47 LUYEN TAP I/ MC TIấU : Qua bi HS nm c + Kin thc : Cng c, khc sõu cho HS cỏcnh lớ v ba trng hp ng dng ca hai tam giỏc. + K nng : Vn cỏc nh lớ ú chng minh cỏc tam giỏc ng dng, tớnh cỏc on thng hoc chng minh cỏc t l thc, ng thc trong cỏc bi tp. + Thỏi : T giỏc , t duy c lp II/ CHUN B : - GV : Thc, ờke, compa, bng ph (cõu hi, bi tp). - HS : ễn cỏc trng hp ng dng ca hai tam giỏc; thc, compa; bng ph nhúm. III/ TIN TRèNH: 1. Kim tra bi c: 1/ Phỏt biu nh lớ trng hp ng dng th ba ca hai tam giỏc. 2/ Cha bi tp 38 Sgk trang 79 A 3 B 2 x C 3,5 y 6 D E - Mt HS lờn bng tr li v lm bi, c lp lm vo v bi tp: Xột ABC v EDC cú : à B = à D (gt) ; ã ACB = ã DCE (nh) ABC EDC (g-g) ED AB CD CB CE CA == 2 1 6 3 5,3 2 === x y 2 12 = y y = 4; 2 1 5,3 = x x = 1,75 2. Luyn tp: Tin hc hụm nay chỳng ta nm li cỏc trng hp ng dng ca tam giỏc ó hc. HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG Bi 43 trang 80 SGK - Nờu bi tp 43 lờn bng ph. - Trong hỡnh v cú nhng tam giỏc no ? - Hóy nờu cỏc cp tam giỏc ng dng ? - Tớnh di EF, BF. - Cho HS nhn xột, sa sai - GV hon chnh bi Bi 44 trang 80 SGK - Nờu bi tp 44, yờu cu HS v hỡnh lờn bng, ghi Gt-Kl - tỡm t s BM/CN,ta nờn xột - c bi Tr li : cú 3 tam giỏc EAD, EBF, DCF EAD AMN; EBF DCF; EAD DCF (g-g) AED cú AE = 8cm; AD = BC = 7cm; DE = 10cm EBF cú EB = 12 8 = 4cm EAD EBF (gg) BF AD EF ED AB EA == hay 1 2710 4 8 === BFEF EF = 10/2 = 5 (cm) BF = 7/2 = 3,5 (cm) - Mt HS trỡnh by bng,c lp lm vo v - HS nhn xột , sa bi HS c bi, v hỡnh, ghi Gt- Kl vo v (mt HS thc hin bng) Bi 43 trang 80 SGK F A 8 E B 10 7 D 12 C GT hbh ABCD; AB=12cm BC = 7cm; EAB; AE = 8cm DE ct CB ti F; DE = 10cm KL Cỏc cp ng dng. Tớnh EF? BF? Bi 44 trang 80 SGK GV: Ho Thũ Chaõu Hỡnh hc 8 Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học 2010 - 2011 hai tam giác nào? - Cho HS ít phút thảo luận nhóm - Gọi một HS trình bày câu a - Cả lớp làm vào vở - Để có tỉ số DM/DN ta nên xét hai tam giác nào? - Cho HS trao đổi nhóm, nêu hướng giải. - Gọi HS khác lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở - Cho HS nhận xét ở bảng, - Đánh giá cho điểm (nếu được) - GV có thể hỏi thêm : ∆ABM∼∆ACN theo tỉ số đồng dạng k nào? a) Xét ∆ABM và ∆ANC ta có: BÂM = NÂC (gt) ; ¶ M = µ N = 90 0 Vậy ∆ABM ഗ ACN (g-g) ⇒ 7 6 28 24 === AC AB CN BM - HS tiếp tục trao đổi nhóm và thực hiện b) Xét ∆BMD và ∆CND có ¶ M = µ N = 90 0 , · BDN = · CDN (đđ) ⇒ ∆BMD ഗ CND (gg) ⇒ DN DM CN BM = (1) mà ∆ABM ഗ ACN (cm trên) nên AN AM CN BM = (2) Từ (1) và (2) ⇒ DN DM AN AM = - HS lớp nhận xét, sửa bài A M B D C N GT : ∆ABC ; AB = 24cm ; AC = 28cm ; AD là phân giác góc  BM ⊥ AD ; CN ⊥ AD KL : - Tính CN BM - Cm: DN DM AN AM = IV/ HDVN: BVH: - Xem lại các trường hợp đồng dạng của tam giác - Làm các bài tập 45 sgk trang 80 BSH: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG - Đọc kỹ bài mới - Hai tam giác vuông có những trường hợp đồng dạng nào ? Ngày soạn : GV: Hoà Thò Chaâu Hình học 8 Trường THCS Lê Thánh Tơng Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy : Tiết 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VNG I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức : HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vng, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vng). + Kỹ năng: HS vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh. + Thái độ : Tự giác , tư duy logic II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, compa; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 47, 48, 49, 50) - HS : Ơn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa. III/ TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Cho ∆ABC có  = 1v, đường cao AH. Chứng minh: a) ∆ABC ∼ ∆HBA b)∆ABC ∼ ∆HAC 2/ Cho ∆ABC có  = 1v; AB = 4,5 cm, AC = 6cm. Tam giác DEF có D = 1v, DE = 3cm, DF = 4cm. ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng khơng? Giải thích ? 1/ a) ∆ABC và ∆HBA có:  = µ H = 90 0 , µ B chung ⇒ ∆ABC ഗ HBA (g-g) b) ∆ABC và ∆HAC có :  = µ H = 90 0 , µ C chung ⇒ ∆ABC ഗ HAC (g-g) 2/ ∆ABC và ∆DEF có :  = D = 90 0 ; 2 3 == DF AC DE AB ⇒∆ABC ഗ DEF (c-g-c) 2. Bài mới: Chung ta đã được học về các trường hợp đồng dạng của tam giác. Vậy đối với tam giác vng thì như thế nào. Bài học hơm nay sẽ giúp ta về vấn đề này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Áp dụng vào tam giác vng - Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? GV đưa hình vẽ minh hoạ: B B’ A C A’ C’ ∆ABC và∆A’B’C’(Â=Â’=90 0 ) có: a) B = BÂ’ hoặc b) '''' CA AC BA AB = thì ∆ABC ഗ A’B’C’ - HS trả lời : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc cuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. - HS quan sát hình vẽ và nêu tóm tắt GT-KL 1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc cuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia Hoạt động 2 : Dấu hiệu đặc biệt - GV u cầu HS làm ?1 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47. - GV hướng dẫn lại cho HS khác thấy rõ và nói: Ta nhận thấy hai tam giác vng A’B’C’ và ABC - HS nhận xét : Tam giác vng DEF và tam giác vng D’E’F’ đdạng vì có : 2 1 '''' == FD DF ED DE Tam giác A’B’C’ có: A’C’ 2 = B’C’ 2 – A’B’ 2 = 5 2 – 2 2 = 25 – 4 = 21 2/ Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vng đồng dạng : GV: Hồ Thò Châu Hình học 8 Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học 2010 - 2011 có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chứng minh được chúng đồng dạng thông qua tính cạnh góc vuông còn lại. - Ta sẽ cminh đlí này cho trường hợp tổng quát. - Yêu cầu HS đọc định lí - GV vẽ hình, HS tóm tắt GT-KL - GV trình bày lại cho HS nắm. Lưu ý: ta có thể chứng minh tương tự như cách chứng minh các trường hợp tam giác đồng dạng. ⇒ A’C’ = 21 Tam giác vuông ABC có: AC 2 = BC 2 – AB 2 = 10 2 – 4 2 ⇒ AC = 21221.484 == ∆A’B’C’và ∆ABC có 2 1'''' == AC CA AB BA Do đó ∆A’B’C’ഗ ABC (cgc) - HS đọc đlí, tóm tắt Gt-Kl - HS đọc chứng minh sgk - Nghe GV hướng dẫn - Lưu ý cách chứng minh khác tương tự cách chứng minh đã học. Định lí 1 : (sgk trang 82) A A’ B C B’ C’ GT ∆ABC, ∆A’B’C’ Â’ =  = 90 0 AB BA BC CB '''' = (1) KL ∆A’B’C’ഗ ABC Chứng minh. (sgk) Hoạt động 3 : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích - GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr83 sgk - Đưa hình 49 lên bảng phụ cho HS nêu GT-KL A A’ B H C B’ H’ C’ - Yêu cầu HS chứng minh bằng miệng định lí. 0 Từ định lí 2 ta suy ra định lí 3 GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết Gt-Kl - Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh đlí. - HS đọc định lí 2 Sgk - Tóm tắt GT-KL - Chứng minh miệng : ∆A’B’C’ ഗ ∆ABC (gt) ⇒ µ µ ' B B= và A’B’/AB = k Xét ∆A’B’H’ và ∆ABH có: ¶ µ ' H H= = 90 0 µ µ ' B B= (cm trên) ⇒∆A’B’H’ഗ ABH ⇒ k AB BA AH HA == '''' HS đọc định lí 3 sgk HS nêu Gt-Kl của định lí HS nghe gợi ý, về nhà tự chứng minh 3/ Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng : Định lí 2: (sgk) GT : ∆A’B’C’ഗ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k A’H’⊥ B’C’, AH ⊥ BC KL k AB BA AH HA == '''' Định lí 3 : (sgk) GT ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k KL 2 ''' k S S ABC CBA = Hoạt động 4 : Củng cố - Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết 2∆ vuông đồng dạng. - HS phát biểu lần lượt các dấu hiệu IV/ HDVN: BVH: - Xem lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Làm các bài tập 46, 47, 48 sgk trang 84. BSH: LUYỆN TẬP - Chuẩn bị các bài trong phần luyện tập - Cách thiết lập tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau GV: Hoà Thò Chaâu Hình học 8

Ngày đăng: 30/04/2015, 22:00

Xem thêm

w