tiet 44 - cong hai so nguyen cung dau

3 241 0
tiet 44 - cong hai so nguyen cung dau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/ 11/ 2010 Ngày giảng: 30/ 11/ 2010 Tiết 41: §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. 2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 3. Thái độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II. Sự chuẩn bị của thầy và trò. 1. Sự chuẩn bị của thầy - SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - Bảng phụ: 2 bảng. 2. Sự chuẩn bị của trò - SGK, thước thẳng có chia khoảng. - Ôn tạp bài cũ và làm các bài tập đã cho. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút). 2. Dạy bài mới. Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7 phút *) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi kiểm tra: + HS1: làm bài 29/SBT- 58 + HS2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 ? - HS lên bảng + HS1: Bài 29/SBT- 58 a) 6 2− − − =4 b) 5 . 4− − =20 c) 20 : 5− =4 d) 247 47+ − =294 + HS2: trả lời câu hỏi. *) Đặt vấn đề: Các em đã biết các số nguyên dương cũng chính là các số tự nhiên khác 0. Vì vậy cộng hai số nguyên dương cũng chính là cộng hai số tự nhiên, vậy còn cộng hai số nguyên âm thì thế nào ? Để biết được thì chúng ta đi vào bài hôm nay “Cộng hai số nguyên cùng dấu”. §5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 8 phút *) Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dương 1. Cộng hai số nguyên dương. * Ví dụ: (+4) + (+2) - GV: cho HS nhắc lại các số nguyên dương gồm những số nào ? - Như vậy ta thấy rằng các số nguyên dương chính là các số tự nhiên khác 0. - Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu ? (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 - Ta có thể minh họa phép cộng đó trên trục số như sau: - GV treo bảng phụ +4 +2 - Các số: 1; 2; 3; … là các số nguyên dương - (+4) + (+2)= 6 1. Cộng hai số nguyên dương. * Ví dụ: (+4) + (+2) =4+2 =6 3. Củng cố ( 8 phút). - Cho học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. - Luyện tập: bài 23; 24/ SGK- 75 Bài 23: Tính. a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + (- 14) = - ( 7 + 14) = - 21 c) (- 35) + ( - 9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24: Tính. a) (- 5) + (- 248) = -( 5 + 248) = - 253 b) 17 + 33− = 17 + 33 = 50 c) 37 15− + + = 37 + 15 = 52 4. Dặn dò ( 2 phút). - Các em phải nắm được: + Quy tắc cộng hai số nguyên dương + Quy tắc cộng hai số nguyên âm - Cả lớp về nhà làm bài 25; 26 /SGK- 75; bài 37; 38/ SBT- 59 IV. Rút kinh nghiệm. . bài 23; 24/ SGK- 75 Bài 23: Tính. a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7 ) + (- 14) = - ( 7 + 14) = - 21 c) (- 35) + ( - 9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24: Tính. a) (- 5) + (- 248) = -( 5 + 248) = - 253 b) 17 +. 52 4. Dặn dò ( 2 phút). - Các em phải nắm được: + Quy tắc cộng hai số nguyên dương + Quy tắc cộng hai số nguyên âm - Cả lớp về nhà làm bài 25; 26 /SGK- 75; bài 37; 38/ SBT- 59 IV. Rút kinh nghiệm. . (+2)= 6 1. Cộng hai số nguyên dương. * Ví dụ: (+4) + (+2) =4+2 =6 3. Củng cố ( 8 phút). - Cho học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. - Luyện tập: bài

Ngày đăng: 30/04/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan