Đề thi HSG hóa TP HCM 06-07

3 285 3
Đề thi HSG hóa TP HCM 06-07

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 150 phút Câu 1: 1. Metan có lẫn C 2 H 2 và CO 2 , bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế metan. 2. Viết phương trình phản ứng để biểu diễn sơ đồ sau: CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 3. Hãy chọn các chất: X, Y, Z E, T, G thích hợp thỏa mãn các điều kiện sau: X + Y → có khí bay lên E + Y → có khí bay lên X + T → có kết tủa Z + T → có kết tủa E + G → có kết tủa Trong đó X, Z, E, G là các muối có gốc axit khác nhau, Y là axit, T là baz và các phản ứng đều xảy ra trong dung dòch. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 2: 1. Ở 30 0 C, 100 (g) nước hòa tan 5,59 (g) bari hidroxit, tạo thành dung dòch bão hòa có khối lượng riêng là 1,06 (g/ml). Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dòch ở nhiệt độ đó. 2. Khi hòa tan các muối tan của nhôm hoặc sắt vào nước thì dung dòch thu được luôn bò đục và thường tạo thành một ít kết tủa. Nhưng khi thêm vào một ít dung dòch axit thì kết tủa đó tan hết và được dung dòch trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng đó và viết phương trình phản ứng minh họa. Hãy dự đoán độ pH của dung dòch tạo thành (= 7; > 7; < 7). 3. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. a. Xác đònh nguyên tố A. b. Viết ba phương trình phản ứng của A trong đó A thể hiện hóa trò II. Câu 3: Ngày nay người ta điều chế axetylen bằng các nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao theo phương trình phản ứng: 2CH 4 → C 2 H 2 + 3H 2 Khi lấy metan thực hiện phản ứng chuyển hóa trên, thu được hỗn hợp khí A gồm metan, axetylen và H 2 . Đốt hoàn toàn m (g) hỗn hợp A thu được 17,6 (g) CO 2 . a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng m (g) hỗn hợp A đã đem đốt. Câu 4: Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dòch H 2 SO 4 đặc, nóng nồng độ 78,4% thu được dung dòch A, trong đó nồng độ % của Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 dư bằng nhau, giải phóng khí SO 2 . Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm a. Tính nồng độ % của muối sắt và H 2 SO 4 dư trong dung dòch A. b. Tính thể tích dung dòch NaOH 2M cần để tác dụng hết với 50 (g) dung dòch A. Câu 5: Cho hỗn hợp A dạng bột gồm Mg và Al. Lấy 12,6 (g) A cho tác dụng vừa đủ với 300 (ml) dung dòch hỗn hợp HCl C 1 (mol/l) và H 2 SO 4 loãng C 2 (mol/l). Biết C 1 = 2C 2 . Sau phản ứng thu được dung dòch B và 13,44 (l) khí H 2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác đònh C 1 , C 2 và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm __________________________________________Hết__________________________________________ Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 Thí sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học . ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 150. MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 150 phút Câu 1: 1. Metan có lẫn C 2 H 2 và CO 2 , bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế metan. 2. Viết phương trình phản ứng để biểu diễn sơ đồ sau: CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 3 tủa Trong đó X, Z, E, G là các muối có gốc axit khác nhau, Y là axit, T là baz và các phản ứng đều xảy ra trong dung dòch. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 2: 1. Ở 30 0 C, 100 (g) nước

Ngày đăng: 30/04/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan