Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) 1.1. Hãy chọn 6 dung dòch muối A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 , A 6 ứng với 6 gốc axit khác nhau thỏa mãn các điều kiện sau: a. A 1 + A 2 có khí bay lên b. A 1 + A 3 có kết tủa c. A 2 + A 3 có kết tủa và có khí bay lên d. A 4 + A 5 có kết tủa e. A 5 + A 6 có kết tủa 1.2. Viết công thức cấu tạo có thể có của hợp chất có công thức phân tử C 4 H 8 Cl 2 . 1.3. Có 5 gói bột trắng là KNO 3 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 ; chỉ dùng thêm nước và khí CO 2 hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên và viết phương trình hóa học để minh họa. Câu 2: (4,0 điểm) 2.1. Cho 5 (g) CaO tác dụng hết với 100 (ml) nước cất tromg một chiếc cốc, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, để yên cốc một thời gian ngắn, thấy kết tủa trắng lắng xuống đáy cốc phần trên là dung dòch trong. Để cốc ra ngoài trời, sau vài ngày thấy trên bề mặt dung dòch trong cốc có một lớp váng trắng. Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra. Biết độ tan của Ca(OH) 2 ở nhiệt độ phòng (25 0 C) là 0,153 (g) / 100 (g) nước và khối lượng riêng của nước là 1 (g/ml). 2.2. a. Hãy tìm 4 phản ứng hóa học trong đó khi 2 chất khác nhau tác dụng với nhau thu được dung dòch NaOH. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đó. b. Có một miếng Na kim loại để ngoài không khí, sau một thời gian ngắn nó biến thành hỗn hợp A, hòa tan hết A vào nước thu được dung dòch B. Cho vào B dung dòch BaCl 2 và một giọt chất chỉ thò màu phenolphtalein. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học của các phản ứng đó. Câu 3: (4,0 điểm) 3.1. Cho hỗn hợp A gồm C 2 H 2 và H 2 . Cho 10,08 (l) A đi qua ống đựng chất xúc tác Ni đun nóng, thu được 6,944 (l) hỗn hợp khí B gồm 4 chất. Dẫn B đi qua bình đựng dư nước brom cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 (l) hỗn hợp khí C. Biết rằng 1 (mol) A có khối lượng 10 (g) và các thể tích khí đều đo ở đktc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A, B, C. 3.2. Cho 4,48 (l) hỗn hợp A (đktc) gồm 2 hidrocacbon no, mạch hở có khối lượng 4,88 (g). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A đó, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dòch Ba(OH) 2 , sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng m 1 (g) và trong bình tạo thành m 2 (g) kết tủa trắng. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m 1 , m 2 . Câu 4: (4,0 điểm) Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm 4.1. Cho từ từ dung dòch B chứa x (mol) HCl vào dung dòch C chứa y (mol) Na 2 CO 3 . Sau khi cho hết B vào C ta được dung dòch D. Hãy xác đònh các chất tạo thành và số mol các chất trong dung dòch D (theo x, y). 4.2. Để xác đònh nguyên tử khối của clo (x đvC) và kali (y đvC), người ta nhiệt phân m 1 (g) kali clorat ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m 2 (g) kali clorua. Hòa tan sản phẩm vào nước rồi cho tác dụng với bạc nitrat dư thì thu được m 3 (g) kết tủa. Cho nguyên tử khối của oxi là A (đvC) và bạc là B (đvC). a. Hãy thiết lập công thức tính x, y theo m 1 , m 2 , m 3 , A, B. b. Tính x, y khi m 1 = 3,0642; m 2 = 1,8648; m 3 = 3,5838; A = 15,964; B = 107,868. Câu 5: (4,0 điểm) 5.1. Dẫn 2,24 (l) khí CO (đktc) đi chậm qua ống sứ đựng 7,2 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Cu đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và khí D có tỉ khối so với hidro bằng 18. Hòa tan Y trong dung dòch HNO 3 vừa đủ, cần dùng 0,5 (l) dung dòch HNO 3 và có khí NO 2 thoát ra. a. Tính khối lượng mỗi chất trong X. b. Tính nồng độ (mol/l) của dung dòch HNO 3 và thể tích khí NO 2 thu được (đktc). 5.2. Cho 43 (g) hỗn hợp bari clorua và canxi clorua vào 1,5 (l) dung dòch Na 2 CO 3 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 39,7 (g) kết tủa A và dung dòch B. a. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A. b. Tính tổng khối lượng muối trong dung dòch B. ___________________________________________Hết __________________________________________ Cho: H = 1,0; C = 12,0; O = 16,0; Na = 23; Mg = 24,3; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137 Thí sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học . ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 150. trắng nói trên và viết phương trình hóa học để minh họa. Câu 2: (4,0 điểm) 2.1. Cho 5 (g) CaO tác dụng hết với 100 (ml) nước cất tromg một chiếc cốc, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn. nước là 1 (g/ml). 2.2. a. Hãy tìm 4 phản ứng hóa học trong đó khi 2 chất khác nhau tác dụng với nhau thu được dung dòch NaOH. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đó. b. Có một miếng