1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 3 - TIN HOC 12

3 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Trường THPT Cẩm Lý  Giáo án tin học 12 Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : Lớp : Chương 1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DƯ LIỆU §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học. - Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,… 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,… III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp. - Chỉnh đốn trang phục - Kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL? Câu 2: Nêu các mức thể hiện CSDL? GV: Nhận xét cho điểm? 3. Đặt vấn đề 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tg  Hoạt động 1 c) Các yếu tố cơ bản của CSDL Đọc SGK trang 9 và 10 tóm tắt có mấy mức. HS Trả lời: Bộ nhớ ngoài ổ cứng c, 2B c) Các yếu tố cơ bản của CSDL * Tính cấu trúc. Thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định. Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau: - Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ dưới dạng các bản ghi . Giáo viên: Trần Văn Nghĩa 1 Trường THPT Cẩm Lý  Giáo án tin học 12 Đọc SGK trang 10 phần mức khái niệm trả lời Trả lời: Thông tin khai thác phải đúng với mục đích sử dụng. GV: Thế nào là cấu trúc của một CSDL? Tính toàn vẹn? Ví dụ Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên cột điểm, sao cho điểm nhập vào theo thang điểm 10, các điểm của môn học phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào: >=0 và <=10. (Gọi là ràng buộc vùng) Tính không dư thừa? Ví dụ: Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì không cần có cột tuổi. Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị của tuổi lại không được cập nhật tự động vì thế nếu không sửa chữa số tuổi cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán. Ví dụ khác: Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL - Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai báo cấu trúc của CSDL (là các yếu tố để tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu của dữ liệu nhập vào cột, hàng ) xem, cập nhật, thay đổi cấu trúc. * Tính nhất quán: đảm bảo tính đúng đắn trong mọi trường hợp kể cả việc hỏng của phần cứng hay phần mềm. * Tính toàn vẹn Các giá trị được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy theo nhu cầu lưu trữ thông tin. * Tính không dư thừa: Một CSDL tốt thường không lưu trữ những dữ liệu trùng nhau, hoặc những thông tin có thể dễ dàng tính toán từ các dữ liệu có sẵn. Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL. * Tính chia sẻ thông tin: vì CSDL đuợc lưu trên máy tính, nên việc chia sẻ CSDL trên mạng máy tính được dể dàng thuận lợi, đây là một ưu điểm nổi bật của việc tạo CSDL trên máy tính. Giáo viên: Trần Văn Nghĩa 2 Trường THPT Cẩm Lý  Giáo án tin học 12 Tính an toàn và bảo mật thông tin?: Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có thể vào mạng để xem điểm của mình trong CSDL của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chận nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống phải khôi phục được CSDL. Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn chặn được mọi truy cập bất hợp * Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL dùng chung phải được bảo vệ an toàn, thông tin phải được bảo mật nếu không dữ liệu trong CSDL sẽ bị thay đổi một cách tùy tiện và thông tin sẽ bị “xem trộm”. * Tính độc lập: Một CSDL có thể sử dụng cho nhiều chương trình ứng dụng, đồng thời CSDL không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và hệ máy tính nào cũng sử dụng được nó.  Hoạt động 2 d) Một số ứng dụng GV: việc sử dụng CSDL mang lại hiệu quả gì? Đã làm thay đổi những gì? HS: trả lời. GV: Vai trò của con người trong các họat động này? HS: trả lời d) Một số ứng dụng Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL ngày càng phát triển nhiều hơn, đa dạng hơn và trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, 5. Củng cố - Biết được các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. 6. Câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi 4 - SGK. 16 - Chuẩn bị Bài tập Giáo viên: Trần Văn Nghĩa 3 . tế, 5. Củng cố - Biết được các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. 6. Câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi 4 - SGK. 16 - Chuẩn bị Bài tập Giáo. vấn đáp,… 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,… III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp. - Chỉnh đốn trang phục - Kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra bài. tính. Giáo viên: Trần Văn Nghĩa 2 Trường THPT Cẩm Lý  Giáo án tin học 12 Tính an toàn và bảo mật thông tin? : Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có thể vào mạng để xem điểm của mình trong CSDL

Ngày đăng: 29/04/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w