Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS I. đặt vấn đề: Mĩ thuật là môn học quan trọng không thể thiếu trong hệ thống GD quốc dân và đợc đa vào giảng dạy chính thức trong trờng THCS từ năm học 2002 - 2003, đến nay đã đi vào nề nếp, quy cũ. Thờng thức mĩ thuật (TTMT) là một trong bốn phân môn (Vẽ trang trí, theo mẫu, vẽ tranh). TTMT nhằm trang bị, cung cấp cho HS một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua những kiến thức sơ lợc về lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới. Qua đó góp phần hình thành ở HS khả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật đợc thể hiện qua đờng nét, hình mảng, đậm nhạt, ánh sáng, màu sắc, bố cục Các em đợc làm quen với một số TG,TP tiêu biểu, giúp các em thấy đợc giá trị nghệ thuật trong tác phẩm và khả năng sáng tạo của TG. Trên cơ sở đó dần hình thành ở các em thị hiếu thẩm mĩ và tình cảm thẩm mĩ, biết trân trọng, giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc. Trong chơng trình Mĩ thuật ở THCS, TTMT là phân môn có thời lợng ít hơn các phân môn học khác, nhng không có nghĩa là nó không quan trọng nh các phân môn khác. Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh với mục đích trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành mĩ thuật, thì phân môn này cung cấp những hiểu biết, nhận thức về lịch sử mĩ thuật, sự phát triển của mĩ thuật qua các thời kỳ. Từ đó giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trên cơ sở thấy đợc giá trị nghệ thuật của các tác phẩm, các công trình nghệ thuật. HS có ý thức duy trì và phát triển những thành tựu nghệ thuật của cha ông để lại. Bên cạnh những hiểu biết về nghệ thuật tạo hình truyền thống, HS còn mở rộng tầm nhìn ra thế giới -làm quen với các TP, các công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng của các danh họa qua các thời kỳ lịch sử. Nh vậy HS từng bớc nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn trở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách Nhng trên thực tế hiện nay phân môn TTMT bị xem nhẹ hơn các phân môn khác bởi nhiều lý do dẫn đến chất lợng dạy - học còn thấp. II. phạm vi đề tài Đề tài đợc thực hiện ở trờng THCS Quảng Phú. III. khảo sát thực tế: Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 1 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS 1. Về phía giáo viên: Nhìn chung giáo viên THCS dạy TTMT cha có hiệu quả bởi: - GV cha đợc đào tạo chuyên sâu về lý luận mĩ thuật cũng nh việc tự học còn thấp. - Điều kiện CSVC cha đợc quan tâm đúng mức. Sách, tài liệu tham khảo ít ỏi, tranh phiên bản thiếu, khổ nhỏ. - Việc su tầm, thu phóng tranh ảnh mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí Chính vì vậy mà đa số các giờ dạy TTMT không đợc tiến hành theo đúng nghĩa, GV chỉ phân tích sơ qua những gì có trong SGK hoặc yêu cầu HS tự đọc, tự học. 2. Về phía học sinh: - Đa số học sinh THCS cha đợc tiếp xúc nhiều với các tác phẩm, công trình mĩ thuật, các em cha hiểu hết về chất liệu hội họa, ít có khả năng nhận xét đánh giá, phân tích tác phẩm hội họa - Kiến thức về lịch sử của các em còn hạn chế khó cho việc phân tích TP nghệ thuật. Phần lớn các em cha rút ra đợc kết luận dù là đơn giản sau khi học xong một TP hay một công trình, còn lẫn lộn giữa nội dung và hình thức thể hiện điều đó có ảnh hởng không nhỏ đến khả năng cảm thụ của các em. - Do điều kiện địa phơng nên GV ít tổ chức ngoại khóa hay nói chuyện mĩ thuật. 3. Kết quả điều tra: a. Lớp 6 So sánh sự khác nhau giữa hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống Giấy Màu vẽ Ngời vẽ Cách thể hiện Phục vụ b. Lớp 7 - Nêu những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 ? - Kể tên các công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần ? - Nêu các giai đoạn phát triển và một vài tác giả của mĩ thuật ý thời kỳ Phục hng ? c. Lớp 8: - So sánh sự khác nhau về hình tợng con rồng thời Lý - Trần - Lê ? - Kể tên mội vài họa sĩ và những tác phẩm tiêu biểu của họ thuộc mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ? d. Lớp 9: - Phân tích sơ lợc về kiến trúc cung đình Huế ? - Nêu một và đặc điểm của kiến trúc ăng - co - thom( Lào) ? Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 2 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS IV. đổi mới phơng pháp dạy học phân môn tTMT 1. Những kỹ năng cần hình thành và phát triển ở HS: - Quan sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng. - Tự học, tự nghiên cứu SGK, su tầm tàI liệu. a. Kỹ năng quan sát : Giúp HS biết cách quan sát khi đứng trớc một tác phẩm hội hoạ hay một đối tợng thẫm mĩ, quan sát từ tổng thể đến chi tiết. Trên cơ sở quan sát nhận biết tác phẩm từ nội dung đến hình thức thể hiện, các em biết cách phân tích cái hay, cái đẹp trong tác phẩm. Từ phân tích đến tổng hợp khái quát về tác phẩm và biết đánh giá TP đó, các em rút ra đợc bài học có thể áp dụng vào bài vẽ của mình. Ví dụ: Khi xem TP Bữa cơm vụ mùa thắng lợi của hoạ sỹ Nguyễn Phan Chánh, HS quan sát để thấy đợc nội dung phản ánh trong TP hết sức đơn giản, gần gũi với đời sống thờng ngày. Một bữa cơm của một gia đình nông dân có vợ chồng, con cái ngồi quanh mâm cơm, ngời vợ đang xới cơm cho con, ngời chồng và cô con gái đang ăn, phía sau là một đống rơm lớn. Màu sắc trong tranh thật giản dị. Sau khi quan sát nhận biết đợc những nét chính của TP, HS biết phân tích nội dung đợc thể hiên thông qua hình thức của TP. Để có đợc sự phân tích này, kiến thức về đờng nét, bố cục, màu sắc, hình mảng, trong phân môn vẽ tranh sẽ hỗ trợ để các em nhận biết và phân tích. Ví dụ: Bố cục tranh cân đối chặt chẽ, các nhân vật đợc thể rất tự nhiên trong các t thế khác nhau, ngời đang ăn, ngời gắp thức ăn, ngời đang chăm sóc con, các mảng phụ phía sau làm cho bức tranh thêm phần vững chắc. Màu sắc và bố cục , hình dáng các nhân vật cùng các chi tiết nh nồi cơm trắng và đầy, mâm cơm có nhiều thức ăn, mọi ngời ngồi ăn với t thế thoải mái, đống rơm lớn gam màu nâu ấm áp tất cả yếu tố đó toát lên nội dung chủ đề của TP Bữa cơm vụ mùa thắng lợi. Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 3 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS b. Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và áp dụng cần hình thành và phát triển ở HS kỹ năng tự học, tự nghiên cứu SGK, su tầm tài liệu, tranh ảnh có nh vậy mới tạo điều kiện cho các em tự tìm tri thức một cách chủ động, sáng tạo, không bị động tiếp thu kiến thức một chiều từ phía GV. Ví dụ: * Em hãy ghi tóm tắt nội dung chính giới thiệu về TG Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái. (Bài 14 - Lớp 8). * Xem tranh và cho biết: Chất liệu, hình ảnh thể hiện và nội dung của TP Tát nớc đồng chiêm, Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ và các tác phẩm vẽ về phố cổ Hà Nội. Em học tập đợc gì từ những TP đó ? Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Sau khi HS nêu những nhận xét của mình về TP, có thể còn phiến diện cha cụ thể, hoặc cha đúng. Bạn đừng vội đa ra kết luận của mình hoặc điều chỉnh ý kiến của HS mà nên khuyến khích các em đa ra sáng kiến của mình, nh vậy bạn sẽ thu đợc nhiều ý kiến, trên cơ sở đó có thể phân tích khả năng tự nhận biết của HS đến đâu. Sau đó đa ra kết luận để HS nắm kiến thức, đồng thời có thể cung cấp bổ sung thêm cho các em. 2. Để hình thành và phát triển kỹ năng trong phân môn TTMT cho HS bạn cần biết sử dụng một số phơng tiện dạy học hiện đại nh máy chiếu qua đầu, video cho HS xem các công trình kiến trúc, điêu khắc, phiên bản TP hội hoạ. Để đạt đợc hiệu quả cao GV cần sử dụng thành thạo phần mềm Microsft PowerPoint , lập th viện điện tử cho HS xem các TP hội hoạ, điêu khắc hay công trình kiến trúc dới dạng phim ngắn có lời bình Bạn có thể sử dụng Internet để mở rộng khai thác thông tin, tài liệu phục vụ cho bài giảng thêm phong phú sinh động. 3. Sử dụng phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động cho HS: - GV có thể sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp dạy học (tuỳ theo ND từng bài). - Giao nhiệm vụ để HS đọc, nghiên cứu bài trong SGK, chuẩn bị tài liệu, su tầm tranh ảnh trớc khi vào bài học. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình trớc nhóm, sau đó thống nhất ý kiến, th ký nhóm ghi lại ý kiến thảo luận của nhóm mình, lần lợt các nhóm trởng lên trình bày kết quả của nhóm mình trớc lớp, nhóm khác bổ sung. GV cần nắm đợc điểm yếu của HS, khi chốt lại cần nhấn mạnh ở những điểm đó hoặc giải thích rõ hơn để củng cố kiến thức và hình thành kỹ năng cho các em. Khi chốt lại cần giải thích- phân tích - minh hoạ trực tiếp trên TP. Lu ý: > Không nên tổ chức quá nhiều lần HĐ theo nhóm vì nh vậy có thể mất nhiều thời gian giờ học. > Bạn có thể kiểm tra khả năng tự học của HS thông qua việc kiểm tra 10 - 15 phút đầu giờ hoặc cuối bài học. Nên tiến hành thờng xuyên cách học nh vậy sẽ hình thành kỹ năng tự học chủ động chiếm lĩnh tri thức mà không phụ thuộc vào sự truyền thụ của GV. * Sử dụng phơng pháp vấn đáp - trực quan: Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 4 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS - GV đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ nội dung để HS dễ suy nghĩ trả lời. Mức độ câu hỏi có độ khó tăng dần theo học kỳ và khối lớp 6-7-8-9. Ví dụ: Khối lớp 6 - 7 chỉ ở mức độ quan sát và nhận xét tranh thì lên khối lớp 8 - 9 phải quan sát-phân tích-tổng hợp. - Nên sử dụng câu hỏi gợi mở để HS có thể trả lời theo nhiều khía cạnh khác nhau. Lu ý: - Không nên nhắc lại câu hỏi nhiều lần để HS có thừi gian suy nghĩ trả lời. - Gọi nhiều HS trả lời, GV tránh nhắc lại câu trả lời đúng của HS. - Không nên đặt câu hỏi bắt buộc HS phải học thuộc lòng nh SGK, mà cần đặt câu hỏi suy luận để HS nói lên cảm nhận của mình. 4. Sử dụng phơng tiện dạy học trong phân môn TTMT: - GV có thể sử dụng máy chiếu đa năng, video, khi sử dụng cần lu ý: + Sử dụng khi nào ? + Thời gian bao nhiêu ? + Nội dung gì ? Không nên lạm dụng làm mất thời gian mà không hiệu quả. - Sử dụng tranh ảnh, phiên bản, ĐDDH. (Tất cả các bài TTMT đều phải có tranh, ảnh). L u ý: + Tranh, ảnh phải đảm bảo tính khoa học, mô phạm. + Đúng phiên bản, kích thớc phù hợp - Tài liệu tham khảo: + Lợc sử Mĩ thuật và mĩ thuật học. + Lịch sử Mĩ thuật + Tuyển tập danh hoạ thế giới + Các hoạ sỹ trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng + Các hoạ sỹ Việt Nam thrế kỷ XX V. kết qủa đạt đợc Sau khi áp dụng đổi mới PPDH và sử dụng phơng tiện dạy học ở trờng THCS Quảng Phú trong phân môn TTMT tôi đã thu đợc kết quả nh sau: - HS hứng thú trong việc học Mĩ thuật, tự tìm tòi nghiên cứu, su tầm tài liệu và các phiên bản nghệ thuật. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá của cha ông để lại. - Mạnh dạn phát biểu đa ra ý kiến của mình trong các tiết học TTMT Kết quả điều tra: - Lớp 6: + Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật Việt Nam cổ đại ? + Quan sát và nhận xét tợng A - di - đà. - Lớp 7: + Mĩ thuật Việt nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 có những sự kiện gì nổi bật, hãy phân tích một trong những sự kiện đó ? + Nêu sự khác nhau cơ bản giữa Mĩ thuật thời Lê và Mĩ thuật thời Trần ? + Quan sát và phân tích TP Tát nớc đồng chiêm của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 5 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS Loại giỏi: 26 % Loại khá: 59 % Loại TB: 12 % Loại yếu: 3% VI. kết luận Việc dạy học Mĩ thuật là dạy - học cái đẹp , cảm thụ và vận dụng cái đẹp vào cuộc sống. TTMT cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về mĩ thuật Việt Nam và thế giới, sự phát triển của mĩ thuật qua từng giai đoạn, đóng góp của mĩ thuật vào sự tiến bộ của xã hội. Qua các TP hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, các em vận dụng những hiểu biết của mình để học tốt các phân môn vẽ Trang trí, vẽ Theo mẫu, vẽ tranh, các môn học khác và áp dụng vào cuộc sống thờng ngày. Tóm lại việc dạy học phân môn TTMT từ khâu cung cấp và tiếp nhận kiến thức đến rèn luyện kỹ năng và thái độ, hành vi đều hớng đến cái đẹp. Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu và qua thực tế giảng dạy tôi đã rút ra đợc một vài kinh nghiệm nh trên và áp dụng có hiệu quả ở trờng THCS Quảng Phú. Mặc dù đã cố gắng hết mình nhng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo xem xét đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận của HĐ thi đua Trờng THCS Quảng Phú Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 6 Quảng Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2010 Ngời viết sáng kiến: Phạm Ngọc Tính Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS Chủ tịch HĐ thi đua (Ký tên, đóng dấu) Xác nhận của HĐ thi đua Phòng GD - ĐT Quảng Trạch Chủ tịch HĐ thi đua phòng GD&ĐT (Ký tên, đóng dấu) Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 7 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS Phụ lục Một số tác phẩm mĩ thuật Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 8 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 9 Thực trạng và đổi mới PPDH phân môn Thờng thức Mĩ thuật trong môn Mĩ thuật ở trờng THCS Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 10 . tăng dần theo học kỳ và khối lớp 6-7 - 8-9 . Ví dụ: Khối lớp 6 - 7 chỉ ở mức độ quan sát và nhận xét tranh thì lên khối lớp 8 - 9 phải quan sát-phân tích-tổng hợp. - Nên sử dụng câu hỏi gợi mở để. 1975 ? d. Lớp 9: - Phân tích sơ lợc về kiến trúc cung đình Huế ? - Nêu một và đặc điểm của kiến trúc ăng - co - thom( Lào) ? Ngời thực hiện: Phạm Ngọc Tính - THCS Quảng Phú 2 Thực trạng và đổi. 8: - So sánh sự khác nhau về hình tợng con rồng thời Lý - Trần - Lê ? - Kể tên mội vài họa sĩ và những tác phẩm tiêu biểu của họ thuộc mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ? d. Lớp 9: - Phân