1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA 9 - BÀI 37

3 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 55 KB

Nội dung

Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Sau bài học Học sinh: - Hiểu đầy đủ hơn ngồi thế mạnh lương thực vùng còn thế mạnh về thuỷ sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở đồng bằng SCL. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lý số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nước. 3. Tư tưởng: - Giáo dục lòng u thiên nhiên. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Thước kẻ, máy tính, bút chì. - Bản đồ treo tường tự nhiên hoặc kinh tế của vùng đồng bằng SCL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Khởi động: Ngành thuỷ sản được coi là thế mạnh trong sự phát triển kinh tế ở đồng bằng SCL, để hiểu rõ hơn về ngành này chúng ta làm bài thực hành về tình hình sản xuất thuỷ sản của đồng bằng SCL Hoạt động 1: Nhóm/Cá nhân (25’) I. Bài 1: Dựa vào bảng 37.1 (124 sgk) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá ni tơm ni, ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước. (cả nước = 100%) - GV cho HS đọc nội dung bài tập 1 xác định u cầu của bài tập - Gv : Để làm được bài tập này ta phải tiến hành những cơng đoạn nào ? - Xử lý số liệu, chuyển từ giá trị tuyệt đối thành giá trị tương đối để bản số liệu mới - Hs thảo luận theo nhóm tính tỉ lệ % - Các nhóm trình bày kết quả giáo viên nhận xét, chuẩn xác kiến thức. - Đọc các số liệu em có nhận xét gì về sản lượng thuỷ sản của hai đồng bằng: - Đồng bằng sơng Cửu Long vựơt xa đồng bằng sơng Hồng về sản lượng khai thác và ni trồng thuỷ hải sản.(chiếm trên 50% của cả nước) - Theo các em với những số liệu như trên chúng ta nên chọn loại biểu đồ nào là thích hợp nhất. Vì sao? - Biểu đồ hình cột nhóm vì nó biểu thị và so sánh được đầy đủ các sản phẩm thuỷ sản của hai vùng và cả nước. GV: - Gọi 1-2 HS khá lên bảng vẽ. - Các cá nhân học sinh khác vẽ vào vở. Các bước: - Lập bảng “ Sản lượng thuỷ sản ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng so với cả nước” Bài 37 – Trang: 1 Tuần: 25 Tiết: 41 NS: 10/1/2011 ND: 22/2; 25/2/2011 - Tính tỉ lệ % về các sản lượng của hai vùng Ví dụ 493,8 x 100 :1 189,6 = 41,5% Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41,5 4,6 100% Cá nuôi 58,4 22,8 100% Tôm nuôi 76,7 3,9 100% - Vẽ hệ trục toạ độ có tâm O. + Trục tung(đứng) chia thành 10 đoạn (mỗi đoạn tương ứng với 10% ) đầu mút ghi %) + Trục hoành (ngang) chia đều các đoạn biểu thị các sản phẩm. + Vẽ các cột tương ứng theo số liệu đã xử lí. + Trên đầu mỗi cột ghi trị số. ^ 100% 100% 100% 100-% 90 - 80 - 76.7 70 - 60 - 58.4 50 - 41.5 40 - 30 - 22.8 20 - 10 - 4.6 3.9 0 - Cá biển KT Cá nuôi Tôm nuôi SL thuỷ Sản BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ KHAI THÁC, CÁ NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH SO VỚI CẢ NƯỚC Hoạt động 2: Phân 4 nhóm (12’) II. Bài tập 2: Phân tích biểu đồ đã vẽ. 1. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản? - Về điều kiện tự nhiên: Nhiều sông ngòi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn - Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sông Hồng giỏi thâm canh lúa nước. - Cơ sở chế biến:Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản. Bài 37 – Trang: 2 - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn. 2. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? - Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau do nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn. - Nguồn lao động. - Cơ sở chế biến: - Thị trường tiêu thụ. 3. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phục? - Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao. - Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản. 4. ĐÁNH GIÁ: (4’) - Gv nhận xét thái độ tinh thần học tập của Hs thông qua tiết thực hành. 5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Hướng dẩn Hs về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi từ bài để tiết sau ôn tập. Bài 37 – Trang: 3 . Trên đầu mỗi cột ghi trị số. ^ 100% 100% 100% 10 0-% 90 - 80 - 76.7 70 - 60 - 58.4 50 - 41.5 40 - 30 - 22.8 20 - 10 - 4.6 3 .9 0 - Cá biển KT Cá nuôi Tôm nuôi SL thuỷ Sản BIỂU ĐỒ. với cả nước. (cả nước = 100%) - GV cho HS đọc nội dung bài tập 1 xác định u cầu của bài tập - Gv : Để làm được bài tập này ta phải tiến hành những cơng đoạn nào ? - Xử lý số liệu, chuyển từ giá. GV: - Gọi 1-2 HS khá lên bảng vẽ. - Các cá nhân học sinh khác vẽ vào vở. Các bước: - Lập bảng “ Sản lượng thuỷ sản ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng so với cả nước” Bài

Ngày đăng: 29/04/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w