Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
519,5 KB
Nội dung
ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. 2. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. Giáo dục KNS : - GD các em biết và thực hiện giữ gn các cơng trnh cơng cộng có liên quan trực tiếp đến mơi trường và chất lượng cuộc sống. - Chúng ta cần ph+i b+o vệ, giữ gn bằng những việc làm phù hợp với kh+ năng c3a b+n thân. Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. Chuẩn bò: + Nội dung các tình huống, trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Gọi HS trả lời các câu hỏi: +H: Thế nào là lòch sự vớiù mọi người? +H: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lòch sự ? B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: (8’) Xử lí tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm đọc tình huống SGK, thảo luận và xử lý tình huống. - YC các nhóm trình bày. * Kết luận: Nhà văn hóa là một công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn . * Hoạt động 2: (8’) Bày tỏ ý kiến + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. + YC các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV đưa ra nội dung: - Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa ? + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Lớp theo dõi nhận xét. + Các nhóm thảo luận tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Gọi HS đọc nội dung bài tập1. + Đại diện HS trình bày + Hai bạn làm sai , Vì …… - Gần đến tết, mọi người trong xóm quét dọn sạch sẽ xóm ngõ ? - Đi tham quan, bắt chước các anh chò lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên trên thân cây - Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bò hỏng. + Gv theo dõi nhận xét. -H: Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ? * Kết luận: Mọi người dân không kể già, trẻ, nghề nghiệp … đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. * Hoạt động 3: (7’) Liên hệ thực tế + Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: 1) Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết ? 2) Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. + YC các nhóm trình bày. + GV nhận xét kết luận đúng. C. Củng cố dặn dò: (5’) -H: Thế nào là giữ gìn các công trình công cộng? + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. chuẩn bò các bài tập còn lại. + Làm việc này là đúng , vì … + không nên làm. + Việc làm tốt. + HS lắng nghe. + Không leo trèo lên các tượng đá, công trình công cộng. + Tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung. + Có ý thức bảo vệ của công. + Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản chung. + Nhắc lại + Nhóm 1 và 3 + Nhóm 2 và 4 + Các nhóm trình bày. + Lớp theo dõi, bổ sung. + HS phát biểu. + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : Thứ hai, ngày……tháng…… năm 201… TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó như: góc trời đỏ rực, loạt, lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần dần xoè ra …… + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, suy tư. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng , phần tử, vô tâm , tin thắm + Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò. Giáo dục KNS : - Giáo dục HS yêu vẻ đẹp của loài hoa. - Ý thức được tầm quan trọng của thi cử trong việc học, yêu mến trường lớp, bạn bè, thầy cô. II. Chuẩn bò: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Gọi HS đọc bài Chợ Tết và TLCH: -H: Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? -H: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung? + GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Cho HS xem tranh -H: Em biết gì về Hoa phượng ? + GV giới thiệu bài : 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’) + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV chia 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn: + YC 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). - Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Lần 2: Kết hợp giải nghóa các từ khó. + Phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi; - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + HS phát âm sai đọc lại. + HS tìm hiểu nghóa các từ khó. + HS phát biểu. -H: Em hiểu đỏ rực có nghóa như thế nào? + Goi 1 HS khá đọc cả bài. + GV đọc mẫu, b) Tìm hiểu bài: (8’) + YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: -H: Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? + Ý đoạn 1 nói lên điều gì? * Ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. + Gọi HS đọc đoạn 2 và 3: -H: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? -H: Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao ? -H: Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ? -H: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? -H: Ý đoạn 2 nói lên điều gì? * Ý 2: Tác giả miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng. c) Luyện đọc diễn cảm: (7’) + YC 3 HS đọc nối tiếp bài. + GV HD: Toàn bài đọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng. + GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - Gọi 1 HS đọc trước lớp. - GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. - YC HS luyện đọc. + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. + Nhận xét và tuyên dương HS. + 1 HS đọc, lớp theo dõi. + Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. + Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Vì nó rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng nhiều trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò…. + Cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học,… vui vì báo hiệu được nghỉ hè. +Hoa phượng nở nhanh, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối + Bình minh hoa phượng màu đỏ. Có mưa hoa càng tươi dòu. Số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần, rồi hòa với MT chói lọi, màu phượng rực lên. + HS phát biểu. + 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi, tìm giọng đọc. + HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm. +1 HS đọc, lớp theo dõi. + Luyện đọc theo cặp. + Mỗi nhóm 1 em thi đọc. C. Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Bài văn Hoa học trò giúp ta cảm nhận được điều gì? * Ý nghóa: Bài văn của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, Là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò. + Nhận xét tiết học. Về nhà học bài. chuẩn bò bài: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. + HS phát biểu. +2 HS đọc lại ý nghóa. + HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Biết so sánh hai phân số 2. Biết vận dụng dấu hiệu chai hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Gọi HS nêu tính chất cơ bản của phân số + So sánh hai phân số sau: a) 8 7 8 5 và b) 5 4 25 15 và + GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23’) Bài 1: + GV yêu cầu HS tự làm + GV yêu cầu HS giải thích vì sao ? 14 11 14 9 < + GV hỏi với các cặp phân số khác + GV sửa bài làm trên bảng. Bài 2: HS tự làm . +H: Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn hơn 1? + GV yêu cầu HS làm bài + GV nhận xét cho điểm. Bài 3: (Dành cho HS Khá – Giỏi ) Bài tâp YC chúng ta làm gì? -H: Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? + YC HS tự làm bài + 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp và nhận xét bài trên bảng. + 2 em lên bảng làm + HS làm bài vào vở. 1 15 14 ; 23 4 25 4 ; 14 11 14 9 <<< 14 15 1; 27 20 19 20 ; 27 24 9 8 <>= + 2 HS lên bảng làm: a) Phân số bé hơn 1 là: 5 3 b) Phân số lớn hơn 1 là: 3 5 + Viết các phân số theo thứ tự từø bé đến lớn: + Ta phải so sánh các phân số. + 2 em lên bảng thực hiện a) 5 6 ; 7 6 ; 11 6 b)Rút gọn: 8 3 32 12 ; 4 3 12 9 ; 10 3 20 6 === Vì 4 3 8 3 10 3 << nên 12 9 32 12 20 6 << Bài 4: (Dành cho HS Khá – Giỏi ) + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + YC HS làm bài. C. Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Nêu T/C cơ bản của phân số? -H: Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? -H: Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? + GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Luyện tập chung” (tt). Vậy ta xếp theo thứ tự : 12 9 ; 32 12 ; 20 6 + Tính: + 2 HS lên bảng làm: a) 6543 5432 ××× ××× = 3 1 6 2 = b) Bằng 1 + HS phát biểu. + Ta chỉ việc so sánh 2 tử số với nhau…. + Ta quy đồng MS 2 phân số đó, rồi so sánh các tử số của 2 phân số mới. + HS lắng nghe và ghi bài. Rút kinh nghiệm : LỊCH SỬÛ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: - Giúp HS nêu được: 1. Đến thời Hậu Lê văn học và KH phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước. 2. Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê. Giáo dục KNS : Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bò: - Phiếu học tập cho học sinh. - Tranh minh hoạ như SGK. - Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? -H: Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám? -H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - GV nhận xét cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: (8’) Hoạt động nhóm. Văn học thời Hậu Lê - Chia lớp thành nhóm 4. Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm hãy đọc SGK ø thảo luận và hoàn thành phiếu. - 3 em lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét. - Tiến hành làm việc theo nhóm. + Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập. Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn Trãi -Vua Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn. - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc -Bình Ngô đại Cáo - Các tác phẩm thơ -Ức Trai thi tập - Các bài thơ - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc. - Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua. - Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bò quan lại ghen ghét, vùi dập. - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: -H: Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng gì? + GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm: * Chữ hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán. * Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chũ Hán. Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các tác phẩm của các tác giả, đặc biệt của vua Lê Thánh Tông, của Nguyễn Trãi,… cho thấy ý thức tự cường của dân tộc ta. -H: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này? -H: Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? * Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. - GV đọc cho HS nghe một số đọan thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này. * Hoạt động 2: (8’) Làm việc cá nhân. Khoa học thời Hậu Lê. - Yêu cầu HS đọc SGK (Tiếp theo) + Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê? - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. - HS lắng nghe. - Nối tiếp nhau kể trước lớp. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp, - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe và một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS kể Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Só Liên Đại Việt sử kí toàn thư Ghi lại lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghóa Lam Sơn. Nguyễn Trãi Dư đòa chí Xác đònh rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta. Lương thếVinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học -H: Kể tên các lónh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê. -H: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lónh vực trên? *GV: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. -H: Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? C. Củng cố – dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê. - Nhận xét tiết học. Về học thuộc bài, chuẩn bò bài: “Ôn tập”. - Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về Lòch sử, Đòa lí, Toán học, Y học. - Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm. - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này. - Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, … - Lắng nghe và ôn bài. Rút kinh nghiệm : TOÁN [...]... nhận xét và cho điểm HS * Vậy các phân số đã cho viết theo thứ 8 8 : 4 2 12 12 : 3 4 = = ; = = 12 12 : 4 3 15 15 : 3 5 15 15 : 5 3 = = 20 20 : 5 4 2 4 3 * Quy đồng: ; va MSC: 60 3 5 4 2 2 × 5 × 4 40 4 4 × 3 × 4 48 = = = ; = ; 3 3 × 5 × 4 60 5 5 × 3 × 4 60 3 3 × 3 × 5 45 = = 4 4 × 3 × 5 60 40 45 48 < < * Ta có: 60 60 60 * Rút gọn: tự từ lớn đến bé là: 12 15 8 ; ; 15 20 12 C Củng cố – dặn dò: (5’)... 20 20 : 4 5 15 15 : 3 5 45 45 : 5 9 35 35 : 7 5 = = ; = = ; = = ; = = 36 36 : 4 9 18 18 : 3 6 25 25 : 5 5 63 63 : 7 9 5 20 35 Vậy các phân số bằng là ; 9 36 63 Bài 4: (Dành cho HS Khá – Giỏi) - Gọi 1 HS đọc đề bài - YC HS tự làm bài - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét và cho điểm HS * Vậy các phân số đã cho viết theo thứ 8 8 : 4 2 12 12 : 3 4 = = ;... gạch ngang * Câu có dấu gạch ngang Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài - Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức Sở tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc chính) “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số - Đánh dấu phần chú thích trong câu Một công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa (đây là ý nghó của Pa-xcan) -xcan nghó thầm - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể - Dấu gạch ngang thứ... gạch ngang: a) Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại b) Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn c) Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền - Hằng năm, tra dầu mỡ… - Khi không dùng, cất quạt… -H: Dấu gạch ngang dùng để làm gì? * Rút ghi nhớ: Dấu gạch ngang dùng... Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh -H: Câu chuyện này khôi hài ở chỗ nào? -Họa só trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu Không hiểu * GV kết luận: câu chuyện muốn nói với rằng, tranh của Men-xen phải bỏ chúng ta làm việc gì cũng dành công sức , nhiều tâm huyết công sức cho thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp mỗi bức tranh… hơn C Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận... làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan Pa – xcan nói Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời nói của Paxcan nói với bố) - 1 HS đọc Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hỏi: Trong đoạn văn em viết, dấu gạch - Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần ngang được sử dụng có tác dụng gì? chú thích - Yêu cầu HS tự làm bài Phát... cộng? + Ta phải qui đồng mẫu số hai phân -H: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 4 Thực hành: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + YC HS tự làm bài + GV nhận xét chốt kết quả đúng: VD: a) Qui đồng MS hai phân số ta có: 2 2× 4 8 3 3×3 9 = = ; = = 3 3 × 4 12 4 4 × 3 12 2 3 8 9 17 Vậy 3 + 4 = 12 + 12 = 12 Bài 2: - Bài tập YC chúng ta làm gì? 13 5 số rồi cộng hai phân số đó + 1 HS đọc... bảng làm 3 bài tập sau: Hoạt động học + 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm 5 6 7 1)Trong các phân số : 6 ; 6 ; 6 phân số nháp rồi nhận xét nào bé hơn 1? 2) Đặt tính và tính : a) 53867 + 49 608 ; 1 849 0 : 215 b) 8 647 52 - 91 846 ; 48 2 x 307 + GV nhận xét cho điểm B Dạy học bài mới: (25’) 1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học 2 HD HS thực hành trên băng giấy: - GV nêu vấn đề như SGK - YC HS gấp đôi băng giấy 3... LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: Giúp HS: 1 Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 2 Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1,mục III) ; viết được đoạn văn dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) 3 Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết - Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu... tranh giữa cái đẹp với cái Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trống và Cáo, Trâu đoàn kết giết hổ… xấu, cái thiện với cái ác? - Tiếp nối nhau giới thiệu Ví dụ: * Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu -H: Em hãy giới thiệu câu chuyện mà chuyện Chim hoạ mi của An- đéc-xen mình sẽ kể cho các bạn nghe Câu chuyện kể về một chú chim hoạ mi có giọng hót tuyệt vời, làm say mê lòng người Tiếng hót của chú không loại âm thanh . 3 2 4: 12 4: 8 12 8 == ; 5 4 3:15 3:12 15 12 == 4 3 5:20 5:15 20 15 == . * Quy đồng: 4 3 5 4 ; 3 2 va . MSC: 60. 60 40 45 3 45 2 3 2 = ×× ×× = ; 60 48 43 5 43 4 5 4 = ×× ×× = ; 60 45 5 34 533 4 3 = ×× ×× = . *. trên bảng. + 2 em lên bảng làm + HS làm bài vào vở. 1 15 14 ; 23 4 25 4 ; 14 11 14 9 <<< 14 15 1; 27 20 19 20 ; 27 24 9 8 <>= + 2 HS lên bảng làm: a) Phân số bé hơn 1 là:. ta có: 9 5 7:63 7:35 63 35 ; 5 9 5:25 5 :45 25 45 ; 6 5 3:18 3:15 18 15 ; 9 5 4: 36 4: 20 36 20 ======== Vậy các phân số bằng 9 5 là 63 35 ; 36 20 . Bài 4: (Dành cho HS Khá – Giỏi) - Gọi 1 HS