1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MOT SO DE THI HSG VE QUANG HOC

2 499 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI HSG TỈNH KHÁNH HỊA Bài 1: Cho một thấu kính hội tụ L, tiêu cự f = 4cm. Đặt một vật sáng HS = 3cm vuông góc với trục chính (H trên trục chính) và cách thấu kính một đoạn HO = 6cm. (xem hình vẽ). a) Bằng hình học (sử dụng các tam giác đồng dạng) xác đònh ảnh H’S’ của HS cho bởi thấu kính (vò trí, độ lớn và tính chất của ảnh H’S’). b) Sau thấu kính hội tụ (không cùng phía với vật sáng HS) phải đặt một gương phẳng cắt trục chính tại điểm nào, nghiêng với trục chính một góc bao nhiêu để chùm tia sáng bất kì xuất phát từ S, .( Kỳ thi chọn hs giỏi năm học 2002 – 2003, bảng a vòng 2) Bài 2:. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L 1 có quang tâm O, tiêu cự f 1 = 12 cm. Khoảng cách AO = 36cm. a) Bằng hình học, hãy tìm khoảng cách từ ảnh A 1 B 1 của vật AB qua thấu kính L 1 . b) Bây giờ, như câu a) người ta đặt thêm 1 thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 = 6cm tại điểm M ở sau thấu kính L 1 với OM = 24cm. Hai thấu kính có trục chính trùng nhau (hình vẽ). Xác đònh vò trí ảnh cuối cùng của vật AB qua hệ 2 thấu kính L 1 và L 2 . Vẽ hình. ( Kì thi chọn hs giỏi thcs nh 2006 – 2007, bảng a vòng 1) Bài 3: Cho hai thấu kính hội tụ (O 1 ) , (O 2 ) giống hệt nhau, có tiêu cự bằng f được đặt sao cho trục chính của chúng làm với nhau một góc α và trục chính của thấu kính (O 1 ) đi qua quang tâm của thấu kính (O 2 ). Trên trục chính của thấu kính (O 1 ) và ở phía trước (O 1 ) có đặt một điểm sáng cách (O 1 ) một khoảng đúng bằng f. Gọi khoảng cách O 1 O 2 là l. 1) Vẽ ảnh S’ của S. 2) Tính khoảng cách từ S đến ảnh cuối cùng của nó qua hệ. Vò trí ảnh cuối cùng sẽ tahy đổi thế nào nếu giữ S và thấu kính (O 1 ) cố đònh và quay thấu kính (O 2 ) quanh O 2 để làm thay đổi góc α. (Thi chọn hs giỏi cấp ptcs thành phố nha trang nh 2001 – 2002). Bài 4: Cho quang hệ gồm thấu kính phân kỳ và gương phẳng. Gương đặt ở tiêu điện của thấu kính và vuông góc với quang trục chính của nó. Vật AB nằm ở tiêu diện đằng trước thấu kính. Bằng cách vẽ, tìm vò trí ảnh của vật chco bởi hệ này và xác đònh tỉ số k = 3 3 A B AB . AB là ảnh cuối cùng cho bởi hệ thống. ( Đề thi hs giỏi thcs nh 2001 – 2002, vật lí 9, vòng 1 bảng a). Bài 5: ( Kì thi hs giỏi thcs, cấp tỉnh 2001, vòng 2) Chiếu một tia sáng vào một gương phẳng L S O H o o F F’ F O F’ M A B L 1 L 2 F 1 O 1 O 2 S l F 2 . B A F’ O F α sau khi khúc xạ qua thấu kính, phản xạ trên gương, rồi lại khúc xạ qua thấu kính lần thứ hai, là một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính? Biết tg 53 0 8’ = 4 3 . Nếu cho gương quay đi một góc α quanh một trục bất kỳ nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu? Theo chiều nào? Bài 6: ( Thi tuyển vào lớp 10 chuyên vật lý trường lqd nh 1998 – 1999). Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ và cách trục chính của thấu kính là 3cm. Phía sau thấu kính có một gương phẳng đặt nghiêng 60 o so với trục chính của thấu kính, mặt phản xạ hướng về phía thấu kính (hình vẽ). Người ta nhận thấy rằng ảnh của điểm sáng S qua hệ thống quang học trên trùng với chính nó. a) Vẽ hình. Xác đònh tiêu cự của thấu kính và vò trí của điểm sáng S đối với thấu kính? Có nhận xét gì về vò trí của gương đối với thấu kính? b) Khi cho gương quay một góc nhỏ quanh một trục qua I và vuông góc với mặt phẳng hính vẽ thì ảnh của S qua hệ thống dòch chuyển như thế nào? Vì sao? (có vẽ hình: I là giao điểm của trục chính thấu kính với gương). c) Gương quay từ vò trí ban đầu đến khi mặt gương vuông góc với trục chính của thấu kính thì ảnh của S dòch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu? (có vẽ hình). Bài 7: ( đề thi chọn hs giỏi nh 2003 – 2004, vật lí 9, bảng a vòng 1). Trước một thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 20cm có đặt một vật AB cao 10cm, vuông góc với trục chính và cách thấu kính một đoạn BO = 30cm. ( hình a). a) Bằng phép vẽ và sử dụng tam giác đồng dạng, xác đònh vò trí của ảnh A 1 B 1 của AB qua thấu kính. b) Sau thấu kính đặt một gương phẳng vuông góc với mặt phẳng tạo bởi vật AB và trục chính, nghiêng với trục chính một góc 45 o và cắt trục chính tại điểm M, cách thấu kính một khoảng OM = 40cm. (hình b). Bằng phép vẽ, hãy xác đònh ảnh của AB qua hệ thấu kính – gương sau khi các tai sáng phản xạ trên gương. Vẽ hình, giải thích sự tạo ảnh của AB. Bài 8: ( Kì thi chọn hs giỏi cấp tỉnh lớp 9 nh 2009, vật lý bảng a). Vật AB đặt trước một thấu kính phân kỳ cho ảnh A’B’. Giữ nguyên vò trí thấu kính, dòch chuyển vật lại gần thấu kính (trên trục chính) thêm một khoảng 18cm thì ảnh A’B’ cao bằng 1 2 AB. Biết tiêu cự của thấu kính bằng 12cm. Xác đònh vò trí ban đầu của vật AB và ảnh A’B’ tương ứng. Vẽ hình. (bằng hình học – không dùng công thức thấu kính). Bài 9: (THI TUYỂN VÀO LỚP 10 CHUYÊN VẬT LÝ, NH 2003 – 2004). Hai gương phẳng M 1 và M 2 có mặt phản xạ tạo với nhau một góc α = 80 o . Có một điểm sáng A đặt cách đều hai gương .(hình vẽ). Xác đònh tất cả các ảnh của A tạo thành qua hai gương. Vẽ các ảnh đó vè vẽ 1 tia sáng xuất phát từ A phản xạ trên 2 gương. S O G I 60 o L O A B B B O L M 45 o Hình a Hình b M 1 M 2 O A α • . GIỚI THI U MỘT SỐ ĐỀ THI HSG TỈNH KHÁNH HỊA Bài 1: Cho một thấu kính hội tụ L, tiêu cự f = 4cm. Đặt một vật sáng. góc α. (Thi chọn hs giỏi cấp ptcs thành phố nha trang nh 2001 – 2002). Bài 4: Cho quang hệ gồm thấu kính phân kỳ và gương phẳng. Gương đặt ở tiêu điện của thấu kính và vuông góc với quang trục. bất kì xuất phát từ S, .( Kỳ thi chọn hs giỏi năm học 2002 – 2003, bảng a vòng 2) Bài 2:. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L 1 có quang tâm O, tiêu cự f 1 =

Ngày đăng: 29/04/2015, 11:00

Xem thêm: MOT SO DE THI HSG VE QUANG HOC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w