Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
653 KB
Nội dung
Ngày soạn 16/02/2011 Tiết : 81 Bài dạy: §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán , kết hợp, cộng với số 0. - Kỹ năng : Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý khi cộng nhiều phân số. - Thái độ: Có ý thức quan sát các đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm. Ơn lại các tính chất của phép cộng số ngun. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Thực hiện phép tính : Hs1:a) 2 3 3 5 − + ; b) 1 1 3 ; 3 2 4 − + + ÷ c) 2 0 5 − + Hs2: a) 3 2 5 3 − + ; b) 1 1 3 3 2 4 − + + ÷ TL: 2 3 10 9 1 ) 3 5 15 15 15 a − − + = + = TL: 3 2 9 10 1 ) 5 3 15 15 15 a − − + = + = 1 1 3 2 3 3 ) 3 2 4 6 6 4 1 3 2 9 7 6 4 12 12 12 b − − + + = + + ÷ ÷ − − = + = + = 1 1 3 1 2 3 ) 3 2 4 3 4 4 1 1 4 3 7 3 4 12 12 12 b − − + + = + + ÷ ÷ = + = + = 2 2 0 2 ) 0 5 5 5 5 c − − − + = + = 3.Bài mới: Giới thiệu bài: (1‘) Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn có được khơng? Đó là nội dung của bài hơm nay. Tiến trình bài dạy: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG1: - Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? -Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên ,Gv cho hs nhận xét để rút ra các tính chất - Em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? -Ta chỉ mới học phép cộng 2 phân số.Nhờ tính chất kết hợp của phép cộng ta có thể tính tổng 3 phân số.Tương tự ta có tổng 3,4,5… phân số . - Vậy tính chất cơ bản của phép - Phép cộng số nguyên có các tính chất: + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c) + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0 - HS nêu tính chất: a) Tính chất giao hoán: a c c a b d d b + = + b) Tính chất kết hợp a c p a c p b d q b d q + + = + + ÷ ÷ 1. Các tính chất : a) Tính chất giao hoán a c c a b d d b + = + Vd: 2 3 3 5 − + = 3 2 1 5 3 15 − + = b) Tính chất kết hợp a c p a c p b d q b d q + + = + + ÷ ÷ Vd: 1 1 3 3 2 4 − + + ÷ 1 1 3 7 3 2 4 12 − = + + = ÷ c) Cộng với số 0: 0 0 a a a b b b + = + = cộng phân số giúp ta điều gì? c) Cộng với số 0: 0 0 a a a b b b + = + = - Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi. Vd: 2 2 0 2 0 5 5 5 5 − − − + = + = 15 ’ HOẠT ĐỘNG2: -Dựa vào các tính chất vừa học em nào có thể tính nhanh tổng A? -Gv trình bày vd và yêu cầu hs nêu lí do của từng bước. Lưu ý:*Khi cộng nhiều phân số ta có thể: +Đổi chỗ các số hạng . +Thay một số số hạng bằng tổng riêng của chúng. *Khi nhóm các số hạng, phải kèm theo dấu của chúng . -Gv cho hs làm ?2 theo nhóm -Hs đứng …. Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp Tính chất cộng với 0 - hs làm ?2.theo nhóm, trình bày bài trên bảng nhóm 2. p dụng : Vd: Tính tổng: 3 2 1 3 5 4 7 4 5 7 A − − = + + + + 3 1 2 5 3 4 4 7 7 5 A − − = + + + + 3 1 2 5 3 4 4 7 7 5 A − − = + + + + ÷ ÷ 3 3 3 1 1 0 5 5 5 A = − + + = + = Làm ?2 12 ’ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố : -Gv yêu cầu vài HS phát biểu l các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. -Theo em để tính nhanh bài 47 sgk em làm cách nào? -Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập - Cho HS nhận xét, bổ sung. - Cho HS làm bài 50 -Gv g từng HS đứng tại chỗ trả lời -Gv ghi kết quả vào bảng. 3 5 − + 1 2 = + + + 1 4 − + 5 6 − = = = = + = -Một vài hs phát biểu l các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. -Ta dùng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các phân số cùng mẫu rồi tính. -2 hs lên bảng , các hs khác làm bài vào vở. -Hs đứng tại chỗ trả lời. 3 5 − + 1 2 = 1 10 − + + + 1 4 − + 5 6 − = 13 12 − = = = 17 20 − + 1 3 − = 71 60 − Bài tập 47 SGK/28: Tính nhanh : 3 5 4 ) 7 13 7 3 4 5 7 7 13 5 13 5 8 1 13 13 13 13 a − − + + − − = + + ÷ − − = − + = + = 5 2 8 ) 21 21 24 7 8 1 1 0 21 24 3 3 b − − + + − − = + = + = Bài tập 50 SGK/29: Điền số thích hợp vào ô trống 4.Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) -Học thuộc các tính chất để vận dụng vào bài tập để tính nhanh. -Làm bài tập 48,49,51,52 /29 SGK ; 66,68 /13 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 17/02/2011 Tiết : 82 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số - Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) u cầu Đáp án Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát. Sửa bài tập 52/29 SGK Tính chất: sgk tr 27. Bài 52/29 SGK Điền số thích hợp vào ô trống A 6 27 7 23 3 5 5 14 4 3 2 5 B 5 27 4 23 7 10 2 7 2 3 6 5 A+B 11 27 11 23 13 10 9 14 2 8 5 3.Bài mới: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 30 ’ HOẠT ĐỘNG1: Luyện tập - Gv treo bảng phụ bài tập 53 Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc sau: a = b +c - Hãy nêu cách xây như thế nào? Gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng. (HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên). -Trong nhóm 3 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3. -Hai em lên điền., cả lớp làm vào vở Xây tường “ 6 17 6 17 0 6 17 0 0 2 17 4 17 4 17 − 4 17 Bài tập 53/30SGK:”Xây tường “ a = b + c a b c Bài tập 54/30: -Gv treo bảng phụ -Cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng HS lên trả lời, cần sữa lên bảng sữa lại cho đúng 3 1 4 ) 5 5 5 10 2 12 ) 13 13 13 2 1 4 1 3 1 ) 3 6 6 6 6 2 2 2 2 2 10 6 4 ) 3 5 3 5 15 15 15 a b c d − + = − − − + = − − + = + = = − − − − − − + = + = + = − -Gv treo 2 bp ghi bài 55.Cho 2 đội đi tìm kết quả, điền vào ô trống, sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả.Hết giờ,mỗi ô điền đúng được 1 điểm,kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm 1 ô. Tổ nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được thưởng thêm 2 điểm. -GV cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng. - Để tính nhanh giá trò các biểu thức A,B, C ở bài 56 sgk ta vận dụng các kiến thức nào đã học? -Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập . -Cho hs nhận xét và nêu lí do từng bước làm. 1 17 1 17 3 17 7 17 − 11 17 -Hai tổ thi điền nhanh vào ô trống + 1 2 − 5 9 1 36 11 18 − 1 2 − -1 1 18 17 36 − 10 9 − 5 9 1 18 10 9 7 12 1 18 − 1 36 17 36 − 7 12 1 18 7 12 − 11 18 − 10 9 − 1 18 − 7 12 − 11 9 − -Ta vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân số để tính nhanh giá trò của biểu thức A,B,C. -Các hs khác làm vào vở. -Cả lớp nhận xét và bổ sung . Bài tập 54/30 SGK:Hãy kiểm tra các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có ) a)Sai vì 3 1 2 5 5 5 − − + = b) Đúng c)Đúng d)Sai vì 2 2 2 2 10 6 16 3 5 3 5 15 15 15 − − − − − − + = + = + = − Bài tập 55/30 SGK:Điền vào ô trống thích hợp . Chú ý rút gọn (nếu có ) Bài tập 56/31 SGK: Tính nhanh giá trò các biểu thức sau: 5 6 ) 1 11 11 5 6 1 1 1 0 11 11 a A A − − = + + ÷ − − = + + = − + = ÷ 2 5 2 ) 7 7 3 2 5 2 2 1 1 7 7 3 3 2 b B B − = + + ÷ − − = + + = + = ÷ 1 5 3 ) 4 8 8 5 3 1 1 1 0 8 8 4 4 4 c C C − − = + + ÷ − − − = + + = + = ÷ 6’ HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố +Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng phân số. +Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Bài tập trắc nghiệm. Trong các câu sau hãy chọn câu đúng. - HS nhắc lại quy tắc: SGK/26 - TC cơ bản của phân số: SGK/27 Bài 57/31 SGK Muốn cộng 2 phân số 3 4 & 4 5 − ta làm như sau: a)Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu. b) Nhân mẫu của phân số 3 4 − với 5, nhân mẫu của phân số 4 5 với 4 , rồi cộng 2 tử mới lại,giữ nguyên mẫu chung c) Nhân cả tử và mẫu của phân số 3 4 − với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 4 5 với 4 rồi cộng 2 tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung d) Nhân cả tử và mẫu của phân số 3 4 − với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 4 5 với 4 rồi cộng tử với tử , mẫu với mẫu . - HS lần lượt trả lời (Câu sai) (Câu sai). (Câu đúng). (Câu sai) . 4.Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) - Bài tập 69, 70, 71, 73 <14 SBT> - Ôn lại số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên. Đọc trước bài: Phép trừ phân số IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: Ngày soạn : 20/02/2011 Tiết : 83 Bài dạy: §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ . I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.Hiểu và vận dụng được phép trừ phân số. - Kỹ năng : Có kỹ năng tìm số đối của một phân số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số - Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộnvà phép trừ phân số II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi đề bài tập. 2.Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm. Ôn lại số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) u cầu Đáp án Phát biểu quy tắc phép cộng phân số ? Tính: 3 3 2 2 4 4 ) ; ) ; ) 5 5 3 3 5 18 a b c − + + + − − Phát biểu quy tắc phép cộng phân số: SGK/25,26 3 3 3 ( 3) 2 2 2 2 ) 0; ) 0; 5 5 5 3 3 3 4 4 4 2 36 10 26 ) 5 18 5 9 45 45 45 a b c − + − − + + = = + = = − − − + = + = + = − 3.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số có được khơng? Đó là nội dung của bài học hơm nay. Tiến trình bài dạy: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12 ’ HOẠT ĐỘNG1: - Từ KTBC a&b em có nhận xét gì về tổng của 2 số trên ? -Gv khẳng đònh:hai số như trên gọi là 2 số đối nhau. -G hs trả lời miệng ?2 - Tìm số đối của phân số a b ? - Khi nào 2 số đối nhau? - Tìm số đối của phân số a b − ? Vì sao ? -Gv giới thiệu kí hiệu: Số đối của a b là a b − - So sánh a b − ; a b − ; a b − ?Vì sao? -Gọi hs đứng tại chỗ trả lời bài 58 -Tổng của chúng đều bằng 0 -Hs đứng tại chỗ trả lời: 2 3 là số đối của phân số 2 3− ; 2 3− là số đối của phân số 2 3 ; hai phân số 2 3 và 2 3− là hai số đối nhau. a b − là số đối của phân số a b -Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. -Số đối của phân số a b − là a b Vì 0 a a a a b b b b − + = + = − a b − = a b = − a b − 1. Số đối ?2. ĐN : Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Kí hiệu: Số đối của a b là a b − . a a a b b b − − = = − Bài tập 58/33 SGK Số đối của 2 3 là 2 3 − Số đối của-7 là 7 0 a a b b + − = ÷ sgk tr 33. - Qua các vd trên em nào nhắc lại ý nghóa của số đối trên trục số? Vì đều là số đối của phân số a b -Hs trả lời. -Trên trục số 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. Số đối của 3 5 − là 3 5 Số đối của 4 7 − là 4 7 Số đối của 6 11 là 6 11 − Số đối của 0 là 0 Số đối của 112 là -112 23 ’ HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố : - Thế nào là 2 số đối nhau? -Cho hs làm bài1: Tìm số đối của các số sau: 1 5 1 7 ; ; 234; ; ;53 2 2 5 12 − − − − − . - Cho hs làm bài 2: Điền vào chỗ ( ) cho đúng. 3 1 ) 0; )0 ; 7 22 15 6 3 ) 0; ) 8 18 18 a b c d − + = + = − − + = + = 3 2 5 13 ) ; ) 7 7 11 11 11 12 6 6 ) ; ) 23 23 17 17 e f g h − − − + = + = − − + = + = - Cho HS làm bài 3: -GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm. -Cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài. -Cho hs rút ra nhận xét . - Số đối: sgk tr 32 - 2HS lên bảng làm Số đối của 1 2 là - 1 2 ; Số đối của 5 2 − là 5 2 ; Số đối của -234 là 234; HS nhận xét, bổ sung. - 2HS lên bảng điền - HS hoạt động nhóm a b 3 4 − 4 5 17 11 − 0 a b − 3 4 4 5 − 17 11 0 a b − − ÷ 3 4 − 4 5 17 11 − 0 Bài 1: Số đối của 1 5− là 1 5 ; Số đối của 7 12 − − là - 7 12 ; Số đối của 53 là - 53 Bài 2: 3 3 1 1 ) 0; )0 ; 7 7 22 22 15 15 6 3 9 1 ) 0; ) 8 8 18 18 18 2 a b c d − − + = + = − − + = + = = Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống: Nhận xét :Số đối của số đối của 1 số bằng chính nó. a a b b − − = ÷ 4.Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) - Nắm vững đònh nghóa hai số đối nhau. - Bài tập 74, 75,76, 77 <14, 15 SBT>. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn : 21/02/2011 Tiết : 84 Bài dạy: §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (t.t). I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.Hiểu và vận dụng được phép trừ phân số. - Kỹ năng : Có kỹ năng tìm số đối của một phân số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số - Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộnvà phép trừ phân số II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) u cầu Đáp án - Thế nào là 2 số đối nhau? BT: Điền số thích hợp vào ơ trống: a b 4 5 − 17 11 a b − 3 4 − 17 11 − 0 a b − − ÷ 3 4 - 4 5 0 - Số đối: sgk tr 32 BT: a b 3 4 4 5 − 17 11 0 a b − 3 4 − 4 5 17 11 − 0 a b − − ÷ 3 4 4 5 − 17 11 0 3.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Hơm nay ta học tiếp bài:” PHÉP TRỪ PHÂN SỐ “ Tiến trình bài dạy: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12 ’ HOẠT ĐỘNG1: -Cho hs hoạt động nhóm ?3 -Cho hs nhận xét .Gv khẳng đònh: 1 2 1 2 3 9 3 9 − = + − ÷ - Từ vd trên em nào có thể rút ra quy tắc phép trừ phân số -Gọi 2 hs lên bảng tính.,các hs khác làm bài vào vở. - Từ vd trên em có nhận xét gì ? -GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số (Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số) -Gv gọi hs lên bảng làm ?4 -Lưu ý :Hs phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. ?3. 1 2 3 2 1 3 9 9 9 9 1 2 3 2 1 3 9 9 9 9 − = − = − + − = + = ÷ -Hs nêu quy tắc phép trừ phân số . 2 1 2 1 8 7 15 ) 7 4 7 4 28 28 15 1 15 7 8 2 ) 28 4 28 28 28 7 a b − + − = + = = ÷ − − + = + = = ÷ ÷ -Hs nêu nhận xét như sgk. 0 a c c a c c b d d b d d a c c a a b d d b b − + = + − + ÷ ÷ = + + − = + = ÷ - 2HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung. 2. Phép trừ phân số . Quy tắc : SGK tr 32 a c a c b d b d − = + − ÷ Vd: Tính: 2 1 ) 7 4 15 1 ) 28 4 a b − − ÷ − + ÷ Nhận xét : a c c a b d d b − + = ÷ Làm ?4 23 ’ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố : - Thế nào là 2 số đối nhau? -Quy tắc phép trừ phân số ? -Cho hs làm bài tập 60/33 SGK. - Số đối: sgk tr 32 - Quy tắc: sgk tr 32 Bài 60/33 SGK Trong phép trừ, muốn tìm số bị trừ,số trừ ta làm thế nào? - Cho hs làm bài tập 61/33 SGK. Đúng hay sai? Câu 1: Tổng của 2 phân số là 1 phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu. Câu 2: Tổng của 2 phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. - Cho HS làm bài 64/34 sgk 7 1 ) 9 3 9 a − = Hướng dẫn hs dự đoán: 7 6 1 9 9 9 6 6 :3 2 2 9 9 :3 3 − = = = ⇒ = Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có ở phân số cần tìm. - Gọi 1HS đọc đề bài 65/34 sgk và tóm tắt đề bài. - Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào? -Gọi 1 hs lên bảng . -Lấy hiệu cộng với số trừ Lấy số bò trừ trừ đi hiệu. - 2HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời a) Câu 2: Đúng. b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử. -Tương tự hs lên bảng làm bài tập, các hs khác làm vào vở và nhận xét 7 2 1 ) 9 3 9 1 2 7 ) 3 15 15 11 4 3 ) 14 7 14 19 2 5 ) 21 3 21 a b c d − = − − = − − − − = − = - Thời gian có: Từ 19 hø -> 21h 30‘ Rửa bát: 1 4 giờ ; quét nhà: 1 6 giờ. làm bài:1giờ ; xem phim:45 ph = 3 4 giờ -Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó. - 1HS lên bảng làm a) 1 3 2 3 5 2 4 4 4 x + = + = = b) 5 7 ( 4) 1 6 12 4 5 1 10 ( 3) 13 6 4 12 12 x x − + − − = = − − + − − = − = = Bài 64/34 SGK: Hoàn thành phép tính: 7 1 ) 9 3 9 1 2 7 ) 15 15 11 4 3 ) 14 14 2 5 ) 21 3 21 a b c d − = − − = − − − − = − = Bài 65/34 SGK: Số thời gian Bình có là: 21h30’–19hø=2h30’= 5 2 h. Tổng số giờ Bình làm việc là: 1 1 3 3 2 12 9 1 4 6 4 12 26 13 ( ) 12 6 h + + + + + + = = = Vậy Bình vẫn còn đủ thời gian xem hết phim. 4.Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) • Nắm vững đònh nghóa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. • Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập. Bài tập 59 ,62,68<33,34,35 SGK> - Cần nhớ công thức: a c ad bc b d bd − − = IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn : 22/02/2011 Tiết : 85 § LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Thông qua các bài tập hs nắm được đònh nghiã về số đối và biết cách trừ các phân số . - Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng tìm số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. - Thái độ: Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) u cầu Đáp án Hs1: Nêu quy tắc phép trừ phân số ? Tính : 3 1 5 2 − − ÷ Hs2: Tính : 3 1 1 5 ) ; ) 8 4 12 10 a b − − − Hs1: -Nhắc lại quy tắc . 3 1 3 1 6 5 11 5 2 5 2 10 10 10 − − = + = + = ÷ Hs2: Tính : 3 1 3 2 1 1 5 6 30 36 3 ) ; ) 8 4 8 8 8 12 10 60 60 60 5 a b − − − − − = − = − = − = = 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về phép cộng, trừ, số đối hơm nay ta luyện tập. T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 26 ’ HOẠT ĐỘNG1: Luyện tập - Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta làm thế nào? - Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập . - Cho HS làm bài 63/34 sgk. Điền phân số thích hợp vào chỗ (…) H dẫn: a + b = c a c b b c a = − ⇒ = − a – b = c a c b b a c = + ⇒ = − u cầu HS làm bài theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá các nhóm. -GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài 67 sgk. Lưu ý:phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Lấy số bò trừ trừ đi hiệu. 2 1 3 ) 3 12 4 2 1 11 ) 5 3 15 1 1 1 ) 4 20 5 8 8 ) 0 13 13 a x b x c x d x − − = − = − = − = = − = − − = − = - HS hoạt động nhóm a) 1 2 12 3 − + = ; b) 1 2 3 5 − + = ; c) 1 1 4 20 − = ; d) 8 0 13 − − = - Đại diện vài nhóm trình bày bài - HS nhận xét, bổ sung - 1Hs lên bảng trình bày - HS nhận xét, bổ sung Bài tập 1: Tìm x , biết: 1 2 ) 12 3 1 2 ) 3 5 1 1 ) 4 20 8 ) 0 13 a x b x c x d x − + = − + = − = − − = Bài 63/34 SGK a) 1 3 2 12 4 3 − + − = ; b) 1 11 2 3 15 5 − + = ; c) 1 1 1 4 5 20 − = ;d) 8 8 0 13 13 − − − = Bài tập 67/35 SGK 2 5 3 2 5 3 9 12 4 9 12 4 8 ( 15) 27 20 5 36 36 9 − − + − = + + − + − + = = = Bài 68/35 SGK . Ngày soạn 16/02 /2011 Tiết : 81 Bài dạy: §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU: - Kiến thức :. nhanh. -Làm bài tập 48,49,51,52 /29 SGK ; 66,68 /13 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 17/02 /2011 Tiết : 82 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Học sinh có kỹ năng thực hiện phép. số nguyên. Đọc trước bài: Phép trừ phân số IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: Ngày soạn : 20/02 /2011 Tiết : 83 Bài dạy: §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ . I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là