1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA 45 PHUT-KLK, KLKT,AL

9 390 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 66,28 KB

Nội dung

Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 I. KIM LOẠI KIỀM Câu 1. Nguyên tố hoá học nào không thuộc nhóm kim loại kiềm? A. Sr B. Cs C. K D. Na Câu 2. Chọn phát biểu sai về kim loại kiềm A. Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs B. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng C. Có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs. D. Chất có tính khử mạnh nhất bảng tuần hoàn là Cs. Câu 3. Chọn phương trình hoá học sai: A. 2 Na + 2 HCl → 2 NaCl + H 2 . B. 2 Na + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu. C. 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl D. 2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 . Câu 4. Bảo quản Kim loại kiềm bằng cách : Ngâm Kim loại kiềm trong A. Nước. B. Ancol. C. Dd H 2 O 2 . D. Dầu hỏa. Câu 5. Dung dịch nào làm quì tím hoá xanh? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Al 2 (SO 4 ) 3 . D. NaCl. Câu 6. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. A. NaHCO 3 . B. NaClO. C. NaOH D. Na 2 CO 3 . Câu 7. Dung dịch NaOH không phản ứng với: A. Dung dịch NaHCO 3 . B. Dung dịch MgCl 2 . C. Dung dịch Na 2 CO 3 . D. Dung dịch HCl. Câu 8. Cho các chất LiOH, NaOH, KOH, NH 3 . Độ mạnh của lực bazơ tăng theo thứ tự: A. NH 3 , KOH, NaOH, LiOH. B. NH 3 , LiOH, NaOH, KOH C. LiOH, NaOH, KOH, NH 3 . D. NH 3 , KOH, NaOH, LiOH. II. KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 9. Chọn phát biểu đúng về kim loại kiềm thổ? A. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng B. Số oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +1. C. Nằm ở chu kì 2 của bảng tuần hoàn D. Trong các phản ứng hóa học, dễ nhận 2 electron. Câu 10. Nguyên tố kim loại kiềm thổ nào sau đây phản ứng chậm với H 2 O, mà ta thường coi như không phản ứng với ho. A. Sr B. Ba C. Ca. D. Mg Câu 11. Thạch cao sống có thành phần hoá học là: A. Ca(OH) 2 . B. CaSO 4 . C. CaSO 4 .H 2 O. D. CaSO 4 .2H 2 O. Câu 12. Loại nước nào sau đây không là nước cứng A. nước mưa B. nước biển C. nước giếng D. nước sông Câu 13. Trong cốc chứa nước cứng tạm thời, có chứa: A. CaCl 2 , CaSO 4 . B. CaCl 2 , MgCl 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 . Câu 14. Nước cứng là nước chứa nhiều ion A. Ca 2+ , Fe 3+ . B. Na + , K + . C. Al 3+ , Fe 3+ . D. Ca 2+ , Mg 2+ . Câu 15. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, người ta: A. Đun sôi. B. dùng Dd Na 2 CO 3 . C. dùng Dd NaOH. D. dùng Dd Ca(OH) 2 . Câu 16. Cách nào sau đây không được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Đun sôi. B. Dùng dd Ca(OH) 2 vừa đủ. C. Dùng phèn chua. D. Dùng zeolit. Câu 17. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. Ca(HCO 3 ) 2 , Ca(OH) 2 . B. Ca(OH) 2 , CO 2 . C. BaCl 2 , Na 2 SO 4 . D. MgSO 4 , NaCl. Câu 18. Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K 2 CO 3 . B. AgNO 3 . C. Na 2 SO 4 . D. NaOH III. NHÔM Câu 19. Chọn phát biểu sai về Al A. Nằm ở nhóm IIIA. B. Tan mạnh trong nước. C. Dẻo, nhẹ, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. D. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 20. Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO 3 ) 2 . B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 21. Dãy chất nào sau đây gồm những chất lưỡng tính: A. Al 2 O 3 ; Al(OH) 3 . B. Al(OH) 3 , AlCl 3 . C. Al, Al(OH) 3 . D. Al, Al 2 O 3 . Câu 22. Cho Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Số chất vừa tác dụng với dd HCl, vừa td với dd NaOH là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 23. Trong công nghiệp người ta điều chế nhôm bằng cách A. Dùng CO khử Al 2 O 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. điện phân dung dịch AlCl 3 . D. điện phân nóng chảy AlCl 3 . Câu 24. Vai trò nào sau đây không phải của Criolit (Na 3 AlF 6 ) trong sản xuất nhôm: A. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu (tiết kiệm nguyên liệu). B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 (tiết kiệm năng lượng) Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 C. Làm tăng độ dẫn điện Al 2 O 3 nóng chảy D. Tạo một lớp xỉ, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá. Câu 25. Chọn công thức viết không phù hợp với tên gọi A. Criolit (3NaF.AlF 3 ) B. Phèn chua (KAl(SO 4 ) 2 . 12H 2 O) C. Mica (K 2 O. Al 2 O 3 . 6H 2 O) D. Boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) Câu 26. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích : A. Làm mềm nước. B. Khử mùi. C. Làm trong nước. D. Diệt khuẩn. Câu 27. Cho dung dịch NaOH dư vào dd AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl + NaAlO 2 . B. NaCl C. NaAlO 2 D. NaCl + AlCl 3 + NaAlO 2 Câu 28. Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ khí HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . B. Dẫn từ từ khí NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 . C. Bơm từ từ dung dịch Ca(OH) 2 đến dư vào bình khí CO 2 . D. Nhỏ từ từ dung dịch Na 2 CO 3 đến dư vào dung dịch MgCl 2 . Câu 29. Để chứng minh Al(OH) 3 lưỡng tính, ta cho Al(OH) 3 tác dụng với Dung dịch A. HCl, NaOH. B. HCl, NaCl. C. HCl. D. NaOH. Câu 30. Cốc băng Al có thể dùng để chứa dung dịch: A. Kiềm. B. Nước vôi trong C. Axit. D. HNO 3 đặc nguội Câu 31. Dẫn 2,24 lit (ở đktc) khí CO 2 qua 100ml dung dịch NaOH 1,6M. Dung dịch sau phản ứng chứa: A. NaHCO 3 . B. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 , NaOH. Câu 32. Cho 8,97 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 2,576 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. C. Na. B. B. Li. C. D. Rb. D. A. K. Câu 33. Trung hoà V ml dd NaOH 1M bằng 100 ml dd HCl 2M. Giá trị của V là A. C. 100. B. D. 300 C. B. 400. D. A. 200. Câu 34. Dẫn V lit CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10 kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 15g kết tủa nữa. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm V? A. 4,48 lit B. 5,6 lit C. 7,84lit D. 11,2 lit Câu 35. Dẫn 17,6 gam CO 2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,6M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. D. 25 gam. B. C. 40 gam. C. B. 30 gam. D. A. 20 gam. Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg vào dung dịch HCl. Thể tích H 2 (đktc) thoát ra là: A. 2,24 lit B. 3,36lit C. 1,12lit D. 4,48lit Câu 37. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 0,448g Câu 38. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để thu được kết tủa sau pứ là: A. a = 3b B. a = 4b C. a < 4b D. a > 4b Câu 39. Cho dung dịch chứa1,05 mol NaOH vào dung dịch chứa0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . Số mol NaOH dư là: A. 0,75 mol B. 0,25 mol C. 0,45 mol D. 065 mol Câu 40. Nhỏ 340 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng kết tủa thu được là: A. 7,8g B. 8,84g C. 4,68g D. 3,12g Tên Bài Trọng Tâm Mức Độ Câu hỏi Giải Kim lọai kiềm và hợp chất quan trọng của kim lọai kiềm − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm − Phương pháp điều chế kim loại kiềm − Tính chất Biết Câu 1. Nguyên tố hoá học nào không thuộc nhóm kim loại kiềm? A. Sr B. Cs C. K D. Na Câu 2. Chọn phát biểu sai về kim loại kiềm A. Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs B. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng C. Có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs. D. Chất có tính khử mạnh nhất bảng tuần hoàn là Cs. Câu 3. Chọn phương trình hoá học sai: A. 2 Na + 2 HCl → 2 NaCl + H 2 . HS biết: Nhóm KLK thuộc nhóm IA, gồm: Li, Na, K, Rb, Cs ĐA: A. Sr HS biết: -KLK có 1 electron ở lớp ngoài cùng. -KLK có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs. -KLK Cs có tính khử mạnh nhất BTH (đã nói ở lớp 10, giờ đã nhắc lại tại bài học) PP giải: loại trừ ĐA: A. HS biết: Các phản ứng đặc trưng của KLK. KLK phản ứng với PK (clo), axit (HCl), H 2 O . Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 hoá học cơ bản của NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , KNO 3 . Hiểu Biết Biết Biết Hiểu Vận dụng -Biết Vận dụng -Biết Vận dụng -Biết B. 2 Na + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu. C. 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl D. 2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 . Câu 4. Bảo quản Kim loại kiềm bằng cách: Ngâm Kim loại kiềm trong A. Nước. B. Ancol. C. Dd H 2 O 2 . D. Dầu hỏa. Câu 5. Dung dịch nào làm quì tím hoá xanh? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Al 2 (SO 4 ) 3 . D. NaCl. Câu 6. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. A. NaHCO 3 . B. NaClO. C. NaOH D. Na 2 CO 3 . Câu 7. Dung dịch NaOH không phản ứng với: A. Dung dịch NaHCO 3 . B. Dung dịch MgCl 2 . C. Dung dịch Na 2 CO 3 . D. Dung dịch HCl. Câu 8. Cho các dung dịch: LiOH, NaOH, KOH, NH 3 . Độ mạnh của lực bazơ tăng theo thứ tự: A. NH 3 , KOH, NaOH, LiOH. B. NH 3 , LiOH, NaOH, KOH C. LiOH, NaOH, KOH, NH 3 . D. NH 3 , KOH, NaOH, LiOH. Câu 31. Dẫn 2,24 lit (ở đktc) khí CO 2 qua 100ml dung dịch NaOH 1,6M. Dung dịch sau phản ứng chứa: A. NaHCO 3 . B. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 , NaOH. Câu 32. Cho 8,97 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 2,576 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Na. B. Li. C. Rb. D. K. Câu 33. Trung hoà V ml dd NaOH 1M bằng 100 ml dd HCl 2M. Giá trị của V là A. 100. B. 300 C. 400. D. 200. PP giải: Loại trừ ĐA: B. HS biết: -KLK có tính khử mạnh, phản ứng với các chất oxit hoá: oxi, hơi H 2 O có trong không khí. -KLK tác dụng với ancol HS hiểu: KLK có tính khử mạnh nên phản ứng với chất oxi hoá mạnh là H 2 O 2 . PP Giải: Loại trừ ĐA: D. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Na 2 CO 3 là có môi trường bazơ ⇒ quì tím hoá xanh ĐA: A. HS biết: Ứng dụng của NaHCO 3 là làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. ĐA: A. HS biết: -Tính chất hoá học cơ bản của NaOH là tính bazơ mạnh. -Tính bazơ mạnh: tác dụng với axit (HCl…), muối (NaHCO 3 , MgCl 2 … tạo kết tủa hoặc chất điện li yếu H 2 O …) ĐA: C. HS biết: LiOH, NaOH, KOH là các bazơ mạnh tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải. -NH 3 là 1 bazơ yếu (bài cũ) PP Giải: Suy luận ĐA: B. HS biết: Nhận dạng bài tập, vận dụng tính. Giải: Tính n CO2 = 0,1 mol n NaOH = 0,16 mol Lập tỉ lệ: n NaOH : n CO2 =1,6 ⇒ B đúng ĐA: B. HS biết: Nhận dạng bài tập xác định nguyên tố kim loại kiềm, và giải. Giải: n KLK = 2 n H2 = 2. (2,576/22,4) = 0,23 mol M KLK = 8,97/0,23 =39 ⇒ M: K ĐA:: D. HS biết: Phản ứng trung hoà thì: n OH- = n H+ Hay V. 1 = 100.2 ⇒ V=200 ml ĐA: D. Kim lọai kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim lọai kiềm thổ − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ − Phương pháp điều Biết Biết Câu 9. Chọn phát biểu đúng về kim loại kiềm thổ? A. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng B. Số oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +1. C. Nằm ở chu kì 2 của bảng tuần hoàn D. Trong các phản ứng hóa học, dễ nhận 2 electron. Câu 10. Nguyên tố kim loại kiềm thổ nào sau đây phản ứng chậm với H 2 O, mà ta thường coi như không phản ứng với H 2 O . HS biết: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ là có 2 electron ở lớp ngoài cùng. ĐA: A. HS biết: Mg pu chậm với H 2 O (đã làm thực hành), coi như không pu. ĐA: D. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 chế kim loại kiềm thổ − Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 . − Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng Biết Biết Biết Biết Biết Biết Biết Hiểu Vận dụng -Hiểu Vận dụng -Biết Vận dụng A. Sr B. Ba C. Ca. D. Mg Câu 11. Thạch cao sống có thành phần hoá học là: A. Ca(OH) 2 . B. CaSO 4 . C. CaSO 4 .H 2 O. D. CaSO 4 .2H 2 O. Câu 12. Loại nước nào sau đây không là nước cứng A. nước mưa B. nước biển C. nước giếng D. nước sông Câu 13. Trong cốc chứa nước cứng tạm thời, có chứa: A. CaCl 2 , CaSO 4 . B. CaCl 2 , MgCl 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 . Câu 14. Nước cứng là nước chứa nhiều ion A. Ca 2+ , Fe 3+ . B. Na + , K + . C. Al 3+ , Fe 3+ . D. Ca 2+ , Mg 2+ . Câu 15. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, người ta: A. Đun sôi. B. dùng Dd Na 2 CO 3 . C. dùng Dd NaOH. D. dùng Dd Ca(OH) 2 . Câu 16. Cách nào sau đây không được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Đun sôi. B. Dùng dd Ca(OH) 2 vừa đủ. C. Dùng phèn chua. D. Dùng zeolit. Câu 17. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. Ca(HCO 3 ) 2 , Ca(OH) 2 . B. Ca(OH) 2 , CO 2 . C. BaCl 2 , Na 2 SO 4 . D. MgSO 4 , NaCl. Câu 18. Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K 2 CO 3 . B. AgNO 3 . C. Na 2 SO 4 . D. NaOH Câu 34. Dẫn V lit CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10 kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 15g kết tủa nữa. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm V? A. 4,48 lit B. 5,6 lit C. 7,84lit D. 11,2 lit Câu 35. Dẫn 17,6 gam CO 2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,6M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 25 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 20 gam. HS biết: Công thức của thạch cao sống: CaSO 4 .2H 2 O. ĐA: D. HS biết: Nước mưa là nước mềm. ĐA: A. HS biết: Phân loại nước cứng, thành phần từng loại nước cứng (định nghĩa các loại nước cứng) ĐA: C. HS biết: Định nghĩa nước cứng ĐA: D. HS biết: Các phương pháp làm mềm nước cứng. ĐA: B. HS biết: Các phương pháp làm mềm nước cứng. ĐA: C. HS biết: -Tính chất của Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 . ⇒ A, B có xảy ra. -C có xảy ra do tạo kết tủa BaSO 4 . ĐA: D. HS Hiểu: Dùng ion CO 3 2- để làm mềm nước cứng, loại bỏ ion Ca 2+ , Mg 2+ . Tương tự vậy, loại bỏ được cả Ba 2+ , H + . ĐA: A. HS biết: Nhận dạng ra bài tập-áp dụng công thức và tính n CO2 = n ↓ (1) + 2n ↓ (2) = 10/100 + 2. 50/100= 0,5 V CO2 = 0,5 .22,4 =11,2 lit. Hoặc: Hiểu được các quá trình xảy ra viết PTHH và tính. (chậm) ĐA: D. HS biết: Nhận dạng ra bài tập CO 2 + dung dịch Ca(OH) 2 . Lập tỉ lệ, rồi áp dụng công thức tính. Giải: n CO2 = 17,6/44=0,4 mol n Ca(OH)2 = 0,6.0,5=0,3 mol ⇒ n CO2 : n Ca(OH)2 = 1,33 ⇒ n ↓ = 2.n Ca(OH)2 -n CO2 = 0,2 ⇒ m ↓ = 100. 0,2 =20g ĐA: D. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 -Biết Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg vào dung dịch HCl. Thể tích H 2 (đktc) thoát ra là: A. 2,24 lit B. 3,36lit C. 1,12lit D. 4,48lit HS biết: Viết PTHH và giải n H2 = n Mg = 0,1 mol ⇒ V H2 = 2,24 l ĐA: A. Nhôm và hợp chất của nhôm − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm − Phương pháp điều chế nhôm − Tính chất hoá học cơ bản của Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . − Cách nhận biết Al 3+ trong dung dịch. Biết Biết Biết Vận dụng - Biết Biết Biết Biết Biết Hiểu Câu 19. Chọn phát biểu sai về Al A. Nằm ở nhóm IIIA. B. Tan mạnh trong nước. C. Dẻo, nhẹ, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. D. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 20. Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO 3 ) 2 . B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 21. Dãy chất nào sau đây gồm những chất lưỡng tính: A. Al 2 O 3 ; Al(OH) 3 . B. Al(OH) 3 , AlCl 3 . C. Al, Al(OH) 3 . D. Al, Al 2 O 3 . Câu 22. Cho Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Số chất vừa tác dụng với dd HCl, vừa td với dd NaOH là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 23. Trong công nghiệp người ta điều chế nhôm bằng cách A. Dùng CO khử Al 2 O 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. điện phân dung dịch AlCl 3 . D. điện phân nóng chảy AlCl 3 . Câu 24. Vai trò nào sau đây không phải của Criolit (Na 3 AlF 6 ) trong sản xuất nhôm: A. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu (tiết kiệm nguyên liệu). B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 (tiết kiệm năng lượng) C. Làm tăng độ dẫn điện Al 2 O 3 nóng chảy D. Tạo một lớp xỉ, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá. Câu 25. Chọn công thức viết không phù hợp với tên gọi A. Criolit (3NaF.AlF 3 ) B. Phèn chua (KAl(SO 4 ) 2 . 12H 2 O) C. Mica (K 2 O. Al 2 O 3 . 6H 2 O) D. Boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) Câu 26. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích : A. Làm mềm nước. B. Khử mùi. C. Làm trong nước. D. Diệt khuẩn. Câu 27. Cho dung dịch NaOH dư vào dd AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl + NaAlO 2 . B. NaCl C. NaAlO 2 D. NaCl + AlCl 3 + NaAlO 2 Câu 28. Trường hợp nào sau đây không HS biết: Tính chất vật lí và đặc điểm cấu tạo của Al. (kết hợp bài thực hành) ĐA: B. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Al. ĐA: D. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Al 2 O 3 , Al(OH) 3 . ĐA: A. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Da: C. HS biết: Cách điều chế Al ĐA: B. HS biết: Vai trò của Criolit trong sản xuất Al. ĐA: A. HS biết: thành phần hoá học của các loại quặng. ĐA: C. HS biết: Ứng dụng cơ bản của phèn chua trong cuộc sống. ĐA: C. HS hiểu: Các PTHH xảy ra. Xác định thành phần dung dịch. ĐA: A. HS hiểu: viết được các phản ứng hoá học xảy ra Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 Hiểu Biết Biết Vận dụng -Biết Vận dụng -Biết Vận dụng -Biết Vận dụng -Biết có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ khí HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . B. Dẫn từ từ khí NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 . C. Bơm từ từ dung dịch Ca(OH) 2 đến dư vào bình khí CO 2 . D. Nhỏ từ từ dung dịch Na 2 CO 3 đến dư vào dung dịch MgCl 2 . Câu 29. Để chứng minh Al(OH) 3 lưỡng tính, ta cho Al(OH) 3 tác dụng với dung dịch A. HCl, NaOH. B. HCl, NaCl. C. HCl. D. NaOH. Câu 30. Cốc bằng Al có thể dùng để chứa dung dịch: A. Kiềm. B. Nước vôi trong C. Axit. D. HNO 3 đặc nguội Câu 37. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 0,448g Câu 38. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để thu được kết tủa sau pứ là: A. a = 3b B. a = 4b C. a < 4b D. a > 4b Câu 39. Cho dung dịch chứa1,05 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . Số mol NaOH dư là: A. 0,75 mol B. 0,25 mol C. 0,45 mol D. 065 mol Câu 40. Nhỏ 340 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng kết tủa thu được là: A. 7,8g B. 8,84g C. 4,68g D. 3,12g trong các quá trình ĐA: A. HS biết: Tính chất lưỡng tính là vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dung dịch bazợ. ĐA: A. HS hiểu: Al bị thụ động hoá trong HNO 3 đặc nguội nên có thể dùng để chứa HNO 3 đặc nguội. ĐA: D. HS biết: Áp dụng Bảo toàn khối lượng M = m Al + m Fe2O3 = 10,2g ĐA: C. HS hiểu: các PTHH xảy ra Vận dụng tính ĐA: C. HS biết: Viết các PTHH- Dựa vào số mol tính Giải: n NaOH(dư) = n NaOH(bđ) – n Al3+ = 1,05-4.0,2 = 0,25 ĐA: B. HS biết: Viết các PTHH- Dựa vào số mol tính Giải: n NaOH = 0.34 mol n Al3+ = 0,1 mol Lập tỉ lệ: n OH- :n Al3+ =3,4 ⇒ n ↓ =4.n Al3+ – n OH- =0,06. ⇒ m ↓ = 78.0,06 = 4,68g ĐA: C. Tên Bài Trọng Tâm Mức Độ Câu hỏi Giải Kim lọai kiềm và hợp chất quan trọng của kim lọai kiềm − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm − Phương pháp điều chế kim loại kiềm Biết Câu 1. Nguyên tố hoá học nào không thuộc nhóm kim loại kiềm? A. Sr B. Cs C. K D. Na Câu 2. Chọn phát biểu sai về kim loại kiềm A. Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs B. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng C. Có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs. D. Chất có tính khử mạnh nhất bảng tuần hoàn là Cs. Câu 3. Chọn phương trình hoá học sai: HS biết: Nhóm KLK thuộc nhóm IA, gồm: Li, Na, K, Rb, Cs ĐA: A. Sr HS biết: -KLK có 1 electron ở lớp ngoài cùng. -KLK có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs. -KLK Cs có tính khử mạnh nhất BTH (đã nói ở lớp 10, giờ đã nhắc lại tại bài học) PP giải: loại trừ ĐA: A. HS biết: Các phản ứng đặc trưng của KLK. KLK Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 − Tính chất hoá học cơ bản của NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , KNO 3 . Hiểu Biết Biết Biết Hiểu A. 2 Na + 2 HCl → 2 NaCl + H 2 . B. 2 Na + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu. C. 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl D. 2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 . Câu 4. Bảo quản Kim loại kiềm bằng cách: Ngâm Kim loại kiềm trong A. Nước. B. Ancol. C. Dd H 2 O 2 . D. Dầu hỏa. Câu 5. Dung dịch nào làm quì tím hoá xanh? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Al 2 (SO 4 ) 3 . D. NaCl. Câu 6. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. A. NaHCO 3 . B. NaClO. C. NaOH D. Na 2 CO 3 . Câu 7. Dung dịch NaOH không phản ứng với: A. Dung dịch NaHCO 3 . B. Dung dịch MgCl 2 . C. Dung dịch Na 2 CO 3 . D. Dung dịch HCl. Câu 8. Cho các dung dịch: LiOH, NaOH, KOH, NH 3 . Độ mạnh của lực bazơ tăng theo thứ tự: A. NH 3 , KOH, NaOH, LiOH. B. NH 3 , LiOH, NaOH, KOH C. LiOH, NaOH, KOH, NH 3 . D. NH 3 , KOH, NaOH, LiOH. phản ứng với PK (clo), axit (HCl), H 2 O . PP giải: Loại trừ ĐA: B. HS biết: -KLK có tính khử mạnh, phản ứng với các chất oxit hoá: oxi, hơi H 2 O có trong không khí. -KLK tác dụng với ancol HS hiểu: KLK có tính khử mạnh nên phản ứng với chất oxi hoá mạnh là H 2 O 2 . PP Giải: Loại trừ ĐA: D. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Na 2 CO 3 là có môi trường bazơ ⇒ quì tím hoá xanh ĐA: A. HS biết: Ứng dụng của NaHCO 3 là làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. ĐA: A. HS biết: -Tính chất hoá học cơ bản của NaOH là tính bazơ mạnh. -Tính bazơ mạnh: tác dụng với axit (HCl…), muối (NaHCO 3 , MgCl 2 … tạo kết tủa hoặc chất điện li yếu H 2 O …) ĐA: C. HS biết: LiOH, NaOH, KOH là các bazơ mạnh tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải. -NH 3 là 1 bazơ yếu (bài cũ) PP Giải: Suy luận ĐA: B. Kim lọai kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim lọai kiềm thổ − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ − Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ − Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 . − Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng Biết Biết Biết Biết Biết Câu 9. Chọn phát biểu đúng về kim loại kiềm thổ? A. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng B. Số oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +1. C. Nằm ở chu kì 2 của bảng tuần hoàn D. Trong các phản ứng hóa học, dễ nhận 2 electron. Câu 10. Nguyên tố kim loại kiềm thổ nào sau đây phản ứng chậm với H 2 O, mà ta thường coi như không phản ứng với H 2 O . A. Sr B. Ba C. Ca. D. Mg Câu 11. Thạch cao sống có thành phần hoá học là: A. Ca(OH) 2 . B. CaSO 4 . C. CaSO 4 .H 2 O. D. CaSO 4 .2H 2 O. Câu 12. Loại nước nào sau đây không là nước cứng A. nước mưa B. nước biển C. nước giếng D. nước sông Câu 13. Trong cốc chứa nước cứng tạm thời, có chứa: A. CaCl 2 , CaSO 4 . HS biết: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ là có 2 electron ở lớp ngoài cùng. ĐA: A. Hsb Mg pu chậm với H 2 O (đã làm thực hành), coi như không pu. ĐA: D. HS biết: Công thức của thạch cao sống: CaSO 4 .2H 2 O. ĐA: D. HS biết: Nước mưa là nước mềm. ĐA: A. HS biết: Phân loại nước cứng, thành phần từng loại nước cứng (định nghĩa các loại nước cứng) ĐA: C. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 Biết Biết Biết Biết Hiểu B. CaCl 2 , MgCl 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 . Câu 14. Nước cứng là nước chứa nhiều ion A. Ca 2+ , Fe 3+ . B. Na + , K + . C. Al 3+ , Fe 3+ . D. Ca 2+ , Mg 2+ . Câu 15. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, người ta: A. Đun sôi. B. dùng Dd Na 2 CO 3 . C. dùng Dd NaOH. D. dùng Dd Ca(OH) 2 . Câu 16. Cách nào sau đây không được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Đun sôi. B. Dùng dd Ca(OH) 2 vừa đủ. C. Dùng phèn chua. D. Dùng zeolit. Câu 17. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. Ca(HCO 3 ) 2 , Ca(OH) 2 . B. Ca(OH) 2 , CO 2 . C. BaCl 2 , Na 2 SO 4 . D. MgSO 4 , NaCl. Câu 18. Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K 2 CO 3 . B. AgNO 3 . C. Na 2 SO 4 . D. NaOH HS biết: Định nghĩa nước cứng ĐA: D. HS biết: Các phương pháp làm mềm nước cứng. ĐA: B. HS biết: Các phương pháp làm mềm nước cứng. ĐA: C. HS biết: -Tính chất của Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 . ⇒ A, B có xảy ra. -C có xảy ra do tạo kết tủa BaSO 4 . ĐA: D. HS Hiểu: Dùng ion CO 3 2- để làm mềm nước cứng, loại bỏ ion Ca 2+ , Mg 2+ . Tương tự vậy, loại bỏ được cả Ba 2+ , H + . ĐA: A. Nhôm và hợp chất của nhôm − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm − Phương pháp điều chế nhôm − Tính chất hoá học cơ bản của Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . − Cách nhận biết Al 3+ trong dung dịch. Biết Biết Biết Vận dụn g Biết Câu 19. Chọn phát biểu sai về Al A. Nằm ở nhóm IIIA. B. Tan mạnh trong nước. C. Dẻo, nhẹ, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. D. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 20. Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO 3 ) 2 . B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 21. Dãy chất nào sau đây gồm những chất lưỡng tính: A. Al 2 O 3 ; Al(OH) 3 . B. Al(OH) 3 , AlCl 3 . C. Al, Al(OH) 3 . D. Al, Al 2 O 3 . Câu 22. Cho Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Số chất vừa tác dụng với dd HCl, vừa td với dd NaOH là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 23. Trong công nghiệp người ta điều chế nhôm bằng cách A. Dùng CO khử Al 2 O 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. điện phân dung dịch AlCl 3 . D. điện phân nóng chảy AlCl 3 . Câu 24. Vai trò nào sau đây không phải của Criolit (Na 3 AlF 6 ) trong sản xuất HS biết: Tính chất vật lí và đặc điểm cấu tạo của Al. (kết hợp bài thực hành) ĐA: B. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Al. ĐA: D. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Al 2 O 3 , Al(OH) 3 . ĐA: A. HS biết: Tính chất hoá học cơ bản của Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Da: C. HS biết: Cách điều chế Al ĐA: B. HS biết: Vai trò của Criolit trong sản xuất Al. ĐA: A. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 Biết Biết Biết Hiểu Hiểu Biết Biết nhôm: A. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu (tiết kiệm nguyên liệu). B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 (tiết kiệm năng lượng) C. Làm tăng độ dẫn điện Al 2 O 3 nóng chảy D. Tạo một lớp xỉ, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá. Câu 25. Chọn công thức viết không phù hợp với tên gọi A. Criolit (3NaF.AlF 3 ) B. Phèn chua (KAl(SO 4 ) 2 . 12H 2 O) C. Mica (K 2 O. Al 2 O 3 . 6H 2 O) D. Boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) Câu 26. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích : A. Làm mềm nước. B. Khử mùi. C. Làm trong nước. D. Diệt khuẩn. Câu 27. Cho dung dịch NaOH dư vào dd AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl + NaAlO 2 . B. NaCl C. NaAlO 2 D. NaCl + AlCl 3 + NaAlO 2 Câu 28. Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ khí HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . B. Dẫn từ từ khí NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 . C. Bơm từ từ dung dịch Ca(OH) 2 đến dư vào bình khí CO 2 . D. Nhỏ từ từ dung dịch Na 2 CO 3 đến dư vào dung dịch MgCl 2 . Câu 29. Để chứng minh Al(OH) 3 lưỡng tính, ta cho Al(OH) 3 tác dụng với dung dịch A. HCl, NaOH. B. HCl, NaCl. C. HCl. D. NaOH. Câu 30. Cốc bằng Al có thể dùng để chứa dung dịch: A. Kiềm. B. Nước vôi trong C. Axit. D. HNO 3 đặc nguội HS biết: thành phần hoá học của các loại quặng. ĐA: C. HS biết: Ứng dụng cơ bản của phèn chua trong cuộc sống. ĐA: C. HS hiểu: Các PTHH xảy ra. Xác định thành phần dung dịch. ĐA: A. HS hiểu: viết được các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình ĐA: A. HS biết: Tính chất lưỡng tính là vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dung dịch bazợ. ĐA: A. HS hiểu: Al bị thụ động hoá trong HNO 3 đặc nguội nên có thể dùng để chứa HNO 3 đặc nguội. ĐA: D. . Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 I. KIM LOẠI KIỀM Câu 1. Nguyên tố hoá học nào không thuộc. (tiết kiệm nguyên liệu). B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 (tiết kiệm năng lượng) Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333188 C. Làm tăng độ dẫn điện Al 2 O 3 nóng chảy D. Tạo một. NaOH vào dung dịch chứa0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . Số mol NaOH dư là: A. 0,75 mol B. 0,25 mol C. 0 ,45 mol D. 065 mol Câu 40. Nhỏ 340 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Phản ứng

Ngày đăng: 29/04/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w