Tự chọn - Tam giác bằng nhau

37 172 0
Tự chọn - Tam giác bằng nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 CHUÛ ÑEÀ 1: MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ -Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( tam giác thường và tam giác vuông) -Rèn kĩ năng trình bày, chứng minh hai tam giác bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình. -Tập cho học sinh cách lập luận, suy luận, trình bày hợp logic. GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 1 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 Tiết 1 + 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC: CẠNH – CẠNH - CẠNH Ngày dạy: 10/1/2008 I/.MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. 2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bay chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ, thước thẳng, compa. -HS: thước thẳng, compa, bảng nhóm. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh thông qua việc trả lời các câu hỏi . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra bài cũ: -GV:Gọi HS nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác và làm bài tập sau: Bài tập: Tìm và chứng minh các tam giác bằng nhau trên hình vẽ sau: D E C B A -GV:Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -GV:Nhận xét, cho điểm và hướng dẫn lại cho HS cách chứng minh. HS: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. Bài tập: Xét hai tam giác ABC và ADE có: BC = DE AB = AE (gt) AC = AD (gt) Do đó: ∆ ABC = ∆ ADE ( c . c . c ) Ta có: BD = BC + CD EC = ED + DC Mà: BC = ED; CD = DC Nên: BD = EC Xét hai tam giác ABD và AEC có: BD = EC ( cmt) AB = AE (gt) AD = AC (gt) Do đó: ∆ ABC = ∆ DCB ( c . c . c ) 3/.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bài 1: a/. Vẽ tam giác ABC có BC = 2 cm; AB = AC = 3 cm. b/. Gọi E là trung điểm của BC ở tam giác ABC trong câu a. Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC. c/. Chứng minh: AE ⊥ BC -GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình -GV:Gọi HS nhắc lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh -GV: Hướng dẫn lại cho HS cách vẽ bằng compa Bài 1: a/. 3 3 E A C B GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 2 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV:Để chứng minh AE là tia phân giác của góc BAC ta chứng minh như thế nào? -HS: Ta chứng minh: · · BAE CAE= -GV:Để chứng minh · · BAE CAE= ta chứng minh như thế nào? -HS: Ta chứng minh ∆ ABE = ∆ ACE -GV:Gọi HS nhắc lại 3 câu hỏi khi chứng minh hai tam giác bằng nhau -HS:Trả lời -GV:Trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau theo mấy bước? -HS: 3 bước: +Xét tam giác + Điều kiện + Kết luận -GV:Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Để chứng minh AE ⊥ BC thì ta làm thế nào? -HS: Ta chứng minh · · 0 AEB AEC 90= = -GV:Cho HS nhận xét về mối quan hệ của hai góc AEB và góc AEC -GV:Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính bằng 2 cm và đường tròn tâm B bán kính bằng 3 cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD -GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình -GV:Gọi HS nhận xét cách vẽ của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. -GV: Cho HS làm tương tự bài 1 câu b. -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm b/. Xét hai tam giác ABE và ACE có: AE : cạnh chung AB = AC (gt) BE = CE (gt) Do đó: ∆ ABE = ∆ ACE ( c . c . c ) Suy ra: · · BAE CAE= (góc tương ứng) Vậy AE là tia phân giác của góc BAC c/. Do ∆ ABE = ∆ ACE nên: · · AEB AEC= (góc tương ứng) Mà: · · 0 AEB AEC 180+ = Nên: · · 0 0 180 AEB AEC 90 2 = = = Vậy: AE ⊥ BC tại E Bài 2: 4 3 3 2 2 Xét ∆ ACB và ∆ ADB có: AB: cạnh chung AC = AD ( cùng là bán kính của đường tròn tâm A) CB = DB (cùng là bán kính của đường tròn tâm B) Do đó: ∆ ACB = ∆ ADB ( c . c . c ) Suy ra: · · CAB DAB= ( góc tương ứng) Vậy: AB là tia phân giác của góc CAD. GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 3 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 .Bài 3: Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng minh rằng AB // CD. -GV:Hướng dẫn HS cách vẽ hình -GV:Gọi HS nhắc lại các cách chứng minh đường thẳng a song song với đường thẳng b -HS: Có 3 cách Cách 1: Chỉ ra cát tuyến c sao cho có một trong ba điều kiện sau xảy ra: Hai góc so le trong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau Cách 2: Chỉ ra cát tuyến c sao cho c ⊥ a và c ⊥ b Cách 3: Chỉ ra đường thẳng c sao cho c // a; c // b Bài 4: Cho tam giác ABC có số đo góc B bằng 60 0 . Trên nửa mặt phẳng bờ BC (không chứa A), vẽ cung tròn tâm B có bán kính bằng độ d2i cạnh AC, cung tròn tâm C có bán kính bằng độ dài cạnh AB. Hai cung tròn cắt nhau tại D. Tính số đo góc DCB? -GV:Hướng dẫn HS cách vẽ hình -GV:Cho HS tìm mối quan hệ giữa góc DCB với các góc có trong hình vẽ. -HS: · · ABC DCB= -GV:Muốn chứng minh · · ABC DCB= ta chứng minh như thế nào? -HS:Ta chứng minh ∆ ABC = ∆ DCB. -GV:Gọi HS lên bảng chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét va cho điểm Bài 3: D C B A Xét hai tam giác ABCvà CDA có: AC : cạnh chung AB = CD (gt) BC = DA (gt) Do đó: ∆ ABC = ∆ CDA ( c . c . c ) Suy ra: · · CAB ACD= (góc tương ứng) Mà: · CAB so le trong với · ACD Nên: AB // CD Bài 4: 60 0 D C B A Xét hai tam giác ABC và DCB có: BC : cạnh chung AB = DC (gt) AC = DB (gt) Do đó: ∆ ABC = ∆ DCB ( c . c . c ) Suy ra: · · ABC DCB= (góc tương ứng) Mà: · 0 ABC 60= (gt) Nên: · 0 DCB 60= GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 4 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 4/.Củng cố và luyện tập: -GV:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác -GV:Vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau thông thường ta trả lời mấy câu hỏi? -GV:Khi trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau ta thường trình bày theo mấy bước? -GV:Vậy để chứng minh hai góc bằng nhau hoăc hai cạnh bằng nhau thông thường ta chứng minh như thế nào? -HS: Nhắc lại tính chất -HS: 3 câu hỏi ( HS nêu từng câu hỏi) -HS: 3 bước ( HS nêu cụ thể 3 bước) -HS: Thông thường ta chứng minh hai tam giác chứa hai góc ( hay hai cạnh ) đó bằng nhau. 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác. V/.RÚT KINH NGHIỆM: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 5 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 Tiết 3 + 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH Ngày dạy: 17/1/2008 I/.MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. 2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bay chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh 3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc, compa. -HS: thước thẳng, compa,thước đo góc, bảng nhóm. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thông qua việc trả lời các câu hỏi . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra bài cũ: -GV:Gọi HS nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác. Bài tập: Tìm thêm một điều kiện để ∆ ABC = ∆ DBC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. D C A B HS: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Bài tập: Để ∆ ABC = ∆ DBC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì cần thêm điều kiện là: AB = DB 3/.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Chứng minh rằng AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC. -GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL -GV:Gọi HS nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. -GV:Gọi HS lên bảng chứng minh Bài 1: D C B A Xét ∆ ABD và ∆ ACD có: AB = AC( gt ) · · BAD CAD= (gt) GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 6 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. -GV:Cho HS quan sát bảng phụ Bài 2: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh: AC = DC D C B A 72 0 40 0 6 8 0 68 0 -GV:Gọi HS lên bảng chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. Bài 3:Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứng minh : BC // DE -GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình -GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. -GV:Gọi HS nhắc lại các cách chứng minh hai đường thẳng song song -HS: Nêu các cách -GV:Cho HS vận dụng các cách để chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. AD: cạnh chung Do đó: ∆ AEF = ∆ DFE ( c – g – c) Suy ra: BD = CD ( hai cạnh tương ứng) (1) · · ADB ADC= (hai góc tương ứng) Mà: · · 0 ADB ADC 180+ = Nên: · · 0 0 180 ADB ADC 90 2 = = = (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: AD là đường trung trực của BC Bài 2: Ta có: · · · 0 DBC 180 BDC BCD= − − (tổng 3 góc của 1 tam giác) 0 0 0 0 180 72 68 40 = − − = Xét ∆ ABC và ∆ DBC có: AB = AD( gt ) · · ABC DBC= (cmt) BC: cạnh chung Do đó: ∆ ABC = ∆ DBC ( c – g – c) Suy ra: AC = DC ( hai cạnh tương ứng) Bài 3: E D C B A Xét hai tam giác ABC và AED có: AB = AE (gt) · · BAC EAD= (đối đỉnh) AC = AD (gt) Do đó: ABC = AED ( c – g – c ) Suy ra: · · ACB ADE= (góc tương ứng) Mà: · ACB so le trong với · ADE Nên: BC // DE GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 7 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ Bài 4: Cho tam giác ABC có · BAD =90 0 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D a/.So sánh độ dài cạnh DA và DE b/. Tính số đo góc BED. -GV:Cho HS dự đoán câu a. -HS: DA = DE -GV:Gọi HS lên bảng chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét -GV:Nhận xét và hco điểm -GV: Muốn tính số đo góc BED thì ta thực hiện như thế nào? -GV:Cho HS so sánh góc BED với các góc khác trong hình -GV:Gọi HS chứng minh -GV:Nhận xét. Bài 4: E D C B A a/. Xét hai tam giác ABD và EBD có: AB = EB (gt) · · ABD EBD= ( gt ) BD: cạnh chung Do đó: ABD = EBD ( c – g – c ) Suy ra: DA = DE ( hai cạnh tương ứng) · · BAD BED= (hai góc tương ứng) Mà: · BAD =90 0 Nên: · BED = 90 0 4/.Củng cố và luyện tập: -GV:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. -GV:Khi chứng minh hai cạnh hay hai góc bằng nhau thông thường ta phải chứng minh như thế nào? -GV:Khi chứng minh hai tam giác bằng nhau thông thường ta phải trả lời mấy câu hỏi. -GV:Khi trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau ta thường trình bày theo mấy bước? -HS: Ta phải chứng minh hai tam giác chứa hai góc hay hai cạnh đó bằng nhau. -HS: 3 câu hỏi ( HS nêu cụ thể) -HS: 3 bước (HS trình bày cụ thể) 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác. V/.RÚT KINH NGHIỆM: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 8 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 Tiết 5 + 6 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH - GÓC Ngày dạy: 24/1/2008 I/.MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. 2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bay chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. 3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc, compa. -HS: thước thẳng, compa,thước đo góc, bảng nhóm. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc thông qua việc trả lời các câu hỏi . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra bài cũ: -GV:Gọi HS nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác và làm bài tập sau: Bài tập: Cho hình vẽ sau, biết AB // CD. Hãy chứng minh: OA = OD; OB = OC D C B A O -GV:Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -GV:Nhận xét, cho điểm và hướng dẫn lại cho HS cách chứng minh. HS: Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Bài tập: Xét hai tam giác OAB và ODC có: · · OAB ODC= (so le trong) AB = DC (gt) · · OBA OCD= (so le trong) Do đó: ∆ OAB = ∆ ODC ( g . c . g ) Suy ra: OA = OD (hai cạnh tương ứng) OB = OC (hai cạnh tương ứng) 3/.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV:Cho HS quan sát bài tập 1 trên bảng phụ Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tia phân giác của góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài các đoạn thẳng BD và CE -GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình -GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Cho HS dự đoán về độ dài cạnh BD và CE Bài 1: 1 1 D E C B A Do tam giác ABC cân tại A nên: ¶ ¶ B C = Mà: ¶ ¶ ¶ ¶ 1 1 B C B ; C 2 2 = = GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 9 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -HS: BD = CE -GV:Muốn chứng minh BD = CE ta thực hiện như thế nào? -HS: Ta chứng minh ∆ BDC = ∆ CEB -GV:Gọi HS lên bảng chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng xy // AB. Lấy điểm C trênxy sao cho BC không vuông góc với xy. Lấy điểm D trên xy sao cho AD // BC. Chứng minh: AB = CD -GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình -GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Muốn chứng minh AB = CD ta thực hiện như thế nào? -HS: Ta chứng minh ∆ ABC = ∆ CDA -GV:Gọi HS lên bảng chứng minh -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh BD = CE. E D C B A M Nên: ¶ ¶ 1 1 B C= Xét ∆ BDC và ∆ CEB có: ¶ ¶ 1 1 B C= (cmt) BC: cạnh chung ¶ ¶ C B = Do đó: ∆ BDC = ∆ CEB (g – c – g) Suy ra: BD = CE ( hai cạnh tương ứng) Bài 2: D C B A y x Xét hai tam giác ABC và CDA có: · · CAB ACD= (so le trong) AC: cạnh chung · · ACB CAD= (so le trong) Do đó: ∆ ABC = ∆ CDA ( g . c . g ) Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng) Bài 3: Ta có: · · · 0 DBM 180 BMD BDM= − − (tổng 3 góc của 1 tam giác) · · · 0 ECM 180 CME CEM= − − (tổng 3 góc của 1 tam giác) Mà: · · BMD CME= và · · BDM CEM= Nên: · · DBM ECM= Xét ∆ BDM và ∆ CEM có: · · BMD CME= (đối đỉnh) BM = CM (gt) · · DBM ECM= (cmt) Do đó: ∆ BDM = ∆ CEM ( g – c – g) Suy ra: BD = CE ( hai cạnh tương ứng) GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 10 [...]... -GV:Gi HS nhc li trng hp bng nhau gúc cnh gúc ca hai tam giỏc -GV:Khi chng minh hai cnh hay hai gúc bng nhau thụng thng ta phi chng minh nh th no? -GV:Khi chng minh hai tam giỏc bng nhau thụng thng ta phi tr li my cõu hi -GV:Khi trỡnh by chng minh hai tam giỏc bng nhau ta thng trỡnh by theo my bc? -HS: Ta phi chng minh hai tam giỏc cha hai gúc hay hai cnh ú bng nhau -HS: 3 cõu hi ( HS nờu c th) -HS:... gúc vuụng) -GV: Ban u bi ch cho cỏc yu t no bng nhau? -HS: cnh huyn v 1 cnh gúc vuụng -GV: Gii thiu cho HS trng hp bng nhau cnh huyn cnh gúc vuụng Bi 1: Cho hỡnh v sau, hóy tỡm cỏc tam giỏc vuụng bng nhau trờn hỡnh A 1 1 H B 1 D E C -GV:Gi HS d oỏn xem cú cỏc tam giỏc vuụng no bng nhau trờn hỡnh -HS: AHD = AKE; BDH = CEK -GV:Cho HS xột xem cỏc tam giỏc ú cú iu kin bng nhau cha? ả ả -HS: Cha,... ca tam giỏc ny bng ba gúc ca tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc ú bng nhau B Nu mt cnh v hai gúc ca tam giỏc ny bng mt cnh v hai gúc ca tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc ú bng nhau C Nu hai cnh v gúc xen gia ca tam giỏc ny bng hai cnh v gúc xen gia ca tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc ú bng nhau D Nu mt cnh gúc vuụng v gúc nhn ca tam giỏc vuụng ny bng mt cnh gúc vuụng v gúc nhn ca tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam. .. nh th no? -HS: ta chng minh hai gúc so le trong bng nhau hoc hai gúc ng v bng nhau -GV: Vy ta chng minh hai gúc no bng nhau? ã ã -HS: ABH = DHB -GV: Gi HS lờn bng chng minh -GV: Gi HS nhn xột -GV: Nhn xột v cho im ã -GV: Cho HS tỡm mi quan h ca gúc ACB vi cỏc gúc khỏc trờn hỡnh ã ã -GV: Hai gúc ACB v gúc ABH cú cựng mi quan h vi gúc no hay khụng? ã ã -HS: Cú BAH = 900 ABH 0 ã ã ACB = 90 ABC -GV: Gi... chn 7 2 -GV: Gi HS nhn xột bi lm ca bn -GV: Nhn xột v cho im -GV: Hng dn HS ta cú th cng hoc tr nhiu a thc mt lỳc -GV: Tt c cỏc a thc tng hoc hiu thu c l a thc gỡ? -HS: a thc thu gn -GV: Cho HS tỡm bc ca cỏc a thc ú -GV: Cho HS quan sỏt bi trờn bng ph -GV: Gi HS thc hin trờn bng -GV: Gi HS nhn xột bi lm ca bn -GV: NHn xột v cho im -GV: Cho HS quan sỏt bi trờn bng ph -GV: Gi 2 HS thc hin -GV: Gi... II/.T LUN: Bi 1: -GV: Gi HS lờn bng v hỡnh GV: Hunh Th Tiờn Trang 17 Trng THCS Th Trn -GV: Gi HS nhn xột bi lm ca bn -GV: Nhn xột v cho im -GV: Mun chng minh hai tam giỏc bng nhau ta thng tr li my cõu hi -HS: 3 cõu hi -GV: Gi HS nờu tng cõu hi v tr li Giỏo ỏn t chn 7 A a B H C -GV: Gi HS lờn bng trỡnh by chng minh -GV: Gi HS nhn xột bi lm ca bn -GV: Nhõn xột, sa sai cho HS v cho im -GV: Mun chng minh... Trang 14 Trng THCS Th Trn -GV: BC : cnh chung -GV: bi yờu cu ta chng minh theo trng hp cnh cnh cnh thỡ phi cn thờm cỏc yu t no bng nhau? -HS: AB = KB; AC = KC -GV: Mun chng minh AB = KB ta chng minh nh th no? -HS: ABH = KBH -GV: Gi Hs lờn bng trỡnh by -GV: Tng t, mun chng minh AC = KC ta chng minh gỡ? -HS: ACH = KCH -GV:Gi Hs lờn bng chng minh -GV: Gi HS nhn xột bi lm ca bn -GV:Nhn xột v cho im Giỏo... Hai tam giỏc vuụng bng nhau l hai tam giỏc vuụng cú: A Gúc vuụng v cnh huyn ca tam giỏc vuụng ny ln lt bng gúc vuụng v cnh huyn ca tam giỏc vuụng kia B Hai gúc nhn ca tam giỏc vuụng ny bng hai gúc nhn ca tam giỏc vuụng kia C Hai cnh gúc vuụng ca tam giỏc vuụng ny bng hai cnh gúc vuụng ca tam giỏc vuụng kia D Mt cnh gúc vuụng v mt gúc nhn ca tam giỏc vuụng ny ln lt ng mt cnh gúc vuụng v mt gúc nhn c tam. .. chng minh cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giac vuụng thụng qua viờc tra li cac cõu hoi IV/.TIN TRèNH DY HC: 1/.n dnh t chc: Kim tra s s hc sinh 2/.Kim tra bi c: -GV:Gi HS nhc li cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc vuụng ó hc HS: Nhc li cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc vuụng -GV: Gi HS nhn xột bi lm ca bn -GV:Nhn xột v cho im 3/.Ging bi mi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh -GV: Cho HS xột vớ d trờn bng... cach lam -GV: Goi Hs nhc lai cach qui ụng phõn sụ -GV:Goi 2 HS lờn bang thc hiờn bai 2 -GV:Goi Hs nhõn xet bai lam cua ban -GV: Nhõn xet va cho iờm -GV: Hng dõn HS lam bai 3 -GV: x = 1 thi x co mõy gia tri 2 1 1 hoc x = 2 2 -GV: Vi mụi gia tri goi 1 HS lờn bang thc hiờn -HS: 2 gia tri x = -GV:Goi HS nhõn xet bai lam cua ban -GV: Nhõn xet va cho iờm -GV:Goi HS nhc lai cac bc tinh gia 1tri5 cua mụt biờu . của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C tam giác vuông bằng nhau là hai tam giác vuông có: A. Góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông này lần lượt bằng góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông kia. B. Hai góc nhọn của tam giác. của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. E. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác

Ngày đăng: 28/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan