Có thể nói rằng đây là cuộc thi mang ý nghĩa thiết thực nhằm phát huy sự thông minh sáng tạo của giáo viên ở tất cả các bộ môn trong việc thiết kế đồ dùng dạy học, góp phần tích cực vào
Trang 1Phòng gd&đt huyện hiệp hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Tr
ờng THCS Mai trung Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bản thuyết trình
đồ dùng dạy học tự làm bậc thcs
Tác giả: Hoàng Thị Phơng
Đơn vị dự thi: Trờng THCS Mai Trung- Phòng GD&ĐT Huyện Hiệp
Hòa- Bắc Giang
Kính tha ban giám khảo!
Kính tha các thầy giáo, cô giáo trong hội đồng thi “ Đồ dùng dạy học
tự làm” năm học 2010-2011 Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt các thầy cô giáo Trờng THCS Mai Trung xin gửi tới các quý vị đại biểu, quý ban giám khảo, các thầy cô giáo có mặt trong hội thi lời kính chúc sức khỏe-hạnh phúc, chúc hội thi của chúng ta thành công tốt đẹp
Về dự với hội thi “ Đồ dùng dạy học tự làm” do phòng giáo dục tổ chức, tôi mang đến bộ “Đồ dùng âm nhạc” do tôi dày công, công phu chuẩn
bị đã đợc BGH, thầy cô giáo trong tổ chuyên môn đánh giá và lựa chọn Có thể nói rằng đây là cuộc thi mang ý nghĩa thiết thực nhằm phát huy sự thông minh sáng tạo của giáo viên ở tất cả các bộ môn trong việc thiết kế đồ dùng dạy học, góp phần tích cực vào việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại, nâng cao chất lợng giáo dục Hiểu rõ mục đích ý nghĩa đó tôi và các đồng nghiệp trong nhà trờng đã luôn hởng ứng tích cực phong trào tự làm đồ dùng cho bộ môn, trong các năm qua và đã có nhiều đồ dùng hay, tiện ích phục vụ cho công tác dạy- học ở nhà trờng
Vâng, tôi hiểu đợc sự nóng lòng của ban giám khảo về lời giới thiệu các chức năng và công dụng của bộ đồ dùng âm nhạc của tôi vậy mong rằng các vị đại biểu, ban giám khảo, và các thầy cô giáo hãy chú ý lắng nghe và quan sát
I Tính khoa học:
- "Bộ đồ dùng Âm nhạc" này đáp ứng đợc tối đa các mục tiêu dạy học
ở các phân môn trong bộ môn Âm nhạc đó là: Học hát, Nhạc lí- TĐN, xuyên suốt từ lớp 6 đến lớp 9 Đây là những phân môn cơ bản và kiến thức quan trọng trong chơng trình học Âm nhạc THCS ở những phân môn này mục tiêu đặt ra là đòi hỏi các em học sinh phải hát chính xác, hát hay các bài hát, nắm vững các kiến thức nhạc lí, đọc tốt các bài tập đọc nhạc, nắm vững các hình nốt nhạc, các kí hiệu âm nhạc, các kiến thức lí thuyết âm nhạc từ đó ứng dụng vào việc học hát và TĐN Từ đó, giáo viên có thể sử dụng bộ đồ dùng này ở tất cả các khối lớp ở chơng trình môn Âm nhạc ở Trung học cơ
sở Có thể sử dụng dạy đợc trong các bài hình thành kiến thức mới, bài ôn tập, trò chơi học tập ở các dạy của môn Âm nhạc
- Bộ đồ dùng áp dụng dạy học cụ thể ở môn Âm nhạc cho các bài, các tiết, và tất cả các khối lớp từ 6 đến 9
II Tính s phạm:
- Bộ đồ dùng này minh họa trực quan sinh động các tiết dạy, rất phù hợp với tâm sinh lí của học sinh THCS Màu nền trên khuông nhạc, nốt nhạc
và các kí hiệu âm nhạc tơng phản, trang nhã, rất nổi bật, đẹp, dễ bắt mắt, kích thích đợc thị hiếu của học sinh Giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, hứng thú tập trung trong học tập, phát huy đợc khả năng t duy của học sinh
Trang 2trong quá trình nhận thức và tiếp thu bài học tốt, có tác dụng cao trong việc khắc sâu kiến thức- kĩ năng cho học sinh
- Giúp giáo viên và học sinh thao tác nhẹ nhàng, nhanh chóng trong quá trình giảng dạy, thực hành; không gây tiếng ồn và an toàn, hợp vệ sinh, thân thiện đối với môi trờng dạy học Giáo viên, học sinh chỉ việc gắn khuông nhạc, nốt nhạc và các kí hiệu âm nhạc lên bảng không phải mất thời gian kẻ và viết lên bảng Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc thời gian (tốc độ nhanh gấp
2 lần so với viết bằng phấn hoặc viết lên bảng phoóc) Góp phần giúp cho tiết dạy của giáo viên đạt hiệu quả cao
III Tính sáng tạo:
Đây là bộ đồ dùng đợc tôi nghiên cứu trong chơng trình Âm nhạc ở THCS nên có thể sử dụng dạy đợc trong nhiều tiết, nhiều bài, nhiều lớp (từ lớp 6 đến lớp 9)
Bộ đồ dùng này đợc thực hiện ngoài một số vật liệu và tỷ lệ phần gia công của giáo viên, thể hiện ở các công đoạn: cắt nốt nhạc, cắt các kí hiệu
âm nhạc, đóng khung và gắn nam châm
IV Tính thực tiễn:
- Bộ đồ dùng này phù hợp với thực tế trong dạy học nh nhẹ nhàng, dễ làm, dễ sử dụng, không đòi hỏi tính kĩ thuật cao, dễ vận chuyển, có độ bền cao, giáo viên nào cũng có thể làm đợc Trong quá trình dạy, giáo viên chỉ việc lựa chọn các nốt, các kí hiệu âm nhạc có liên quan đến bài học mang
đến lớp một cách dễ dàng, gọn nhẹ Dạy xong có thể cất vào phòng đồ dùng
để sử dụng cho các năm học sau
- Bộ đồ dùng này dễ làm, vật liệu dễ kiếm, có thể áp dụng và nhân rộng làm đại trà mà không cần chỉnh sửa
- ứng dụng cụ thể vào từng tiết dạy, bài dạy ở các khối lớp nh sau: + ở tiết 6, lớp 6: - Nhịp và phách-nhịp 2/4
-Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
ở tiết học này giáo viên có thể sử dụng “ Bộ đồ dùng âm nhạc” để minh họa cho phần dạy nhạc lí, giáo viên gắn khuông nhạc lên bảng, gắn vạch nhịp và phách và chỉ rõ cho học sinh đâu là nhịp, đâu là phách…Hoặc ở phần giới thiệu nhịp 2/4 giáo viên gắn số chỉ nhịp 2/4 lên khuông nhạc,và gắn 2 ô nhịp 2/4 rồi từ đó rút ra khái niệm cho từng đơn vị kiến thức: thế nào là nhịp? Thế nào là phách? Thế nào là nhịp 2/4?
Ví dụ:
+ ở tiết 2, lớp7: - Tập đọc nhạc:TĐN số 1.
ở tiết học này khi dạy phân môn TĐN giáo viên gắn khuông nhạc, nốt nhạc bảng và yêu cầu học sinh lên bảng quan sát, nhận xét trực tiếp trên bảng ở bài TĐN, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chỉ
và đọc tên các nốt nhạc có ở trong từng câu của bài…ở phần đọc thang âm giáo viên gắn thang âm đô trởng, đàn giai điệu và yêu cầu cho sinh đọc theo thang âm…Đặc biệt trong phần dạy tập đọc nhạc từng câu giáo viên đàn giai điệu và yêu cầu học sinh theo dõi vào khuông nhạc đã gắn ở trên bảng rồi dạy từng câu ( hiệu quả rất cao) học sinh sẽ không học vẹt nh những năm trớc đó là nhìn vào khuông nhạc có thể xác đinh tốt vị trí nốt nhạc trên khuông
Trang 3Ví dụ:
Đọc thang âm đô trởng:
+ ở các tiết học hát của các lớp từ 6 đến 9 có thể ứng dụng nh sau:
ở phân môn học hát “ Bộ đồ dùng âm nhạc” có thể ứng dụng vào việc luyện thanh cho học sinh, có thể gắn các câu nhạc khó, tiết nhạc khó
để chỉnh sửa cho học sinh hát chính xác đúng với bản nhạc, hay dùng
để nhắc lại, củng cố lại các kí hiệu âm nhạc, minh họa các phần tiết tấu khó ở trong bài…
Ví dụ mẫu luyện thanh:
Ví dụ sửa những chỗ khó:
+ Câu hát ở trong bài Đi cấy:
* Ngoài việc ứng dụng vào giảng dạy các phân môn chính trong bộ môn âm nhạc thì “bộ đồ dùng âm nhạc” còn ứng dụng tổ chức trò chơi cho học sinh ở trong các tiết học, các tiết ôn tập, hoặc trò chơi
ở các chơng trinh thi văn nghệ trong nhà trờng giữa các khối lớp
Ví dụ: Tổ chức trò chơi “ Nghe giai điệu gắn nốt nhạc”
ở trò chơi này thì giáo viên có thể đánh đàn giai điệu một câu ngắn và cho 2 đội thi nhau gắn những nốt nhạc ở trong câu lên khuông nhạc
Giáo viên đàn giai điệu hoặc mở đĩa câu hát:
Học sinh nghe và gắn nốt nhạc lên khuông:
Giá trị ớc tính của bộ đồ dùng dạy học tự làm: 1.150.000đồng
(Bằng chữ: Một triệu một trăm năm mơi ngàn đồng chẵn)
Trang 4Vừa rồi tôi đã giới thiệu với quý vị đại biểu, quý ban giám khảo và các thầy cô giáo toàn bộ đồ dùng “ Bộ đồ dùng âm nhạc” tham dự cuộc thi đồ dùng dạy học tự làm năm học 2010-2011 của tôi Trớc khi ngừng lời cho phép tôi xin đợc giởi lời kính chúc sức khoẻ các vị đại biểu, ban giám khảo
và các thầy cô giáo, chúc cho hội thi của chúng ta thành công tốt đẹp
Hiệp Hòa, ngày 20 tháng 02 năm 2011
Tác giả
Hoàng Thị Phơng