1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

6- TRÒ HỎI

2 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 282,06 KB

Nội dung

MỘT SỐ BÀI TOÁN HỌC TRÒ HỎI Trần Đức Ngọc – Yên sơn Đô lương Nghệ an - GV Trường THPT Tân Kỳ I Nghệ an Ta đã làm được những gì trong những năm tháng qua? 1)Giaỉ bất phương trình: log 7 ( 2 +  + 1)  log 2  Lời giải : Đk :x > 0 * 1 Thấy rằng bất phương trình thỏa mãn với   (0 ; 1  . (1) ( Vì lúc đó VT = log 7   2 +  + 1  > 0 và Vp = log 2  < 0 ) * 2 Xét x > 1 : Đặt t = log 2  > 0 Thì ta có x = 2 t và viết được t = log 7 7  Bất phương trình đã cho trở thành : log 7  2 2 + 2  + 1   log 7 7   4  + 2  + 1  7  Chia hai vế bpt cho 7  > 0 ta được : ( 4 7 )  + ( 2 7 )  + ( 1 7 )   1 (*)  0<   1 Như vậy ta có : 0 < log 2   1  1<   2 (2) Từ (1) , (2) Ta có tập nghiệm của bất phương trình là : x   ( 0 ; 2  -Chú ý VT của (*) là một hàm nghịch biến, còn VP là hằng số y = 1.Dấu bằng ở (*) xẩy ra khi t = 1 Kẻ bảng biến thiên minh họa sẽ thấy nghiệm bpt (*) là 0<   1 (Nhóm HS 12A 1 -Năm học 2008-2009.Học tối thứ 4 và tối thứ 6 từ 19h00 đến 21h00 ) 2)Phương trình đường thẳng trong HH phẳng Bài toán1:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC cân tại A, đường thẳng chứa cạnh AB có phương trình là : 2x+3y+5= 0 (d 1 ) .Đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình x – y + 5 = 0 (d 2 ).Đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm M(4;1) .Xác định tọa độ các đỉnh của ABC . (Thi thử ĐH Trường THPT Tân KỳI-Nghệ An) Lời giải : Ta thực hiện giải liên tiếp 6 bài toán cơ bản sau đây 1-Viết pt đường thẳng (d 3 ) đi qua điểm M(4;1) và song song với đường thẳng (d 1 ) . 2- Giải hệ phương trình : pt đường thẳng (d 2 ) và pt đường thẳng (d 3 ) được toạ độ điểm B 1 3-Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc H ’ của điểm M trên đường thẳng (d 2 ) . 4- Xác định toạ độ điểm C đối xứng với điểm B 1 qua điểm H ’ ;Như vậy hai tam giác cân :ABC và MB 1 C có Các đáy thuộc đường thẳng (d 2 ) , AB song song với MB 1 và M , C , A thẳng hàng. 5- Viết phương trình đường thẳng (d 4 ) đi qua hai điểm M , C .Đây là đường thẳng chứa cạnh AC 6- Giải hệ phương trình : pt đường thẳng (d 1 ) và pt đường thẳng (d 4 ) được toạ độ điểm A Bài toán2 : Cho Tam giác ABC cân,cạnh đáy BC có phương trình x+y+1= 0 (d 1 ).Đường thẳng chứa đường cao BH có phương trình x - 2y – 2 = 0 (d 2 ). Điểm M(2;1) thuộc (đường thẳng chứa) đường cao CK.Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh bên của tam giác ABC (Thi thử ĐH Trường THPT Đào Duy Từ - Thanh Hoá) Lời giải : Ta thực hiện giải liên tiếp 8 bài toán cơ bản sau đây 1-Viết phương trình đường thẳng (d 3 ) đi qua điểm M(2;1) và vuông góc với (d 2 ),như vậy (d 3 ) song song với đường thẳng AC ,vì chúng cùng vuông góc với (d 2 ) 2- Giải hệ phương trình: pt (d 1 ) và pt (d 3 ) được toạ độ của điểm C ’ 3 - Xác định hình chiếu vuông góc H ’ của điểm M trên (d 1 ) 4- Xác định toạ độ điểm B ’ đối xứng với điểm C ’ qua điểm H ’ ;Như vậy hai tam giác cân: ABC và MB ’ C’có các cạnh đáy đều thuộc đường thẳng (d 1 ) , AB song song với MB ’ , AC song song với MC ’ 5-Viết phương trình đường thẳng (d 4 ) đi qua điểm M (2;1) và vuông góc với MB ’ đây chính là đường thẳng chứa đường cao CK của tam giác ABC. 6- Giải hệ phương trình :pt đường thẳng (d 1 ) và pt đường thẳng (d 4 ) được toạ độ điểm C. 7- Viết phương trình đường thẳng (d 5 ) qua điểm C và song song với (d 3 ) tức là vuông góc với (d 2 ) .Đây là đường thẳng chứa cạnh AC của tam giác ABC. 8-Viết phương trình đường thẳng (d 6 ) đi qua điểm B và song song với MB ’ tức là vuông góc với (d 4 ) ; Đthẳng (d 6 ) là đường thẳng chứa cạnh AB của ABC Bài toán3 : Cho Tam giác ABC có A(3;5) ; B(4;-3), đường phân giác trong vẽ từ đỉnh C là x+2y – 8 = 0 (d) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (Thi thử ĐH Trường THPT Đào Duy Từ - Thanh Hoá) Lời giải : Ta thực hiện giải liên tiếp 4 bài toán cơ bản sau đây MỘT SỐ BÀI TOÁN HỌC TRÒ HỎI Trần Đức Ngọc – Yên sơn Đô lương Nghệ an - GV Trường THPT Tân Kỳ I Nghệ an Ta đã làm được những gì trong những năm tháng qua? 1- Xác định được toạ độ điểm A ’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng (d) 2- Viết phương trình đường thẳng BA ’ ,gọi là đường thẳng (d ’ ) -Tức là đường thẳng chứa cạnh BC, A ’ thuộc đường thẳng BC vì tam giác ACA ’ cân và lại có đường thẳng (d) là phân giác trong vẽ từ đỉnh C 3- Giải hệ hai phương trình : pt (d) và pt (d ’ ) được toạ độ của đỉnh C 4- Giải bài toán cơ bản : Viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi đã biết toạ độ ba đỉnh. 3)Tính tích phân : Bài toán 1 I =   +   1 0 Lời giải : Ta có I =   +   1 0 =    .     1 0 =  (   ) 1 0 =      1 0 =   - e Bài toán 2 I =  4 0 5  xdxtg Lời giải : Ta có tan 5 x = (1+ tan 2 x)tan 3 x – tan 3 x = (1+ tan 2 x)tan 3 x – (tan 2 x + 1)tanx + tanx Do đó : I =  4 0 5  xdxtg =   (1 +  2   ) 3    1 +  2   tan  +      4 0  = =  (1 +  2 )  3   4 0  -   1 +  2   tan   4 0  +  tan   4 0  = =  1 4  4   1 2  2  + ln    4 0 = 1 4 - 1 2 + ln  2 2 = - 1 4 + ln  2 2 Bài toán 3 I =  87 25+1   4 0 Lời giải : Ta có : 87 25+1 = (8+2)(7+3 )+(3  2 ) 25+1 = 25 3252 +(3  2 ) 25+1 = (25 +1 )(3  2 ) 25+1 = cos3x – cos2x Do đó : I =  87 25+1   4 0 =  (3  2) 1 0 = ( 1 3 sin3x 1 2 sin2x )  4 0 = (  2 6  1 2 ) =  23 6 Bài toán 4 : I =  87 32  4 0 .dx Lời giải : Ta có : 87 32 = sin 15 2 x.sin x 2 sin 5 2 x.sin x 2 = 3sin 5 2 x4sin 3 5 2 x sin 5 2 x = 3 – 4sin 2 5 2  = 1 + 2cos5x Do đó : I =  87 32  4 0 .dx =   1 + 25    4 0 =  (x + 2 5 sin5x)  4 0 =  4 -  2 5 . trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (Thi thử ĐH Trường THPT Đào Duy Từ - Thanh Hoá) Lời giải : Ta thực hiện giải liên tiếp 4 bài toán cơ bản sau đây MỘT SỐ BÀI TOÁN HỌC TRÒ HỎI Trần Đức. MỘT SỐ BÀI TOÁN HỌC TRÒ HỎI Trần Đức Ngọc – Yên sơn Đô lương Nghệ an - GV Trường THPT Tân Kỳ I Nghệ an Ta đã làm được. M (2;1) và vuông góc với MB ’ đây chính là đường thẳng chứa đường cao CK của tam giác ABC. 6- Giải hệ phương trình :pt đường thẳng (d 1 ) và pt đường thẳng (d 4 ) được toạ độ điểm C. 7-

Ngày đăng: 28/04/2015, 18:00

Xem thêm

w