Thu vien truong hoc

177 550 0
Thu vien truong hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thviÖntrênghäc NỘI DUNG CHÍNH : Biên soạn thư mục2 Cách ghi các loại sổ 1 Quy định các vị trí về đóng dấu và dán nhãn 3 Mục lục thư viện4 BÀI 1 : CÁCH ĐÓNG DẤU CHO SÁCH 1. CÁCH ĐÓNG DẤU - Ngay khi nhận sách về, cán bộ thư viện phải rọc sách báo, dán bìa bọc ngoài, dán bản đính chính. Sau đó đóng dấu lên trang tên sách chính ở phía giữa phần tên tài liệu và nhà xuất bản và ở trang 17 dọc theo sách hoặc ở góc trái trang 17 ( phía dưới), các tài liệu có kèm theo bản vẽ, tranh ảnh lớn, tờ rơi thì cũng phải đóng dấu lên chúng. Dấu có thể đóng lên một góc nào đó phía trước hoặc phía sau tờ rơi nhưng không được làm hỏng tranh ảnh, hình vẽ. - Đối với sách mỏng hoặc tạp chí, nếu không có trang 17 thì đóng lên trang trước của trang cuối cùng. Nếu thư viện dùng dấu kí hiệu xếp giá đóng trên các sách, báo và tạo chí thì dấu đó sẽ có khổ 2 X 3 cm và được đóng vào vị trí quy định cho ký hiệu xếp giá. - Ghi số đăng kí cá biệt vào nhãn sách, vào trang tên sách và trang 17 BÀI 1 : CÁCH ĐÓNG DẤU CHO SÁCH 2. CÁCH DÁN NHÃN - Đối với sách dày: Dán vào gáy sách, cách mép dưới 2 cm - Đối với sách mỏng: Nhãn được dán ở góc trên bên trái bìa sách và lưu ý là không dán đè lên tên tác giả hoặc tiêu đề của sách Sau khi dán sách xong, người ta lại dán đè lên nó một lớp băng keo trắng, mỏng nhằm đảm bảo cho nó sạch đẹp và bền lâu. BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC 1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC THƯ MỤC • Phục vụ các nội dung giáo dục trong nhà trường theo hướng chuyên sâu, có hiệu quả trong việc phục vụ và tạo được niềm tin của bạn đọc đối với thư viện. • Giúp người sử dụng biết tài liệu nào đã xuất bản, hiện tồn tại ở thư viện, cơ quan thông tin nào. • Đối với cán bộ nghiên cứu, thư mục thông báo khoa học chuyên ngành chuyên đề giúp họ nắm bắt được đầy đủ tài liệu thuộc lĩnh vực mình nghiên cứu đã xuất bản, tình hình nghiên cứu ở mỗi lĩnh vực mà họ quan tâm, từ đó tránh cho họ sự nghiên cứu trùng lắp, xác định hướng nghiên cứu và rút ngắn thời gian nghiên cứu • Đối với giáo viên, những bản thư mục giới thiệu chuyên đề giúp giáo viên có điều kiện đi sâu vào việc nghiên cứu, mở rộng hiểu biết về một lĩnh vực khoa học nào đó, để từ đó làm phong phú thêm bài giảng, nâng cao chất lượng giờ lên lớp Thư mục học có khả năng giúp đỡ trong quá trình tự học, tự nghiên cứu. Bằng phương pháp chọn lọc và giới thiệu tài liệu theo các chuyên đề một cách có hệ thống, từ thấp tới cao, từ dễ đến khó phù hợp với logic khoa học và quá trình nhận thức, thư mục giúp bạn đọc thực hiện chương trình tự học, tự bồi dưỡng một cách có hiệu quả. 1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC THƯ MỤC BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC • Đối với học sinh, thư mục thông báo khoa học chuyên ngành, chuyên đề giúp tìm được đầy đủ tài liệu theo chuyên ngành, chuyên đề, góp phần nâng cao chất lượng tự học, tự rèn luyện. Các bản thư mục chuyên đề cung cấp cho các bạn học sinh những tài liệu tham khảo cần thiết để mở rộng kiến thức về một phần, một chương nào đó trong chương trình học tập. Các bản thư mục danh nhân còn giới thiệu cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của họ. Các bản thư mục còn hướng dẫn các bạn học sinh phương pháp tự học tập, tự nghiên cứu. Đặc biệt đối với những học sinh có năng khiếu, học sinh các trường phổ thông trung học, các bản thư mục có tác dụng rất lớn đến việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học. 1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC THƯ MỤC BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC THƯ MỤC TRONG THƯ VIỆN • Biên soạn và sử dụng các bản thư mục • Tổ chức bộ máy tra cứu thông tin – thư mục • Phục vụ tra cứu thư mục • Tuyên truyền kiến thức thư viện, thư mục cho bạn đọc Bốn nội dung này có mối quan hệ khăng khít với nhau, kết quả của quá trình này làm cơ sở cho nội dung khác, và nó có quan hệ tương hỗ nhau tạo nên một diện mạo hoạt động thông tin thư mục phong phú, hiệu quả. BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC 3. CÁC LOẠI HÌNH THƯ MỤC TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 3.1 THƯ MỤC CHUYÊN NGÀNH – CHUYÊN ĐỀ • Trong thư viện trường phổ thông, một số loại thư mục sau đây phù hợp với nhu cầu sử dụng của giáo viên, học sinh và khả năng biên soạn của thư viện: - Thư mục chuyên ngành: Thông tin thư mục về một ngành, một lĩnh vực tri thức nhất định. Ví dụ: Thư mục về nông nghiệp; thư mục các tài liệu triết học. - Thư mục chuyên đề:Thông tin thư mục về một vấn đề nào đó, vấn đề này có liên quan đến nhiều ngành khác nhau. Do đó, trong thư mục chuyên đề có thể bao gồm tài liệu của nhiều ngành. Ví dụ: thư mục “ bảo vệ rừng”; thư mục “ con người mới” BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC - Thư mục chuyên đề tập trung tài liệu phản ánh từng lĩnh vực, từng chủ đề cụ thể. Ví dụ thư mục “ phòng chống tệ nạn học đường”; thư mục “ văn học dân gian trong nhà trường”… - Thư mục chuyên đề có nhiệm vụ giúp bạn đọc chọn lọc tài liệu về một vấn đề. Nhưng không giới thiệu tất cả những tài liệu hiện có mà chỉ chọn lọc và giới thiệu tất cả những tài liệu tốt nhất, phù hợp nhất với chuyên đề đó. - Yêu cầu đối với thư mục chuyên đề là mục đích biên soạn phải thật rõ ràng, đối tượng phục vụ phải thật cụ thể. Các tài liệu đưa vào thư mục này cần được chú giải tóm tắt. 3.1 THƯ MỤC CHUYÊN NGÀNH – CHUYÊN ĐỀ . đề tài. + Các loại tài liệu tra cứu: Từ điển chuyên ngành, thu t ngữ chuyên ngành, sổ tay hướng dẫn + Đội ngũ cán bộ nghiên cứu thu c lĩnh vực của đề tài. 4.1. Lựa chọn và nghiên cứu đề tài. phẩm trong chương trình giảng dạy của nhà trường. Mức độ lựa chọn tài liệu đưa vào thư mục tùy thu c vào mục đích biên soạn. Nếu thư mục phục vụ mục đích nghiên cứu giảng dạy của giáo viên. hoặc một số vấn đề về địa phương ( tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử, danh nhân…) - Phạm vi thu thập tài liệu địa chí rất rộng, có thể là tài liệu xuất bản trong một địa phương, ngoài địa

Ngày đăng: 28/04/2015, 12:00

Mục lục

    th­ viÖn tr­êng häc

    BÀI 1 : CÁCH ĐÓNG DẤU CHO SÁCH

    BÀI 2 : BIÊN SOẠN THƯ MỤC

    BIÊN SOẠN THƯ MỤC

    BÀI 3 : MỤC LỤC THƯ VIỆN

    BÀI 4 : ĐĂNG KÍ TÀI LIỆU

    BÀI 4 : ĐĂNG KÍ TÀI LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan