1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiêt 21 (3cột 2010-1011)

5 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 Tiết 21 Bài 2 2 DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI A. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết được ứng dụng cơ bản khi dũa và khoan kim loại. - Trình bày được khái niệm về dũa và khoan kim loại. 2/ Kỹ năng: Phân tích được cơ sở của các thao tác khi dũa và khoan kim loại đảm bảo an tồn. 3/ Thái độ: Liên hệ để lựa chọn dụng cụ phù hợp khi gia cơng dũa hoặc khoan kim loại. B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: - Tranh vẽ SGK - Êtơ, Các loại dũa, mũi khoan, khoan tay, mẫu kim loại. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình cưa, ta cần lưu ý gì? - Thế nào là cắt kim loại bằng cưa tay? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các chi tiết sau khi cưa và đục bề chưa được nhẵn bóng. Muốn bề mặt nhẵn bóng người ta dùng dụng cụ gì để gia cơng ? Để tạo lỗ tròn sâu nếu khơng dùng dụng cụ đục thì còn dùng dụng cụ gì ? - Dũa và khoan là 2 phương pháp gia cơng khơng thể thiếu trong cơ khí. - GV giới thiệu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu dũa kim loại. - Thế nào là dũa kim loạ? -Em biết những loại dũa có hình dạng như thế nào? * Cho HS quan sát các hình vẽ 22.1 SGK. - Dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ - HS thảo luận kể tên các loại dũa mà HS biết. * HS quan sát các hình vẽ 22.1 SGK I/ D ũa - Dùng để gia cơng tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ của vật liệu. - Phân loại: Dũa tròn, dẹt, tam giác, vng, bán nguyệt GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 1 Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 - Ta cần chuẩn bò gì khi tiến hành dũa kim loại? * GV giải thích và làm mẫu cách cầm dũa và thao tác dũa cho HS quan sát: - Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình dũa, ta cần lưu ý gì? - Thảo luận và chỉ ra các bước chuẩn bò: + Cách chọn ê tơ và tư thế đứng giống như tư thế cưa. + Kẹp chặt vật cần dũa (vật mềm cần lót đẻ tránh xước vật) * HS quan sát GV làm mẫu HS thảo luận: - Bàn nguội chắc nhắn, kẹp chặt vật dũa - Khơng dùng dũa khơng có cán - Khơng thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt 1. K ĩ thuật dũa a/ Chuẩn bị: - Cách chọn ê tơ và tư thế đứng giống như tư thế cưa. - Kẹp chặt vật cần dũa (vật mềm cần lót đẻ tránh xước vật) b/ Cách cầm dũa và thao tác dũa: - Tay thuận cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay còn lại đặt lên đầu dũa. - Khi dũa hai tay ấn xuống khi đẩy để tạo lực cắt, khi kéo về phải nhanh và nhẹ nhàng. 2. An toàn khi cưa - Bàn nguội chắc nhắn, kẹp chặt vật dũa - Khơng dùng dũa khơng có cán - Khơng thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 2 Ngy son: 9 / 1 /201 1 Ngy dy: 11 / 1 /201 1 Tun: 20 Nm hc:2010-2011 Hoaùt ủoọng 3 : Tỡm hieồu khoan kim loaùi. - GV: cụng dng ca khoan dựng lm gỡ ? cho vớ d v khoan s dng lnh vc no ? - GV dựng tranh hỡnh 22.3 v mi khoan, HS quan sỏt tr li - Cu to mi khoan gm my phn? - Cú 2 li ct chớnh v 1 li ct ngang, cú rónh thoỏt phụi. - Mỏy khoan cu to nh th no ? + Khoan: to l rng trờn vt c v lm rng l ó cú sn. - HS tỡm hiu, nờu cụng dng: To l, lm rng l. - Th mc khoan l bn. - Th in khoan mỏy. - HS quan sỏt tr li: Mi khoan lm bng thộp Cacbon dng c cú 3 phn. - HS quan sỏt li khoan v tỡm hiu li. - HS nờu cu to mỏy khoan bn. II- K hoan : - Khoan l PP gia cụng ph bin to l trờn vt c hoc lm rng l ó cú sn. - Phõn loi: Khoan tay. Khoan mỏy. 1) Mi khoan: cú 3 phn - Phn ct. - Phn dn hng. - Phn ui. 2) Mỏy khoan: - Gm: khoan tay v khoan mỏy. - Cu to: H22.4 3) K thut khoan: - Ly du. - Chn mi khoan. GV: Vế Lấ NGUYấN Trng THCS Nguyn Th Bo 3 Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 + Động cơ điện, hệ thống điều khiển, dây đai, phân rãnh hướng, bệ máy. - GV cho HS quan sát hình vẽ và giới thiệu về trình tự khoan. - GV: chú ý cho HS khi khoan thực hiện 2 chuyển động: quay tròn và tịnh tiến. - HS quan sát H22.5 để nắm được thao tác khoan. - Lắp mũi khoan. - Kẹp vật khoan. - Quay tay quay để điều chỉnh tâm. - Bấm công tắc để khoan. 4) An toàn khi khoan: - SGK. GV: VÕ LÊ NGUYÊN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 4 Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 - GV nêu những u cầu an tồn khi khoan và giải thích. 4/ Tổng kết bài học: - GV cho HS biểu diễn cách cầm dũa, thao tác dũa. - Nêu trình tự khi khoan 1 vật. - u cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi GV đặt ra. - Nêu đúng trình tự khoan. + Chuẩn bị. + Tiến hành khoan. + An tồn khi khoan. - GV đánh giá kết quả và những điều cần lưu ý trong giờ học. GV nhận xét giờ học 5/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Học thuộc bài và đọc phần ghi nhớ SGK. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Tập phân biệt những phương pháp gia công kim loại. * Bài sắp học: Đọc trước bài 23 Thực hành: “Đo và vạch dấu” Dụng cụ:Êtơ, dũa, kìm, búa, thước…. GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 5 . Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 Tiết 21 Bài 2 2 DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI A. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết được ứng dụng cơ bản khi dũa và

Ngày đăng: 28/04/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w