1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện tập- tiết 121

8 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Nội dung

Tiết 120 Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) GV thực hiện: Cao Tuyết Dung- THCS Hồng Phong- Nam Sách- Hải D ơng Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) I. ôn tập Lý thuyết - Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đ ợc ng ời viết phát hiện, khái quát. - Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) trong bài NL phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. - Trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Bài NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) I. ôn tập Lý thuyết 1. Thế nào là NL về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) 2. Những yêu cầu đối với bài NL về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - Bài NL về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện - Đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần + Mở bài: giới thiệu tác phẩm, nêu ý kiến, đánh giá sơ bộ. + Thân bài: nêu các luận điểm chính về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. + Kết bài: nêu nhận định, đánh giá chung về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ riêng của ng ời viết về tác phẩm. - Giữa các phần, đoạn cần có sự liên kết hợp lí Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) I. Lý thuyết 1. Thế nào là NL về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) 2. Những yêu cầu đối với bài NL về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) II. Thực hành Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc l ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. 3. Các b ớc làm bài nghị luận a. Tìm hiểu đề và tìm ý b. Lập dàn ý c. Viết bài d. Đọc lại bài viết và sửa chữa Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) I. Tìm hiểu đề và tìm ý a. Kiểu bài: c. T liệu: b. Nội dung: Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện. Đoạn trích Chiếc l ợc ngà Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích truyện. * Tìm ý: +Truyện:Chiếc l ợc ngà của tác giả Nguyễn Quang Sáng sáng tác năm 1966 tại chiến tr ờng Nam Bộ trong thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra quyết liệt. + Tình cha con sâu sắc giữa bé Thu và ông Sáu. -Nhân vật bé Thu + Thái độ và hành động của bé Thu tr ớc và sau khi nhận ra ông Sáu là cha. -Nhân vật ông Sáu + Tình cảm ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép và những ngày ở chiến khu. + Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hợp lý, bất ngờ. +Xây dựng nhân vật sinh động hấp dẫn. + Sử dụng ngôi kể kể thứ nhất. + Ngôn ngữ: Giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ. + Nhận định đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. * Tìm hiểu đề II. Lập dàn ý . b. Thân bài: Triển khai những cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. +Nhân vật bé Thu -Thái độ và hành động của bé Thu tr ớc và sau khi nhận ra ông Sáu là cha. +Nhân vật ông Sáu -Tình cảm ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép và những ngày ở chiến khu. -Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình huống truyện. -Xây dựng nhân vật sinh động hấp dẫn. -Ngôi kể kể thứ nhất. -Ngôn ngữ: Giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ. c. Kết bài: Nhận định đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. III.Viết bài. - Phần mở bài: đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm hoặc nhân vật ); nêu trực tiếp những suy nghĩ của ng ời viết - Phần thân bài: Triển khai ý phải có dẫn chứng cụ thể để minh hoạ khi chuyển tiếp các đoạn phải có các từ liên kết. - Phần kết bài: viết theo h ớng đóng và mở. Đóng là khái quát lại đ ợc toàn bộ nội dung, mở là nói đ ợc về giá trị của tác phẩm trong lòng ng ời đọc. a. Mở bài: - Giới thiệu về NQS, truyện ngắn Chiếc l ợc ngà, vị trí đoạn trích. - Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình về đoạn trích trong truyện ngắn IV. Đọc và sửa chữa. Đoạn văn viết về thái độ và hành động của bé thu khi nhận ra ông Sáu là cha (trong buổi chia tay): Trong buổi sáng cuối cùng, tr ớc phút ông Sáu phải lên đ ờng, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi ba và tiếng kêu nh tiếng xé, rồi nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó , Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa . Trong giờ phút chia tay đầy cảm động ấy, tình yêu và nỗi nhớ ng ời cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả và cuống quýt. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn làm cho trái tim của biết bao ng ời phải rung động. ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 6 ë nhµ. §Ò bµi: Ph©n tÝch nh©n vËt bÐ Thu trong truyÖn ng¾n “ ChiÕc l îc ngµ” cña NguyÔn Quang S¸ng. . Tiết 120 Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) GV thực hiện: Cao Tuyết Dung- THCS Hồng Phong- Nam Sách- Hải D ơng Tiết 120 : Luyện tập làm bài. lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) I. ôn tập Lý thuyết 1 thụ riêng của ng ời viết về tác phẩm. - Giữa các phần, đoạn cần có sự liên kết hợp lí Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) I. Lý thuyết 1. Thế nào

Ngày đăng: 28/04/2015, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN