1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 4 - tiết 14

22 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 14,42 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂKR’LẤP TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu thứ tự các dấu thăng, dấu giáng? Trả lời: Thứ tự các dấu thăng: Pha - Đô - Son - Rê ( La - Mi -Si) Thứ tự các dấu giáng: Si - Mi - La - Rê (Son - Đô -Pha) Câu 2: Giọng cùng tên là gì? Trả lời: Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. Bài 4 - Tiết 14 - Ôn tật bài hát: HÒ BA LÍ - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. ÔN TẬP BÀI HÁT “ HÒ BA LÍ ” Dân ca Quảng Nam Hoø ba lí Dân ca Quảng Nam Em h y cho biết bài hát trên đợc viết ở nhịp gì ? ở ã giọng nào ? Bài hát trên đợc viết ở nhịp và là giọng ụ trng. 4 2 Em h y cho biết cờng độ, sắc thái, tình cảm của ã bài hát này, hát nh thế nào ? Hát ở tốc độ vừa phải, sắc thái, tình cảm vui t ơi. Hoø ba lí Dân ca Quảng Nam Hoø ba lí Vững tâm(mà) gieo hạt ươm mầm tương ai Dân ca Quảng Nam Thầy cô cơ sở Nguyễn Du Cảm nhận của em như thế nào sau khi học bài hát trên? Bi ết yêu lao động, quý trọng đức tính cần cù, chăm chỉ của người dân Đất Quảng. Qua đó càng tự hào về truyền thống và những làng điệu dân ca nổi tiếng của quê hương. II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC Bài: TĐN số 4 Chim hót đầu xuân (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn [...]... Đa, Bác Ái Gần đây nhất là đàn đá Tuy An (Phú Yên - 1992) Việt Nam đã tìm thấy trên dưới 10 bộ đàn đá, tập trung ở khu vực Nam Trung bộ -Nhạc sĩ Thế Viên đã “xuất xưởng” được 12 bộ -Nghệ sĩ Nhân dân Đỗ Lộc đã chế tác một bộ đàn đá rất hiện đại, có thể diễn tấu bất cứ bản nhạc nào.Trong vòng 3 năm (19 94 - 1996), Đỗ Lộc đã “mang đá đi đánh xứ người” qua 4 nước: Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Nhật Bản ... 2 /4 Nhịp 2 /4 là gì? Là nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, Phách thứ hai là phách nhẹ III ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC 1 Cồng chiêng Em hãy mô tả cấu tạo của cồng-chiêng? TRẢ LỜI: Cồng –chiêng thuộc bộ gõ,làm bằng đồng thau,hình tròn, đường kính từ 20cm đến 60cm ở giữa có hoặc không có núm.Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc su để đánh Âm thanh cồng-chiêng... 60cm ở giữa có hoặc không có núm.Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc su để đánh Âm thanh cồng-chiêng như thế nào? Âm thanh như tiếng sấm rền Quan niệm của người xưa là gì? Cồng-chiêng được coi là nhạc cụ thiêng Cồng-chiêng dùng để làm gì? Cồng-chiêng dùng để tế lễ thần linh, dùng trong các lễ hội dân gian Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể... rừng tre nứa khi gió thổi 3 Đàn đá: Em hãy mô tả đàn đá và cách sử dụng? Thuộc bộ gõ cổ nhất Việt Nam Làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau Âm thanh đàn đá như thế nào? - m vực cao thánh thót,xa xăm; - m vực trầm như tiếng dội của vách đá Quan niệm của người xưa? Âm thanh đàn đá như một phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương, Giữa con người với trời đất, thần linh, giữa hiện tại . âm chủ nhưng khác hoá biểu. Bài 4 - Tiết 14 - Ôn tật bài hát: HÒ BA LÍ - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. ÔN TẬP BÀI HÁT “ HÒ BA LÍ ” Dân ca Quảng. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu thứ tự các dấu thăng, dấu giáng? Trả lời: Thứ tự các dấu thăng: Pha - Đô - Son - Rê ( La - Mi -Si) Thứ tự các dấu giáng: Si - Mi - La - Rê (Son - Đô -Pha) Câu. Em h y cho biết bài hát trên đợc viết ở nhịp gì ? ở ã giọng nào ? Bài hát trên đợc viết ở nhịp và là giọng ụ trng. 4 2 Em h y cho biết cờng độ, sắc thái, tình cảm của ã bài hát này, hát

Ngày đăng: 28/04/2015, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w