1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẮT VÂT LÍ 9 TIẾT 54

21 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

Phòng GD & ĐT Duyên Hải Trường THCS Đông Hải Giáo viên: Nguyễn Mộng Tam Bộ môn : Vật Lý 9 + - - - Cõu 1: Hóy nờu cỏc b phn quan trng ca mỏy nh? Bung ti Ch t phim Mỗi máy ảnh đều có: vật kính, buồng tối v chỗ đặt phim Vt kớnh Cõu 2: Vt kớnh ca mỏy nh l thu kớnh gỡ? nh ca vt thu c trờn phim ca mỏy nh cú c im gỡ? - Vt kớnh ca mỏy nh l mt thu kớnh hi t. - nh ca vt thu c trờn phim ca mỏy nh l nh tht, ngc chiu v nh hn vt. B A O Phim nh A B KIEM TRA BAỉI CUế VẤN ĐỀ BÀI HỌC Khi học môn Sinh học ở lớp 8, các em đã biết về cấu tạo của mắt. Tuy nhiên trên phương diện quang học mắt có cấu tạo như thế nào? Vì sao người ta ví mắt như một máy ảnh? Chúng ta sẽ biết được điều đó qua nội dung bài học hôm nay. 1. Cấu tạo : ? Xét về phương diện quang học, mắt có mấy bộ phận chính? TIEÁT 54: MAÉT - Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. I. CAÁU TAÏO MAÉT: Thể thủy tinh Màng lưới ? Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? Nó có đặc điểm gì? - Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm, nó có thể phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. Cơ vòng (Cơ thể mi) ? Nhờ đâu mà thể thủy tinh lại có thể phồng lên hoặc dẹt xuống được? - Khi cơ vòng co giãn thì thể thủy tinh có thể phồng lên hoặc dẹt xuống. 1. Cấu tạo : I. CẤU TẠO CỦA MẮT ? Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ ở đâu? - Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ trên màng lưới. - Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới, dây thần kinh thị giác thì sẽ xuất hiện “ luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não. Dây thần kinh thị giác - Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Thể thuỷ tinh là một TKHT có thể thay đổi tiêu cự. B A B’ A’ Màng lưới TIEÁT 54: MAÉT I. CAÁU TAÏO MAÉT: 2. So sánh mắt và máy ảnh : ? Về phương diện quang học, cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì giống nhau? - Thể thủy tinh đóng vai trò như……… trong máy ảnh. - Phim trong máy ảnh đóng vai trò như ……………trong mắt. vật kính màng lưới vật kính Phim thể thủy tinh màng lưới 1. Cấu tạo : - Thể thuỷ tinh là một TKHT có thể thay đổi tiêu cự. - Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. TIEÁT 54: MAÉT I. CAÁU TAÏO MAÉT: 2. So sánh mắt và máy ảnh : ? Về phương diện quang học, cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau? - Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được. - Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được. 1. Cấu tạo : - Thể thuỷ tinh là một TKHT có thể thay đổi tiêu cự. - Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. TIEÁT 54: MAÉT 2. So sỏnh mt v mỏy nh : 1. Cu to : II. S IU TIT: Ti sao cỏc vt cỏc v trớ khỏc nhau nhng mt ta vn nhỡn thy rừ? - Khi nhỡn vt cỏc v trớ khỏc nhau thỡ c vũng co gión lm cho thy tinh th phng lờn hoc dt xung, lm thay i tiờu c ca th thy tinh, lm cho nh ca vt cn quan sỏt hin rừ trờn vừng mc. - L s thay i tiờu c ca th thu tinh nh hin rừ nột trờn mng li. S iu tit ca mt xy ra hon ton t nhiờn. S iu tit ca mt l gỡ ? I. CAU TAẽO MAẫT: TIET 54: MAẫT F màng lưới thể thủy tinh ? Ta đã biết khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh không đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ trên màng lưới. Hãy vẽ ảnh của một vật trên màng lưới? Từ đó h Từ đó hãy xác định tiêu điểm của thể thủy tinh trong trường hợp này? O 2. So sánh mắt và máy ảnh : 1. Cấu tạo : II. SỰ ĐIỀU TIẾT: I. CAÁU TAÏO MAÉT: B A B’ A’ TIEÁT 54: MAÉT I. CAÁU TAÏO MAÉT: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: F 1 F 2 màng lưới thể thủy tinh Nhìn vật ở gần Nhìn vật ở xa - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài. - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. O O TIEÁT 54: MAÉT [...]... lµ kho¶ng cùc cËn (OCc) - Mắt điều ở tối đa Quan sát vậttiếtđiểm cực cận mắt có phải điều tiết khơng? Điểm cực cận CC OCC OCV VËt ®Ỉt trong kho¶ng tõ ®iĨm cùc cËn ®Õn ®iĨm Ta chỉcùc viƠn th× ở trong khoảng nào? nhìn rõ vật m¾t nh×n râ vËt Cv CC TIẾT 54: MẮT Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vơ cực) Đối với bảng thị lực SGK/1 29, đặt Thực ra, nếu mắt đã mắt cách bảng thị lực 5m và... định của mắt:  LED đỏ (1 điểm ở trung tâm, 4 điểm ở  tiêu điểm)  Bản in : Dùng máy in của máy tính  Nguồn cấp: 350W hoặc nhỏ hơn TIẾT 54: MẮT Khi nhìn một vật ở Nhìn thấy các chữ bị mờ điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh Cc nhất, do đó rất chóng mỏi mắt Đối với mắt người còn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm Càng lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, có... nhìn thấy rõ các vật? TIẾT 54: MẮT I CẤU TẠO MẮT: 1 Cấu tạo : - Thể thuỷ tinh là một TKHT có thể thay đổi tiêu cự - Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét 2 So sánh mắt và máy ảnh : - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh - Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt II SỰ ĐIỀU TIẾT: - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu... mắt, có thể cách mắt trên 1m Khơng nên thường xun nhìn vật ở q gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi game…sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn đễ mắt khơng phải điều tiết liên tục TIẾT 54: MẮT IV VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m Cột điện cao 8m Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là... vi nào của mắt ? A Từ cực cận đến mắt B Từ cực viễn đến mắt C Từ cực viễn đến cực cận của mắt D Các phát biểu A,B ,C đều đúng CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 1 Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn thấy vật nhưng khơng nhìn rõ vật 2 Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn khơng thấy vật bị lộn ngược Đó là do hoạt động của hệ thần kinh thị giác 3 Trong mắt, trước... trên xuống để kiểm mắt từ 5m,6m trở lên tra mắt có tốt khơng thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay khơng Máy đo thị lực   Model : AP-5000C  Nhà sản xuất : KOWA / NHẬT Đặc điểm:  Đo ảnh đáy mắt:  Đo thị trường kết hợp với ảnh ở đáy mắt ngoại  trừ Isopter, Threshold-Meridian, Custom-Circle Threshold, 1-Point ... là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để hình ảnh được rõ nét trên màng lưới - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: - Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi khơng điều tiết -Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được IV VẬN DỤNG: Bµi gi¶ng kÕt thóc  Chân... ng¾n nhÊt BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh A Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh B Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt C Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính khơng thay đổi D Cả A, B, C đều đúng Câu2: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A Làm tăng độ lớn của vật B Làm tăng khoảng cách đến vật...TIẾT 54: MẮT III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: (CV ) - Lµ ®iĨm xa cực viễn là mµ ta cã thĨ m¾t nhÊt gì? Điểm nh×n râ ®­ỵc khi kh«ng ®iỊu tiÕt - Kho¶ng c¸chcựcm¾t ®Õn ®iĨm cùc Khoảng tõ viễn là gì? viƠn gäi... nhiêu xentimet? Tóm tắt: AB = 8m = 800cm AO = 20m = 2000cm A’O = 2cm A’B’ = ? B A’ A GIẢI: S ∆ A'B'O ∆ ABO A'B' A'O => A'B' = AB A'O= 800 2 = 0,8cm => = 2000 AO AB AO VËy ®é cao cđa ¶nh lµ 0,8cm O B’ TIẾT 54: MẮT III VẬN DỤNG: C6: khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? cc F1 . lực. TIẾT 54: MẮT Đối với bảng thị lực SGK/1 29, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không. Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt. tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt. TIẾT 54: MẮT Nhìn thấy các chữ bị mờ C c Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học. dừng lại và thư giãn đễ mắt không phải điều tiết liên tục. Đối với mắt người còn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm. Càng lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, có thể cách mắt trên 1m. IV. VN DNG: Túm

Ngày đăng: 28/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w