Chương IV - Hình học 8

33 184 0
Chương IV - Hình học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lê Quý Đôn Chương IV – Hình học 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 55 : BÀI 1 : HÌNH HỘP CHỬ NHẬT A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến Thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm chắc các yếu tố của hình hộp chử nhật , biết xác định số đỉnh , số mặt , số cạnh của một hình hộp chử nhật từ đó làm quen với các KN điểm , đường thẳng , đạon thẳng , mặt phẳng trong không gian . Bước đầu tiếp cận với KN chiều cao trong không gian Kỹ Năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chử nhật trong thực tế Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) III. DẠY BÀI MỚI Trước đây các em đã học qua về hình học phẳng, tiếp sang ta sẽ tìm hiểu nội dung mới là hình học không gian nghiên cứu hình vật thể trong không gian (1 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 17 ph 1. Hình hộp chử nhật : Hình ảnh trên cho ta ảnh của hình hộp chử nhật Hình hộp chử nhật có : 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh Hai mặt của hình hộp chử nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên Hình lập phương là HHCN có 6 mặt là những hình vuông Vd : ……………………………… …………… ……………………………… ……………………… Trước hết ta làm quen với một dạng hình là hình hộp chữ nhật Cho hs quan sát và nhận xét hình vẽ, mô hình Đây là ảnh của hình hộp chữ nhật Nó có 6 mặt là những hình gì ? Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh ? Chỉ ra mặt đối diện, mặt bên Cho hs quan sát và nhận xét hình lập phương Hãy cho ví dụ về hình hộp chữ nhật ? Qua hình hộp chữ nhật các em sẽ thấy được mặt phẳng và đường thẳng trong không gian Hãy làm bài ?1 Giới thiệu qua về điểm, đoạn thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng Hình chữ nhật Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông Bể nuôi cá vàng Các đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, Năm học 2010 – 2011 1 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Quý Đôn Chương IV – Hình học 8 15 ph 2. Mặt phẳng và đường thẳng : Các đỉnh : A , B , C …………. hư là các điểm Các cạnh : AD , DC , CC’ …… ……. Như là các đoạn thẳng Mổi mặt là một phần của mặt phẳng Hãy làm bài 1 trang 96 Hãy làm bài 2 trang 96 C’, D’ như là các điểm Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ như là các đoạn thẳng Các mặt : ABCD, A’B’C’D’, … là một phần của mặt phẳng AB=CD=PQ=MN AD=BC=PN=QM AM=BN=CP=DQ a) Nếu O là trung điểm của CB 1 thì O cũng là trung điểm của BC 1 (hcn cũng là hbh có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) nên O thuộc BC 1 b) K thuộc CD thì K không thuộc BB 1 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 10 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph Bài Tập : cho HHCN có 6 mặt đều là hình chử nhật 1/ Các cạnh bàng nhau của HHCN ABCDA’B’C’D’ là : ……………………………………………………………… …………… 2/ Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không vì sau ? ………… ……………………………………………………………… ………………………………………… 3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì K có thuộc cạnh C’D’ không : ……………………………………………………………… …………… 4/ Nếu A’D’ = 5cm ,D’D = 3cm D’A = 4cm thì đô dài của : B’D’ = ………………… vì : ………………………………………………… A’B = ……………. Vì : ……………………………………………………………… …. GV phối hợip câu hỏi của bài tập 1 , 2 và 3 SGK làm trên phiếu học tập Hs làm trên phiếu học tập GV thu bài và chấm một số bài Hs làm trên phiếu học tập V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm bài 47->51 trang 84 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 56 : BÀI 1 : HÌNH HỘP CHỬ NHẬT (tt) A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Năm học 2010 – 2011 2 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Quý Đôn Chương IV – Hình học 8 Kiến Thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song , đường thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song . Cũng cố lại các công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chử nhật Kỹ Năng : Rèn luyện thêm thao tác so sánh , tưởng tự tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng , giữa đường thẳng và mặt phẳng , giữa hai mặt phằng Rèn luyện kỹ năng nhận biết đướng thẳng song song với mặt phẳng , bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng sonh song Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học Thấy được những đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song trong thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( 8 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph Theo định lí Pitago ta có : DC 1 2 = DC 2 +CC 1 2 = DC 2 +BB 1 2 =5 2 +3 2 =34 ⇒ DC 1 = 34 CB 1 2 = CB 2 +BB 1 2 = 4 2 +3 2 = 25 ⇒ DC 1 =5 Hãy làm bài 3 trang 97 III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 14 ph 1. Hai đường thẳng song song trong không gian : a // b  Φ=∩ ⊂ ba mpba )(, α Vd : AA’ // DD’ Cùng nằm trong mặt phẳng (ADD’A’) Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng nào : Hai đườpng thẳng AD và D’C’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Trước hết là hai đường thẳng song song trong không gian Hãy làm bài ?1 Hai đường thẳng như thế là hai đường thẳng song song trong không gian Với hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian, chúng có thể xảy ra những trường hợp nào ? Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì ntn ? ABCD, A’B’C’D’, … Cùng nằm trong mặt phẳng AA’BB’ BB’ và AA’ không có điểm chung Chúng có thể cắt nhau : D’C’ và CC’. Song song : AA’//DD’. Không cùng nằm trong mặt phẳng nào : AD và D’C’ Năm học 2010 – 2011 3 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 14 ph Chú ý : Trong khơng gian a // b và b // c => a //c 2. đường thẳng song song với mặt phẳng . hai mặt phẳng song song Chú ý : Đường thẳng song song với mặt phẳng BC // mp (A’B’C’D’)  )''''( ''// DCBAmpBC CBBC ⊄ Hai mặt phẳng song song Mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)  )(, )''''(',' '// '// ABCDmpba DCBAmpba bb aa ⊂ ⊂ Mặt bàn và mặt ghế cho ta hình ảnh của hai mặt phẳng song song Hãy làm bài ?2 Khi AB khơng nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng của mặt phẳng này thì người ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Hãy làm bài ?3 (ABCD) có hai đường thẳng cắt nhau nào song song với hai đường thẳng cắt nhau nào của (A’B’C’D’) ? Ta nói : mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) Hãy làm bài ?4 Giới thiệu hình 79 Song song với nhau AB//A’B’ ( cạnh đối hcn ) AB khơng nằm trong mặt phẳng A’B’C’D’ AD, DC, CB // (A’B’C’D’) AB và AD lần lượt song song với A’B’ và A’D’ (BB’C’C) // (IHKL), … IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 7 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7 ph a) A 1 A, B 1 B, D 1 D // C 1 C b) B 1 C 1 , B C , AD // A 1 D 1 Hãy làm bài 5 trang 100 Hãy làm bài 6 trang 100 V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : bài 7 , 8, 9 trang 100 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 57 : BÀI 3 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỬ NHẬT Năm học 2010 – 2011 4 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : dựa vào mô hình cụ thể , hs nắm được Kn và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chử nhật Kỹ năng : rèn luyện kỷ năng thực hành tính thể tích hình hộp chử nhật , bước đầu nắm được chắt chắn phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc vpới một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song Tính thực tiển : Giáo dục cho hs quy luật của nhận thức : từ trực quan → tư duy trừu tượng → kiểm tra , vận dung trong thực tế B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , , mô hình hình hộp chử nhật HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. E. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( 10 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph Khi đường thẳng song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng a) Vì b//a mà a ∈ (P) nên b//(P) b) Vì p//q mà q ∈ (mp sàn nhà) nên p//(mp sàn nhà) Khi hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng này song song hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng kia a) BC, CD, DA // (EFGH) b) CD // (ABFE), (EFGH) c) AH//BG ⇒ AH // (BCGF) a. Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng ? Hãy làm bài 8 trang 100 b. Khi nào hai mặt phẳng song song ? Hãy làm bài 9 trang 100 III. DẠY BÀI MỚI Năm học 2010 – 2011 5 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 12 ph 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc : Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu : A’A ⊥ mp(ABCD) a ⊥ mp(a’, b’)  a baaa ',' ⊥⊥ Chú ý : nếu a mp(a , b) , a ⊥ mp(a’ , b’) thí mp(a , b) ⊥ mp(a’, b’) Nhận xét : nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau và kí hiệu : mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật : Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về thể tích của nó Tiếp theo ta xét về mối quan hệ vuông góc Hãy làm bài ?1 Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu : A’A ⊥ mp(ABCD) Hãy làm bài ?2 Hãy làm bài ?3 Cho hhcn có các kích thước 17cm, 10cm, 6cm. Ta chia hhcn này thành những hình lập phương đơn vò với cạnh là 1 cm Vậy ta phải chia ntn ? Vậy có tất cả bao nhiêu hình lập A’A ⊥ AD (AA’D’D là hcn) A’A ⊥ AB (AA’B’B là hcn) A’A, B’B, C’C, D’D ⊥ (ABCD) AB ∈ (ABCD) vì A,B ∈ (ABCD) AB ⊥ (AA’D’D) vì AB ⊥ AA’, AD (AA’D’D),(DD’C’C), (CC’B’B),(AA’B’B) ⊥ (A’B’C’D’) Năm học 2010 – 2011 6 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 11 ph Thể tích hhcn : Thể tích hlp : Vd : Tính Thể tích hlp biết diện tích toàn phần là 216 cm 2 Diện tích mỗi mặt : 216 : 6 = 36 cm 2 Độ dài cạnh hlp:a= 36 =6cm Thể tích hlp:V=a 3 =6 3 =216cm 3 phương đơn vò ? Nếu các kích thước của hhcn là a, b, c ( cùng đơn vò ) thì thể tích của hhcn được tính ntn ? Thể tích hlp cạnh a là gì ? Hlp có mấy mặt. Vậy diện tích một mặt ? Mặt hlp hình gì ? Vậy độ dài cạnh ? Tính thể tích hlp ? Chia làm 6 lớp hình lập phương đơn vò, mỗi lớp chia làm 17 và 10 17.10.6=1020 cm 3 V=abc V=a 3 6 mặt. Diện tích toàn phần chia cho 6 Hình vuông. a= S V=a 3 =6 3 =216cm 3 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 10 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph a) BF ⊥ (ABCD), (EFGH) b) (AEHD) ⊥ (CGHD) Vì CD ⊥ AD, DH ⇒ CD ⊥ (AEHD) Mà CD ∈ (CGHD) nên (CGHD) ⊥ (AEHD) Nhắc lại về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, thể tích hhcn, hlp Hãy làm bài 10 trang 103 Cho hình lập phương có diện tích toàn phần là 96 cm 2 . tìm thể tích hình lập phương đó a. Cm BF ⊥ mp(EFGH) b. Vậy mp(EFGH) vuông góc với mp nào ? Gv cho hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải Năm học 2010 – 2011 7 Huỳnh Văn Sáu V=abc V=a 3 Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 Gv chú ý quan sát bài làm của các nhóm V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập :11 , 12 SGK tr bài 15 , 16 , 17 SGK tr Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 58 : LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức :giúp hs ôn tập , củng cố các Kn , các dấu hiệu nhận biết một đướng thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc , đướng thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song Kỹ năng : rèn luyện kỷ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc Kỷ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chử nhật Tính thực tiển : giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học thông qua các bài toán có nội dung liên quan Thấy được đường thẳng vuông góc mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc trong thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. F. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( 10 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph Khi đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng a) A’B’, B’C’, CH, HG, GD, A’D’ // (ABKI) b) A’D’, B’C’, DG, CH ⊥ (DCC’D’) Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau a. Khi nào đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Hãy làm bài 16ab trang 105 b. Khi nào hai mặt phẳng vuông góc ? Hãy làm bài 16c trang 105 III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 30 ph 13a. V=AB.AD.AM Tính thể tích hhcn ? Tính thể tích hhcn ? (Dài, rộng, cao) Diện tích một đáy ? c) (A’B’C’B’) ⊥ (DCC’D’) Bằng tích 3 kích thước của nó Năm học 2010 – 2011 8 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 13b. Chd 22 18 15 20 Chr 14 5 11 13 Chc 5 6 8 8 Dtđ 308 90 1320 260 Tt 1540 540 1320 2080 14a. Thể tích 120 thùng nước : V=120.20=2400 l =2,4 m 3 Chiều rộng bể nước : 2,4:(2.0,8)=1,5 m 14b. Thể tích bể nước : V’ = (120+60).20 = 3600 l =3,6m 3 Chiều cao bể nước : 3,6:(2.1,5)=1,2 m 17a. AB, BC, CD, DA//(EFGH) 17b. AB//(EFGH), (CDHG) 17c. AD//BC, FG, EH Trước hết ta phải tính gì ? Chiều rộng bể nước ? Trước hết ta phải tính gì ? Chiều cao bể nước ? Dài x rộng x cao Dài x rộng Thể tích 120 thùng nước 1 l=1 dm 3 , 1 m 3 = 1000 dm 3 Thể tích nước chia chiều dài, chia chiều cao Thể tích 120+60 thùng nước 1 l=1 dm 3 , 1 m 3 = 1000 dm 3 Thể tích nước chia chiều dài, chia chiều rộng IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 3 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 3 ph Nhắc lại về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, thể tích hhcn, hlp V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm các bài tập còn lại Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 59 : BÀI 4 : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : Trên mô hình trực quan , trên hình vẽ , trong mối liên hệ với hình hộp chử nhật đã học . Gv giúp hs nhận biết hình lăng trụ đứng . gọi tên đúng các hình lăng trụ đứng tho d09a giác đáy của nó Năm học 2010 – 2011 9 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 Nắm được một cách chắt chắn các yếu tố hình lăng trụ đứng như : Đáy , mặt bên , cạnh bên , đỉnh , chiều cao Kỹ năng : rèn kỷ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước : : Đáy , mặt bên , đáy thứ hai Tính thực tiển : cũng cố các Kn liên quan đến quan hệ song song B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình lăng trụ HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. G. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) III. DẠY BÀI MỚI GV : Các em đã học qua về hhcn, hhcn là một dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy hình lăng trụ đứng có dạng ntn (1 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 17 ph 1. Hình lăng trụ đứng : A, B, C, D, A 1 , B 1 , C 1 , D 1 là các đỉnh Các mặt ABB 1 A 1 , BCC 1 B 1 , … là những hcn (mặt bên) Các đoạn AA 1 , BB 1 , CC 1 , DD 1 song song nhau và bằng nhau (cạnh bên) Hai mặt ABCD, A 1 B 1 C 1 D 1 là hai đáy Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác nên gọi laa lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 * Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành đgl hình hộp đứng Giới thiệu qua về các đỉnh, cạnh, mặt của hình lăng trụ đứng Hãy làm bài ?1 Quan sát Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng song song với nhau Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy Năm học 2010 – 2011 10 Huỳnh Văn Sáu [...]... Đơn TG 10 ph Chương IV – Hình học 8 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện Nhắc lại cách tính thể tích hình tích đáy nhân với chiều cao lăng trụ đứng ? b 5 6 4 25 Hãy làm bài 27 trang 113 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 V=Sh= 1 90.60.70= 189 000cm3=0, 189 m3 2 HOẠT ĐỘNG HS Hãy làm bài 28 trang 114 V HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm bài 30, 3 2-> 35 trang... Đơn 8 PH Chương IV – Hình học 8 2 Hình chóp đều : Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều đgl trung đoạn của hình chóp đó những tam giác cân bằng nhau Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều Thế nào là hình. .. Thể tích hình lăng trụ ? Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 34a V=Sh= 28. 8=224 cm3 34b V=Sh=12.9=1 08 cm3 Để tính diện tích tứ giác ta phải tính ntn ? Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 1 35 SABC= 8. 3=12 cm2 2 1 SADC= 8. 4=16 cm2 2 S=SABC+SADC=12+16= 28 V=Sh= 28. 10= 280 cm3 IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 3 PH) TG NỘI DUNG Năm học 2010 – 2011 SABC và SADC HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại cách tính thể tích hình lăng... HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm bài 20 trang 1 08 Ngày soạn : Tuần : Ngày dạy : Tiết 60 : BÀI 5 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Năm học 2010 – 2011 11 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ , giáo viên tạo điều kiện để hs chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng một... 16 HOẠT ĐỘNG HS Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 V HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm các bài tập còn lại Ngày soạn : Tuần : Ngày dạy : Tiết 63 : BÀI 7 : HÍNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : dựa trên mô hình và trên hình vẽ , gv cho hs tiếp cận và nắm chắc các Kn hình chóp đều và hình chóp cut65 đều Qua đó nắm chắc các yều tố có... pa J CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA ( 8 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8ph Diện tích đáy nhân với chiều cao Nêu cách tính thể tích của hình 1 lăng trụ đứng ? V=Sh= 4.10 .8= 160 2 Hãy làm bài 32 trang 115 m=VD=0,16.7 ,87 4=1,26 kg Năm học 2010 – 2011 15 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 III LUYỆN TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 32 ph Khi... 4.6=12 2 c) 16 1 4.6.4= 48 2 Diện tích xung quanh của hình chóp Diện tích xung quanh của đều ? hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung Bằng tích của nửa chu vi đoạn Hãy làm bài VD ? đáy với trung đoạn Sxq=p.dc Năm học 2010 – 2011 19 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều) Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện... của hình chóp đều cho hs , Kỹ năng quan sát , nhận biết các yếu tố của hính chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau Kỹ năng vẽ hình chóp đều Cũng cố các kiến thức cũ có liên quan ở phần trước : quan hệ vuông góc Năm học 2010 – 2011 20 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 B DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình. .. làm thí nghiệm như hình 127 Nhận xét thể tích hình chóp và thể tích hình lăng trụ ? Hãy làm bài VD ? 1 1 Vhc= Vhlt= Sh 3 3 2 Ví dụ : Cạnh của tam giác đáy : a=R 3 =6 3 Diện tích của tam giác đáy : Hãy làm bài ? 10 PH S= ( ) a2 3 6 3 = 4 4 2 3 =27 3 Năm học 2010 – 2011 21 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 Thể tích của hình chóp : 1 1 V= Sh= 27 3 6=54 3 3 3 IV VẬN DỤNG – CŨNG... bên , mặt bên , đáy , chiều cao của hình chóp đều , hình chóp cụt đều Kỹ năng : Biết gọi tên các hình chóp theo đa giác đáy , vẽ đúng các hình chóip tam , tứ giác đều theo bốn bước Cũng cố các Kn vuông góc đã học ở các tiết trước B DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình chóp đều , hình chóp cụt đều , HS : SGK , bảng nhóm . thước của nó Năm học 2010 – 2011 8 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 13b. Chd 22 18 15 20 Chr 14 5 11 13 Chc 5 6 8 8 Dtđ 3 08 90 1320 260 Tt 1540 540 1320 2 080 14a. Thể tích. những tam giác có chung một đỉnh Năm học 2010 – 2011 17 Huỳnh Văn Sáu Trường THCS Lê Q Đơn Chương IV – Hình học 8 8 PH 10 PH 2. Hình chóp đều : Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác. Đơn Chương IV – Hình học 8 Số cạnh 6 8 Số mặt 4 5 a. Sai vì hình thoi không phải là đa giác đều b. Sai vì hcn không phải là đa giác đều Hãy làm bài 37 trang 1 18 V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan