- Nhĩm 1: Thời kì dựng nước đầu tiên - Nhĩm 2: Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập - Nhĩm 3: Thời kì đất nước bị chia cắt - Nhĩm 4: Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX I.. CÁC T
Trang 1SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ
XIX
Bài 27
Trang 2Hoạt động theo nhĩm:
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục, xã hội nước ta qua các thời kì?
- Nhĩm 1: Thời kì dựng nước đầu tiên
- Nhĩm 2: Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
- Nhĩm 3: Thời kì đất nước bị chia cắt
- Nhĩm 4: Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX
I CÁC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
ĐẤT NƯỚC
Trang 3I CÁC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
ĐẤT NƯỚC
-Vào khoảng TK VII TCN, nhà nước Văn Lang đã ra đời quốc gia đầu tiên của người Việt cổ, sau đó là nước Âu Lạc Đánh dấu thời kì dựng nước của dân tộc.
- Đầu TK II TCN, Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc Hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta đã đấu tranh anh dũng để giải phóng, xây dựng, phát triển và giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Ở Nam Trung bộ ngày nay quốc gia Lâm Ấp-Chămpa
ra đời và phát triển.
- Ở Tây Nam bộ quốc gia Phù Nam hình thành.
1 Thời kỳ dựng nước đầu tiên
Trang 4Nêu một vài thành tựu tiêu biểu thời kì
dựng nước?
TRỐNG ĐỒNG
Trang 5- Kinh đô: Thăng Long.
-Nhà nước quân chủ p.k từng bước được
xây dựng và củng cố Từ TK X-XV
được hoàn chỉnh từ trung ương đến
địa phương.
Kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế
kỉ X-XV?
2 Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
Trang 6ĐẠI THẦN TỂ TƯỚNG
VIỆN ĐÀI SẢNH
Trang 7NGỰ SỬ ĐÀI HÀN LÂM
VIỆN
6 BỘ
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TƠNG
Nhà nước phong kiến Đại Việt được hồn chỉnh trong
thời gian nào?
Trang 8- Công thương nghiệp phát triển.Sản phẩm thủ công ngày càng đa dạng với chất lượng cao.Nội ngoại thương từng bước mở rộng.
Trang 9GỐM SỨ THỜI LÍ-TRẦN
Trang 10c Văn hóa, giáo dục:
- 1070, nền giáo dục
chính thức ra đời và
ngày càng phát triển
Là nơi đào tạo các bậc
“hiền tài” cho đất
nước và nâng cao dân
Trang 11THÁP PHỔ MINH
Trang 12VĂN MIẾU
Trang 13a Chính trị:
- Sự suy yếu của quốc gia p.k ở đầu TK XVI đã
dẫn đến sự hình thành các thế lực p.k khác nhau Chiến tranh p.k dẫn đến đất nước chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
3 Thời kì đất nước bị chia cắt
Nguyên nhân của tình trạng chia cắt?
Trang 15-Kinh tế hàng hóa phát triển trong các
TK XVI-XVII, là cơ sở cho việc hình thành và hưng khởi của các đô thị.
Trang 16PHỐ CỔ HỘI AN
Trang 17c Xã hội:
-Giữa TK XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng làm bùng nổ phong trào đ.t của nông dân ở Đàng Ngoài và phong trào Tây Sơn ở Đàng Trong.
-Phong trào Tây Sơn đã bước đầu thống nhất đất nước và hai lần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập Vương triều Tây Sơn có những chính sách tiến bộ về kinh tế, văn hóa, góp phần phát triển đất nước.
Cống hiến của phong trào Tây Sơn?
Trang 184 Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX
-Sau khi đánh bại phong trào Tây Sơn Nguyễn Ánh lên ngôi và
triều Nguyễn được thành lập.Chính quyền quân chủ chuyên chế khá hoàn chỉnh.
-Nhà Nguyễn có nhiều chính sách về kinh tế như chú trọng về
khẩn hoang, trị thủy, thủy lợi trong nông nghiệp.
-Đời sống nhân dân khó khăn phong trào đ.t chống triều đình
diễn ra suốt nửa đầu thế kỉ XIX.
-Dưới thời Nguyễn nền văn hóa dân tộc phát triển.(?)
Nêu một số thành tựu
tiêu biểu về nghệ thuật, kh-kt dưới thời
Nguyễn?
Trang 20II Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thề kỉ I
kỉ XVIII?
Trang 21TT Tên cuộc đấu tranh Vương
triều Lãnh đạo Kết quả
Lê Lợi và Nguyễn Trãi
Vua Trần (lần 1) Trần Quốc
Chống Minh và khởi
nghĩa Lam Sơn (1407,
Thắng lợi
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Đánh tan 29 vạn quân Thanh.
Tây Sơn
Tây Sơn
Lê sơ
Trần Lý
Tiền Lê
Kể tên các cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời kì độc lập đến thế
kỉ XVIII?
Trang 23LÊ LỢI
Trang 24QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ
Trang 252 Nêu tên và sự nghiệp một số anh hùng
dân tộc trong sự nghiệp giữ nước.
Lê Hoàn (Tống lần 1), Lý Thường Kiệt (Tống lần 2), Trần Quốc Tuấn (Mông-Nguyên), Lê Lợi, Nguyễn Trãi (Minh)…
Trang 26Bài tập về nhà
1 Làm bài tập vào vở:
- Thống kê các thành tựu văn học,
nghệ thuật qua các thời kì mà em biết.
2 Học bài cũ: Trả lời câu hỏi trong
SGK
3 Đọc bài mới: Bài 28