Định tuyến tĩnh Static Routing- Các thông tin về đường đi là do nhà quản trị mạng nhập cho mỗi router - Các đường đi được thiết lập cố định - Cấu trúc mạng thay đổi bất kỳ thì người quản
Trang 1Tìm đường động và đường tĩnh Giải thuật tìm đường Dijkstra và
Flooding
Đề tài 3
Trang 2Định tuyến là gì?4/27/15
2
Trang 3 Số chặng đường (hop) là tối thiểu
Chi phí (cost) tối thiểu
4/27/15
3
Trang 4Phân loại định tuyến
Đường đi ngắn nhất Đường đi tối ưu
Flooding Random Walk Hot Potato
Trang 5Nội dung
Định tuyến tĩnh 1
Giải thuật flooding
34/27/15
5
Trang 6Định tuyến tĩnh (Static Routing)
- Các thông tin về đường đi là do nhà quản trị mạng nhập cho mỗi router
- Các đường đi được thiết lập cố định
- Cấu trúc mạng thay đổi bất kỳ thì người quản trị phải xóa, thêm thông tin về đường đi
=> Thích hợp cho hệ thống mạng nhỏ
- Tốn thời gian và không có được tính linh hoạt
- Các router không thể tự cập nhật thông tin về đường đi khi mạng thay đổi
4/27/15
6
Trang 7Định tuyến tĩnh (Static Routing)
Đầu tiên, người quản trị mạng cấu hình các đường cố
định cho các router
Router cài đặt các đường đi này vào bảng định tuyến
Gói dữ liệu được định tuyến theo các đường đi cố định
này
4/27/15
7
Trang 8Ưu nhược điểm của static routing
Static routing
+ Không tốn tài nguyên CPU.
+ Không tốn Bandwidth cho việc trao đổi thông tin định tuyến giữa các Router.
về các tuyến tĩnh bằng tay
4/27/15
8
Trang 9Định tuyến động (Dynamic Routing)
– Cho phép thay đổi trong việc tìm đường tùy theo lưu thông trong mạng
– Dùng cấu trúc ngang cấp cho các node trong mạng – Đường đi thiết lập giữa hai thuê bao thay đổi tùy theo khả năng tải và băng thông của đường truyền tại thời điểm thiết lập kết nối
4/27/15
9
Trang 10Định tuyến động (Dynamic routing )
Một số phương pháp định tuyến động
– Dựa vào thống kê biến động trong mạng (tải, băng thông ) theo thời gian
●Alternate Routing– Dựa vào biến động trong mạng (tải, băng thông, ) để trao đổi cập nhật thông tin
●Adaptive Routing
4/27/15
10
Trang 11Alternate routing
• Các đường đi có thể giữa 2
trạm được liệt kê trước
• Bộ chuyển mạch nguồn chọn lựa các đường thích hợp
• Các đường được liệt kê theo thứ tự ưu tiên
– Ưu tiên kết nối trực tiếp– Thứ tự ưu tiên dựa vào thống
kê lưu thông trên mạng(Fixed alternate routing)
• Thay đổi thứ tự ưu tiên của các đường đi theo từng thời điểm
(Dynamic alternate routing)
4/27/15
11
Trang 12• Số trung kế rảnh để đi đến các điểm lân cận A
• Hiệu suất sử dụng CPU của A
• Đo lưu lượng từ A đến B (không the nôi trực tiếp) – Bộ chuyển mạch trung tâm sẽ cho biết đường đi “tốt” khi các đường nối trực tiếp không còn khả năng
4/27/15
12
Trang 1313
Trang 14Flooding Routing
Không cần thông tin mạng
Node gởi các gói tới mọi node kề
Các gói nhận được sẽ được truyền trên tất cả các kết
nối ngoại trừ kết nối gói đến
Cuối cùng sẽ có một số copy của gói sẽ đến đích
Gói đến đầu tiên là đi trên đường tốt nhất
4/27/15
14
Trang 15Flooding Routing
Đặc điểm
●Tất cả các lộ trình đều được thử
=> Lãng phí băng thông
●Ít nhất sẽ có một gói đi theo lộ trình với số chặng ít nhất
◦Có thể được dùng để thiết lập đường mạch ảo
●Tất cả các node đều được tới
◦Dùng để phân tán thông tin (tìm đường)
4/27/15
15
Trang 16Giải thuật tìm đường ngắn nhất
- Bài toán
Cho mạng các node được nối bởi các liên kết 2 chiều, mỗi chiều
có giá trị chi phí riêng Chi phí của đường đi giữa 2 node trong mạng là tổng các giá trị chi phí của các liên kết đi qua
Xác định đường đi ngắn nhất (chi phí thấp nhất) giữa 2 node
- Tiêu chuẩn đường ngắn nhất
Số chặng đường đi
Giá trị mỗi liên kết là 1 Giá trị liên kết
Tỉ lệ nghịch tốc độ liên kết
Tỉ lệ thuận tải trên liên kết
Tổ hợp các đại lượng trên
- Giải thuật Forward-search (Dijkstra) Backward-search (Bellman-Ford)
4/27/15
16
Trang 17Giải thuật Dijkstra
4/27/15
17
11/05/1930 – 06/08/2002
Edsger Wybe Dijkstra
Nhà khoa học máy tính người Hà Lan
Nổi tiếng vì: Giải thuật Dijkstra
Giair thưởng: Giải Turing
Trang 18Giải thuật Dijkstra
4/27/15
18
Trang 19Giải thuật Dijkstra
Trang 20Giải thuật Dijkstra
Kết quả Di sẽ là đường đi ngắn nhất từ node nguồn S đến node i
4/27/15
20
Trang 21Tìm đường đi ngắn nhất từ node nguồn 1 đến tất cả các node còn lại
Giải thuật Dijkstra
4/27/15
21
Trang 22Giải thuật Dijkstra
4/27/15
22
Trang 23Giải thuật Dijkstra
4/27/15
23
Trang 24Giải thuật Dijkstra
Mỗi node cần biết topology toàn bộ mạng
Phải biết chi phí liên kết của tất cả các liên kết trong mạng
Phải trao đổi thông tin với tất cả các node khác trong mạng
4/27/15
24
Trang 26Thank You !
Trang 27TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Có mấy phương pháp định tuyến?
A) 3 B) 4 C) 5 D) 6
4/27/15
27
Trang 28TRẮC NGHIỆM
CÂU 2: NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI THUẬT FLOODING LÀ GÌ?
A) Lãng phí băng thông B) Người quản trị mạng phải tự cài cấu hình C) Chi phí lớn hơn cho việc quản trị
D) Không có tính thích nghi
4/27/15
28
Trang 29TRẮC NGHIỆM
CÂU 3: “Shortest Path Tree” là loại định tuyến thuộc định tuyến nào?
A) Static Routing B) Dynamic Routing C) Random Routing D) All are correct
4/27/15
29
Trang 31TRẮC NGHIỆM
CÂU 5: Giải thuật nào sau đây là giải thuật tìm đường ngắn nhất?
A) Bellman Ford B) Prime
C) Kruskal D) Cả 3 đều sai
4/27/15
31