Thành lập bảng thành phần độ hạt than nguyên khai Nếu gọi thu hoạch của từng cấp hạt trong từng mỏ γc %, và η là tỷ lệ tham giacủa từng mỏ so với than nguyên khai tính bằng phần đơn vị
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN 1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 6
PHẦN 2 THIẾT KẾ KỸ THUẬT 9
CHƯƠNG 1 CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 9
1.1 Tổng hợp số liệu về tính chất than nguyên khai 9
1.1.1 Thành lập bảng thành phần độ hạt than nguyên khai 9
1.1.2 Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than mỗi mỏ 10
1.1.3 Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than nguyên khai 13
1.2 Chọn giới hạn than đưa tuyển 15
1.2.1 Chọn giới hạn dưới than đưa tuyển (độ sâu tuyển) 15
1.2.2 Chọn giới hạn trên than đưa tuyển 15
1.2.3 Xử lý cấp hạt lớn 16
1.2.4 Thành phần tỷ trọng than nguyên khai khi đập cấp hạt lớn 20
1.3 Đánh giá tính khả tuyển than của các cấp hạt 28
1.4 Chọn cấp máy 28
1.5 Chọn sơ đồ định tính 31
1.6 Chọn sơ đồ công nghệ tuyển than trong máy lắng 31
1.7 Lập bảng cân bằng lý thuyết các sản phẩm tuyển 33
CHƯƠNG 2 TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG 35
2.1 Tính định lượng các khâu công nghệ 35
2.1.1 Tính khâu sàng sơ bộ 35
2.1.2 Đập than nguyên khai 37
2.1.3 Sàng tách cám khô 37
2.1.4 Tuyển lắng 38
2.1.4.1 Chọn sai số cơ giới I 38
2.1.4.2 Tính thông số t’ 38
Trang 22.1.4.3 Xác định tỷ lệ phân phối 39
2.1.4.4 Tính Kγt, Kγđ, KAt, KAđ 40
2.1.4.5 Lập bảng cân bằng thực tế tuyển lắng 40
2.1.5 Sàng tính khe lỗ lưới 1mm khử nước than sạch máy lắng 42
2.1.6 Sàng khử nước lỗ lưới 6mm 43
2.1.7 Sàng phân loại 44
2.1.8 Xiclon phân cấp 48
2.1.9 Máy li tâm 49
2.1.10 Bể cô đặc 50
2.2 Lập bảng cân bằng định lượng các khâu công nghệ 51
CHƯƠNG 3 TÍNH SƠ ĐỒ BÙN NƯỚC 54
3.1 Tính bùn nước các khâu công nghệ 54
3.1.1 Khâu sàng sơ bộ lỗ lưới 100mm 54
3.1.2 Khâu đập than nguyên khai 55
3.1.3 Khâu sàng khử cám khô lỗ lưới 6mm 55
3.1.4 Khâu tuyển lắng than 56
3.1.5 Khâu sàng tĩnh khe 1mm 56
3.1.6 Khâu sàng khử nước lỗ lưới 6mm 57
3.1.7 Khâu sàng phân loại than sạch lỗ lưới 50mm 58
3.1.8 Khâu sàng phân loại than sạch lỗ lưới 35 mm 58
3.1.9 Khâu sàng phân loại than sạch lỗ lưới 15 mm 59
3.1.10.Xilon phân cấp 59
3.1.11.Máy li tâm 60
3.1.12.Bể cô đặc 61
3.2 Lập bảng cân bằng bùn nước các khâu công nghệ 61
CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH 65
4.1 Tính chọn các thiết bị công nghệ 65
Trang 34.1.1 Chọn sàng sơ bộ lỗ lưới 100mm 65
4.1.2 Chọn máy đập than nguyên khai 66
4.1.3 Chọn sàng khử cám khô 67
4.1.4 Tính chọn máy lắng 68
4.1.5.Gầu nâng khử nước đá thải 69
4.1.6 Chọn sàng tĩnh khe 1mm khử nước 69
4.1.7 Chọn sàng khử nước 6mm 70
4.1.8 Chọn sàng phân loại lỗ lưới 50 , 35mm 71
4.1.9 Chọn sàng phân loại lỗ lưới 15mm 73
4.1.10 Xyclon phân cấp 74
4.1.11 Máy li tâm 75
4.1.12 Bể cô đặc 76
CHƯƠNG 5 BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG XƯỞNG TUYỂN KHOÁNG 77
5.1 Xây dựng xưởng 77
5.2 Nguyên tắc bố trí thiết bị 77
5.3 Sơ đồ bố trí thiết bị 78
5.4 Bản vẽ 78
5.5 Bố trí thiết bị 79
5.6 Đặc tính kỹ thuật của máy 83
KẾT LUẬN 90
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ngành tuyểnkhoáng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như sự phát triểncủa đất nước, đặc biệt là công nghệ chế biến và sản xuất than
Than ở nước ta là tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, lànguồn khoáng sản phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp như: luyện kim, điện lực,
xi măng, hóa chất, dân sinh Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, nhucầu năng lượng, nguyên liệu cho sản xuất ngày càng tăng Ngành tuyển khoángđóng vai trò rất lớn trong việc đáp ứng các nhu cầu trên, tuyển ra nhiều loại than cógiá trị tiêu thụ trong và ngoài nước, thúc đẩy sự công nghiệp hóa, đem lại nguồnthu ngân sách lớn cho nhà nước
Một trong những công nghệ tiên tiến, được ứng dụng rộng rãi trong tuyểnthan là “Tuyển trọng lực”
Để hiểu thêm về quá trình này và để nắm vững lý thuyết về môn học tuyểntrọng lực, cũng như các quy trình công nghệ, em đã được hướng dẫn thiết kế “Đồ
5 – Bố trí các thiết bị trong xưởng tuyển;
Thông qua đồ án môn học này giúp cho chúng em tìm hiểu sâu thêm về phần
lý thuyết cũng như thực tế về phương pháp thiết kế một phân xưởng tuyển khoáng
Để hoàn thành Đồ án này em đã sử dụng các tài liệu tham khảo sau:
Trang 51 Hướng dẫn Đồ án môn học Tuyển trọng lực – Thiết kế xưởng tuyểnthan_TS.Phạm Hữu Giang (Trường Đại học Mỏ Địa Chất_Năm 2009).
2 Bài giảng Tuyển trọng lực_ Nguyễn Thị Phương (Trường Đại học Côngnghiệp Quảng Ninh)
Với trình độ và thời gian có hạn nên trong quá trình thiết kế sẽ không thểtránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong bộmôn để Đồ án của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương đã nhiệt tình hướng dẫn
để em có thể hoàn thành Đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Bùi Quý Thành
Trang 6PHẦN 1 – NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế xưởng tuyển than X với năng suất 3 triệu tấn/năm Than nhập từ hai
mỏ 7 và mỏ 10 (X) với tỷ lệ tham gia là :
Mỏ 7 tham gia 60 %
Mỏ 10 tham gia 40 %
Độ ẩm của than nguyên khai là : W = 7 %
Yêu cầu lấy ra than sạch có độ tro : At = 7 %
Than sạch được phân thành các cấp 6 15mm; 15 35mm; 36 50mm; 50 100mm
-Tính chất than các mỏ được cho ở bảng 1; 2
Bảng 1: Thành phần độ hạt than nguyên khai thuộc mỏ 7 và mỏ 10.
Trang 7Bảng 2 : Thành phần tỷ trọng than nguyên khai ở các mỏ
Trang 9CHƯƠNG 1 : CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng hợp số liệu về tính chất than nguyên khai
1.1.1 Thành lập bảng thành phần độ hạt than nguyên khai
Nếu gọi thu hoạch của từng cấp hạt trong từng mỏ γc %, và η là tỷ lệ tham giacủa từng mỏ so với than nguyên khai tính bằng phần đơn vị, khi đó thu hoạch thancấp hạt thứ i trong trong từng mỏ so với than nguyên khai là γi % tính theo côngthức 1
i i
A A
γ γ
Trang 10Bảng 3 : Thành phần độ hạt than nguyên khai
Cấp hạt
(mm)
Than nguyên khai
Nếu gọi γhi % là thu hoạch từng cấp tỷ trọng thứ i trong mỗi cấp hạt của mỗi
mỏ so với than nguyên khai
γ γ
(4)
Ví dụ:Tính thu hoạch cấp tỷ trọng - 1,3 trong cấp hạt + 100mm thuộc mỏ 7
so với than nguyên khai Số liệu tính toán lấy từ bảng 2 và bảng 3
Trang 11γh(-1,3) =16,45 3,93 : 100 = 0,65 %
⇒
Kết quả tính toán cho ở bảng 4
Bảng 4 : Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt các mỏ.
Trang 13ha a hb b i
Ví dụ : Thu hoạch và độ tro cấp tỷ trọng – 1,3 trong cấp hạt + 100mm thuộc than
nguyên khai tính như sau :
Trang 141.3-1.4 0.15 16.71 2.6 0.59 16.42 4.74 0.65 17.66 6.31.4-1.5 0.25 31.56 4.32 0.5 29.26 4.03 0.34 24.92 3.31.5-1.6 0.2 40.95 3.45 0.53 41.5 4.27 0.47 33.4 4.561.6-1.8 0.23 48.88 3.98 0.65 48.48 5.23 0.42 42.86 4.07
+2 3.65 78.25 63.15 5.77 76.23 46.46 3.61 75.35 35.02Cộng 5.78 58.89 100 12.42 47.67 100 10.31 38.43 100
1.2 Chọn giới hạn than đưa tuyển
1.2.1 Chọn giới hạn dưới than đưa tuyển (độ sâu tuyển)
Việc chọn độ sâu tuyển căn cứ vào các điều kiện sau :
- Mác than, phẩm chất của than cấp hạt nhỏ, nhu cầu chất lượng than
cámcủa các hộ tiêu thụ
- Than luyện cốc có thể chọn độ sâu tuyển đến 0; 1 mm
- Than năng lượng do giá thành than cám thấp, các nhà máy điện tiêu thụ
than cám chất lượng không cao, nên trong thiết kế thường chọn độ sâu
Trang 15tuyển là 6 mm Khi độ tro than cám cao, hộ tiêu thụ yêu cầu than cám có
độ tro thấp có thể tuyển tới độ sâu tuyển 0; 0,5 mm
Theo nhiệm vụ của thiết kế: Than đưa tuyển thuộc loại than antraxit và yêucầu tuyển lấy ra than sạch có độ hạt + 6 mm, do vậy có thể chọn độ sâu tuyển là 6mm
1.2.2 Chọn giới hạn trên than đưa tuyển
Khi chọn giới hạn trên than đưa tuyển căn cứ vào hai điều kiện sau :
- Tính năng loại máy dự định chọn
- Yêu cầu độ hạt giới hạn trên của than sạch
Theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, kích thước cục than sạch lớn nhất là 100
mm, do vậy độ hạt giới hạn trên than đưa tuyển không nhỏ hơn 100 mm
Dựa vào nhiệm vụ thiết kế và độ hạt than đưa tuyển của các máy tuyển dựđịnh chọn dùng, chọn giới hạn trên than đưa tuyển là 100 mm
Khi chọn giới hạn trên than đưa tuyển 100 mm, có hai phương án xử lý cấp + 100 mm là nhặt tay cấp + 100 mm hoặc đập cấp + 100 mm xuống - 100
Trang 16- Từ số liệu bảng 6 vẽ các đường cong khả tuyển ở hình 1
Bảng 6 : Bảng kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt + 100 mm
Cấp
tỷ trọng
γc,% A,% γA,%% γc,% γA,%% A,% γc,% γA,%% A,%
69.2
1 5289.94 76.43
+2
63.15
78.2
5 4941.49 100 5889.39
58.89
Trang 17Từ độ tro than sạch At = 7 %, xác định được thu hoạch than sạch cấp + 100
mm, là γt = 20 %
- Xác định năng suất giờ của xưởng :
Chọn số ngày làm việc trong một năm là 300 ngày
Số ca làm việc trong một ngày là 3 ca
Số giờ làm việc trong một ca là 7 h
Hệ số dự trữ năng suất là 1,2
- Năng suất thiết kế 3000.000 t/ năm, tính ra khô là
Q = 3.106 1,2 0,93 = 3348000 t/năm
- Năng suất xưởng t/h Q = = 531,43(t/h)
Việc nhặt than ra khỏi đá hoặc đá ra khỏi than phụ thuộc vào thu hoạch củathan hay đá Theo thiết kế ta có thu hoạch của than sạch nhỏ hơn thu hoạch đá, nênquyết định nhặt than ra khỏi đá (γt = 20% > γđ = 80%)
- Lượng than cần nhặt là :
531,43.0,2.0,0578 = 6,14 (t/h)
- Chọn năng suất nhặt tay của người công nhân là 0,7 t/h
- Khi đó số người công nhân cần có sẽ là :
6,14 : 0,7 = 8,77 người
Chọn 9 người
- Số người nhặt tay trong một ca lớn hơn 8 người, do vậy chọn phương án đập cấp+ 100 mm
Trang 18(*) Đập than cấp + 100 mm
Than cấp + 100 mm sau khi đập xuống - 100 mm sẽ tạo thành các cấp hạt nhỏhơn Thành phần độ hạt sản phẩm đập phụ thuộc vào tính chất than đưa đập và loạimáy đập chọn dùng Trong thực tế thiết kế xưởng người ta đưa đập các cấp hạt lớnsau đó đưa phân tích rây, phân tích chìm nổi các cấp hạt thuộc sản phẩm đập vàđưa phân tích độ tro các cấp tỷ trọng
Do không có kết quả thí nghiệm, nên giả thiết rằng : Thành phần độ hạt sảnphẩm đập tương tự như thành phần độ hạt các cấp nhỏ hơn giới hạn trên than đưatuyển trong than nguyên khai
- Thu hoạch các cấp hạt trong sản phẩm đập tính như sau :
Nếu gọi :
γit - Thu hoạch cấp hạt thứ i trong than nguyên khai trước khi đập cấp + 100 mm
γ+ - Thu hoạch cấp hạt + 100 mm đưa đập
- Khi đó thu hoạch cấp hạt thứ i trong sản phẩm đập
100
it id
γ γ γ
γ
+ +
=
−
Ví dụ :Dựa vào số liệu bảng 3, xác định được thu hoạch và độ tro cấp + 100
mm tương ứng với γ+100 = 5,78 %, A+ 100 = 58,89 %, tính thu hoạch cấp hạt 50 - 100
mm trong sản phẩm đập như sau :
γ(50−100) = = 0,77 %
Nếu gọi :
γisđ : Thu hoạch cấp hạt thứ i trong than nguyên khai sau khi đập cấp hạt lớn
Trang 19Ait; γit - Độ tro và thu hoạch than cấp hạt thứ i trước khi đập cấp hạt lớn.
Aid; γid - Độ tro và thu hoạch than cấp hạt lớn trong sản phẩm đập
- Khi đó độ tro và thu hoạch than cấp hạt thứ i sau khi đập cấp hạt lớn Aisd; γisd
được tính theo công thức sau :
it it id id isd
Trang 20Bảng 7 : Thành phần độ hạt than nguyên khai sau khi đập cấp + 100mm
1.2.4.Thành phần tỷ trọng than nguyên khai khi đập cấp hạt lớn
Than cấp + 100 mm sau khi đập nhỏ có thành phần tỷ trọng hoàn toàn khácthành phần tỷ trọng chính cấp hạt đó, cũng như của các cấp hạt nhỏ hơn mới tạothành Thực tế khi nghiên cứu tính khả tuyển than, cấp hạt lớn sau khi đập nhỏngười ta phải đưa các cấp hạt trong sản phẩm đập đi phân tích chìm nổi
Do không có kết quả phân tích chim nổi, nên khi thiết kế ta giả thiết rằng :Thành phần tỷ trọng của một cấp hạt bất kỳ nào đó nhận được sau khi đập cấphạt lớn, cũng tương tự như thành phần tỷ trọng của cấp hạt đó trước khi đập, trừthu hoạch hai cấp tỷ trọng nhỏ nhất và lớn nhất thay đổi, làm thay đổi độ tro củacấp hạt đó sau khi đập cấp hạt lớn, còn độ tro của các cấp tỷ trọng trong cấp hạtkhông thay đổi
Nếu gọi thu hoạch của cấp tỷ trọng nhỏ nhất (- 1,3) và lớn nhất (+ 2,0) củamột cấp hạt là X và Y ta có hệ phương trình sau :
Trang 21Giải hệ phương trình trên xác định được X = 25,67 % ; Y = 47,36 %
⇒
Kết quả tính cho ở bảng 8
Bảng 8 : Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt sau khi đập cấp hạt + 100 mm
Trang 22γc,% A,% γA,%% γc,% γA,%% A,% γc,% γA,%% A,%
Trang 23γc,% A,% γA,%% γc,% γA,%% A,% γc,% γA,%% A,%
-1.3 44.22 4.73 209.16 44.22 209.16 4.73 100 3049.2 30.49
Trang 24Hình 4 : Đường cong khả tuyển than cấp hạt 15-35 mm
Bảng 12 : Kết quả phân tích chìm nổi 35-50mm
Cấp
tỷ trọng
Trang 25Bảng 13 : Kết quả phân tích chìm nổi 50-100mm Cấp
tỷ trọng
Hình 5 : Đường cong khả tuyển than cấp hạt 50 -100 mm
1.3 Đánh giá tính khả tuyển thanh của các cấp hạt
Dựa vào các đường cong khả tuyển và độ tro than sạch yêu cầu 7 % xác định
được tỷ trọng phân tuyển và thu hoạch cấp tỷ trọng lân cận Kết quả đánh giá tính
khả tuyển than từng cấp hạt cho ở bảng
Trang 26Bảng 14 : Kết quả đánh giá tính khả tuyển than các cấp hạt
Cấp hạt
mm
Tỷ trọng phân tuyển
1.4 Chọn cấp máy
Giả sử chọn 2 cấp máy 6-35 mm và 35-100mm
Bảng 15 : Bảng tỷ trọng của 2 cấp máy Cấp
Trang 28+2 18.44 75.89 1399.41 43.35 1923.29 44.37 18.44 1399.41 75.89
Cộng 43.35 44.36 1923.01
Hình 7 : Đường cong khả tuyển than cấp 6-35mm và cấp 35-100 mm
Dựa vào hình 7 ta thấy :
Ta thấy thu hoạch của than khi ta tuyển 2 cấp máy với cấp hạt là 6-35 mm và
35-100 mm không chênh lệch nhiều so với thu hoạch cấp hạt 6-100 mm (0,43%)
Do đó ta thực hiện tuyển trên 1 cấp máy với cấp hạt 6-100 mm
1.5 Chọn sơ đồ định tính
- Các khâu trong sơ đồ công nghệ gồm hai loại :
+ Các khâu chính gồm: Các khâu chuẩn bị (như đập, sàng, nghiền), các khâu tuyển
(như lắng, nhặt tay), các khâu hoàn thiện (như sàng khử nước, sàng phân loại than
sạch, ly tâm khử nước, bể lắng, bể cô đặc, xiclon)
Trang 29+ Các khâu phụ gồm: các thiết bị vận tải, các kho chứa, bunke.
+ Yêu cầu chung đối với sơ đồ công nghệ là: ít khâu gia công, không có sản phẩm
tuần hoàn, sử dụng lại một phần hoặc toàn bộ nước tuần hoàn trong sơ đồ công
nghệ
1.6 Chọn sơ đồ công nghệ tuyển than trong máy lắng
Sinh viên : Bùi Quý Thành
Sàng lỗ lưới 15mm1
LắngCám khô
Sàng khử cám khô lỗ lưới 6mm
ĐậpSàng lỗ lưới 100 mm
Than nguyên khai
3
245
Trang 30Hình 8: Sơ đồ công nghệ tuyển than bằng máy lắng
1.7 Lập bảng cân bằng lý thuyết các sản phẩm tuyển
(*) Trường hợp tuyển lấy ra hai sản phẩm :
Trong trường hợp yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế lấy ra than sạch và đá thải
(lấp ra hai sản phẩm) nên chỉ cho độ tro than sạch At Dựa vào độ tro than sạch yêu
cầu theo nhiệm vụ thiết kế At = 7,0 % và đường cong khả tuyển than cấp hạt 6
-100 mm xác định được tỷ trọng phân tuyển giữa than và đá δ = 1,51 Từ giá trị tỷ
76
98
1110
Bể cô đặc
2625
1918
Trang 31trọng phân tuyển δt đặt vào các đường cong khả tuyển của các cấp hạt 6 - 15; 35; 35 - 50; 50 - 100 mm, xác định được thu hoạch than sạch Thu hoạch và độ tro
15-đá thải các cấp hạt được xác định theo công thức 11, 12
A%
So với cấp hạt So với TNKThan sạch
CHƯƠNG 2 : TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG
2.1 Tính định lượng các khâu công nghệ
Mục đích của việc tính sơ đồ định lượng là để xác định các chỉ tiêu số và chấtlượng các sản phẩm tuyển của từng khâu gia công Kết quả tính sơ đồ định lượng
Trang 32được dùng để lập bảng cân bằng thực tế các sản phẩm tuyển, từ đó làm cơ sở đểtính sơ đồ bùn nước và tính chọn các thiết bị của các khâu công nghệ
Để thuận tiện cho tính toán ta đánh số các khâu công nghệ bằng số La Mã I;II; III…và các sản phẩm bằng số tự nhiên 1, 2, 3…
- Khi tính sơ đồ định lượng sử dụng các phường trình sau :
γo = γ1 + γ2 + … + γn = Σ γi (15)
γoAo = γ1A1 + γ2A2 + … + γnAn = Σ γiAi (16)Trong đó :
γo; Ao : Thu hoạch và độ tro của sản phẩm vào một khâu nào đó
γ1, γ2, A1, A2…: Thu hoạch và độ tro của các sản phẩm ra một khâu nào đó
- Năng suất của một sản phẩm nào đó tính theo công thức 17
Trong đó :
qi, γi : Năng suất và thu hoạch so với than nguyên khai sản phẩm thứ i
Q : Năng suất xưởng t/h
2.1.1 Tính khâu sàng sơ bộ
Sàng sơ bộ thường chọn loại sàng chấn động, kích thước lỗ lưới 100 mm nên
có thể chọn hiệu suất sàng 95 – 100 % Hiệu suất sàng E có thể là hiệu suất chung,khi đó hiệu suất riêng từng cấp sẽ khác nhau Cấp hạt có kích thước lớn hơn 1/2kích thước lỗ lưới sẽ có hiệu suất càng nhỏ hơn hiệu suất chung, ngược lại cấp hạt
có kích thước nhỏ hơn 1/2 kích thước lỗ lưới sẽ có hiệu suất càng lớn hơn Trongthiết kế xưởng tuyển than, thông thường chọn hiệu chung của cấp hạt lớn hơn 1/2
Trang 33kích thước lỗ lưới Cấp hạt nhỏ hơn 1/2 kích thước lỗ lưới xem như có hiệu suất100%.
+ Các bước tính như sau :
- Than vào sàng có: γ1 = 100 %; Q1 = 531,43 t/h; A1 = 30%
- Chọn hiệu suất sàng riêng E = 0,98.(PDV)
- Sản phẩm trên lưới
+Thu hoạch sản phẩm trên lưới
- Sản phẩm dưới lưới
+ Thu hoạch sản phẩm dưới lưới
Trang 342.1.2 Đập than nguyên khai
Than vào đập gồm cấp hạt + 100 và cấp hạt 50 - 100 mm lẫn vào, khi cho vàomáy đập để đập xuống - 100 mm cấp hạt 50 - 100 mm cũng bị đập, do không có sốliệu thí nghiệm nên ta giả thiết rằng cấp hạt 50 - 100 mm không bị đập và cấp hạt+ 100 mm khi bị đập xuống - 100 mm theo giả thiết ở phần 1.2.4
γ4 = γ2 = 6,03 %
A4 = A2 = 58,4 %
Q4 = Q2 = 32,04 t/h
2.1.3 Sàng tách cám khô
Sàng tách cám thường chọn loại sàng chấn động có hiệu suất sàng cao, nhưng
do kích thước lỗ lưới nhỏ (6 mm) nên hiệu suất sàng giảm Thực tế sản xuất dothan có độ ảm cao nên hiệu suất sàng chỉ đạt 75 - 85 % Hiệu suất sàng tính chungcho mọi cấp hạt - 6 mm
Trang 352.1.4.1 Chọn sai số cơ giới I
Dự định chọn loại máy lắng OMA
Tra bảng 2 phụ chương giáo trình hướng dẫn Đồ án tuyển nổi chọn sai số cơ giới I = 0,12
.lg ( 1)
tb t
δ δ
−
−
(18)Trong đó : I là sai số cơ giới , I = 0.12
Trang 362.1.4.3 Xác định tỷ lệ phân phối
Tra bảng 6 giáo trình Tuyển trọng lực để xác định tỷ lệ phân phối các cấp tỷ trọng vào đá thải, sau đó là than sạch Kết quả lập được bảng dự tính kết quả tuyển bảng 19
Bảng 19 : Dự tính kết quả tuyển trong máy tuyển lắng OMA
Trang 37KAt =
lt t
tt t
A
A
=
7,07 7
= 1,01
KAđ =
lt đ
tt đ
A A
=
62,83 63,39
= 0,9912
Kγđ =
lt đ
tt đ
tt t
γ
γ
=
27,18 27.43
= 0,9909
2.1.4.5 Lập bảng cân bằng thực tế tuyển lắng
Thu hoạch than sạch và đá thải các cấp hạt tuyển thực tế bằng thu hoạch than
và đá các cấp hạt tương ứng khi tuyển lý thuyết nhân với hệ số hiệu chỉnh thu hoạch than và đá Kγt, Kγđ
Độ tro than sạch và đá thải các cấp hạt tuyển thực tế bằng độ tro than sạch và
đá thải các cấp hạt tương ứng khi tuyển lý thuyết nhân với hệ số hiệu chỉnh KAt,
KAđ
- Từ kết quả tính toán trên lập được bảng cân bằng thực tế tuyển cho ở bảng 20
Trang 38Bảng 20 : Bảng cân bằng thực tế tuyển trong máy lắng
Tên sản phẩm Cân bằng lý thuyết Cân bằng thực tế
Trang 40+ Năng suất sản phẩm dưới sàng
Q12 = γ 12 .Q1 :100=4,37.531,43 :100 = 23,22 %