1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra thang 1 + 2 lop 4

11 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53,02 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Đọc thầm Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Con sẻ Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó. Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hung giữ và khản đặc. Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất. Con chó của tôi dừng lại và lùi… Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sức mạnh. Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tránh ra xa, lòng đầy thán phục. Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó. Theo Tuốc – ghê - nhép Đọc đoạn văn trên và khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất. 1. Trên đường đi, con chó thấy gì: (1.0đ) A. Một con sẻ non rơi từ trên tổ xuống. B. Con sẻ mẹ. C. Cả hai mẹ con nhà sẻ. 2. Con chó định làm gì khi thấy sẻ non? (1.0đ) A. Định ăn thịt sẻ non. B. Định tiến lại gần dọa sẻ non. C. Định vồ sẻ non. 3. Sẻ mẹ làm gì khi thấy con chó lại gần sẻ non? (1.0đ) A. Dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng , thảm thiết. B. Dũng cảm lao xuống trước mõm con chó, lấy thân mình phủ kín sẻ non, sẵn sàng hi sinh để cứu con. C. Sợ hãi bay đi. 4. Lí do khiến tác giả khâm phục con sẻ già nhỏ bé là: (1.0đ) A. Vì thấy sẻ già thương con. B. Vì thấy sẻ già dũng cảm chống lại con chó. C. Vì thấy sẻ già thương con và quên mình cứu con. 5. Trong câu chuyện mày có những mẫu câu kể nào em đã học? (1.0đ) A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? Và Ai thế nào? 6. Vị ngữ trong câu Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ non là: (1.0đ) A. lấy thân mình phủ kín sẻ non. B. lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ non. C. phủ kín sẻ non. 7. Câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất, sức mạnh vô hình ở đây là: (1.0đ) A. Con sẻ mẹ nghĩ mình sẽ chiến thắng con chó. B. Sức mạnh của tình mẹ con, tình cảm tự nhiên, bản năng của sẻ mẹ. C. Sức mạnh từ trên cao rơi xuống. 8. Thành ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm? (1.0đ) A. Thức khuya dậy sớm. B. Vào sinh ra tử. C. Lấp biển vá trời. 9. Những thành ngữ, tục ngữ nói về tài năng của con người là: (1.0đ) A. Học một biết mười. B. Đẹp như tiên. C. Khỏe như hùm. D. Nói ngọt lọt đến xương. 10. Hãy đặt một câu kể Ai thế nào? để tả một cây hoa mà em thích. (1.0đ) ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ………… Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Chính tả Học sinh nghe và viết lại bài Sầu riêng ( từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm… đến tháng năm ta), sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34. Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Tập làm văn Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: - Tả lần lượt từng bộ phận của cây. - Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Toán Điểm Nhận xét của thầy cô giáo I. Phần trắc nghiệm: (6.0đ) 1.Thương của phép chia 1: 5 được viết dưới dạng phân số là: (0.5đ) a. b. c. 5 d. 1 2. Phân số chỉ phần đã tô màu trong hình sau là: (0.5đ) a. b. c. d. 3. Cho các phân số sau: ; ; ; ; (0.5đ) Phân số lớn hơn 1 là: a. b. c. d. 4. Cho: = .Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: (1.0đ) a. 8 b. 12 c. 16 d. 18 5. Cho các phân số: ; ; ; ; ; . Những phân số tối giản là: (1.0đ) a. ; ; ; . b. ; ; c. ; ; ; d. ; ; ; 6. Phân số bé hơn phân số nào dưới đây? (1.0đ) a. b. c. d. 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1.0đ) Một lớp học có số học sinh thích tập bơi, số học sinh thích đá bóng. Như vậy: a. Số học sinh thích tập bơi nhiều hơn số học sinh thích đá bóng b. Số học sinh thích tập bơi bằng số học sinh thích đá bóng c. Số học sinh thích tập bơi ít hơn số học sinh thích đá bóng II. Phần tự luận: (4.0đ) Bài 1: Tính rồi rút gọn (2.0đ) a. + = ……………………………… ……………………………… …… ……………………………… ……………………………… ……. b. + = ……………………………… ……………………………… …… ……………………………… ……………………………… …… Bài 2: Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Tính diện tích của khu rừng đó. ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………… Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Khoa học Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Trong thành phần của không khí, khí nào là khí cản trở sự cháy: (0.5đ) a. Ô – xi b. Ni tơ c. Các – bô – níc 2. Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? (0.5đ) a. Vì hoa tươi tỏa ra mùi hương làm ta mất ngủ. b. Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô – xi, thải ra khí các – bô – níc làm con người thiếu ô – xi để thở. c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. 3. Viết chữ Đ vào  trước câu đúng, chữ S vào  trước câu sai. (1.5đ)  Ban ngày, dưới ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước. Do đó, không khí ở phần biển sẽ lạnh hơn không khí ở phần đất liền. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió từ biển thổi vào đất liền.  Ban ngày, dưới ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước. Do đó, không khí ở phần biển sẽ lạnh hơn không khí ở phần đất liền. Không khí chuyển động từ nơi nóng đến nơi lạnh và tạo thành gió từ đất liền thổi ra biển.  Ban đêm, phần đất liền nguội đi nhanh hơn phần nước. Do đó, không khí ở phần đất liền sẽ lạnh hơn không khí ở phần biển. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió từ đất liền thổi ra biển. 4. Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ? (0.5đ) a. 10 cấp b. 11 cấp c. 12 cấp d. 13 cấp 5. Con người rất quan tâm đến vấn đề ô nhiễm không khí vì: (0.5đ) a. Ô nhiễm không khí cần cho sự sống. b. Hành tinh nào cũng cần phải có không khí. c. Ô nhiễm không khí sẽ hủy hoại sự sống trên Trái Đất. 6. Trong các nguồn gây ô nhiễm không khí dưới đây, nguồn gây ô nhiễm không khí nào không phải là do con người gây ra? (0.5đ) a. Khói bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông. b. Núi lửa. c. Khói, khí độc từ các nhà máy. 7. Để có bầu không khí trong sạch, chúng ta cần: (0.5đ) a. Trồng nhiều cây xanh. b. Tìm cách phun các chất hóa học vào không khí để loại bỏ các khí thải, các loại bụi có trong không khí. c. Tạo ra những luồng gió thật mạnh để thổi không khí bị ô nhiễm đi chỗ khác. 8. Những hành động nào sau đây làm ô nhiễm không khí? (0.5đ) a. Khi thở con người hút khí ô – xi và thải khí các – bô – níc ra không khí. b. Hút thuốc lá. c. Thổi bong bóng bằng nước xà phòng. 9. Vật phát ra âm thanh khi nào? (0.5đ) a. Khi vật va đập với vật khác. b. Khi uốn cong vật. c. Khi nén vật. d. Khi làm vật rung động. 10. Viết chữ Đ vào  trước câu đúng, chữ S vào  trước câu sai: (1.5đ)  Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không hề có rung động.  Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được.  Chỉ những vật bị gõ, đập khi phát ra âm thanh mới có rung động còn đàn, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động. 11. Khi gõ tay vào mặt bàn, tai ta nghe thấy tiếng động. Hãy đánh số vào  trước các sự kiện xảy ra theo thứ tự từ 1 đến 4 cho phù hợp. (2.0đ)  Không khí xung quanh mặt bàn rung động.  Mặt bàn rung.  Màn nhỉ rung và tai ta nghe được tiếng động.  Không khí gần tai ta rung. 12. Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Vì sao? (1.0đ) a. Từ cánh quạt sản sinh ra gió. b. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta. c. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió. Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Lịch sử- Địa lí Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1.Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế? (1.0đ) a. Chữ Hán b. Chữ Quốc ngữ c. Chữ Nôm d. Chữ La Tinh 2. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là: (0.5đ) a. Nho giáo b. Phật giáo c. Thiên chúa giáo 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước? (0.5đ) a. Vẽ bản đồ đất nước b. Quản lí đất nước không cần định ra pháp luật c. Cho soạn Bộ luật Hồng Đức d. Cả a và c đều đúng 4. Năm 1400, nhà Hồ thay cho nhà Trần trong trường hợp nào? (1.0đ) [...]... Quý c Ly 19 76 d 19 77 b Chu Văn An truất ngôi vua Trần c Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần 9 Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: (1. 0đ) 5 Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh a Người Kinh, Thái, Mường, Dao nào? (1. 0đ) b Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ – me a Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ c Người Kinh, Ba – na, Ê – đê, Gia – rai b Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản 10 Phương... của người dân c Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn ở miền Tây Nam Bộ là: (1. 0đ) a d Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Xe ngựa b Xuồng, ghe c Ô tô chồng là Trần Cảnh 11 Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi 6 Hai chữ “Sát Thát” có nghĩa là gì? (1. 0đ) a Chiến đấu b Tự do c Hòa bình Sông Tiền và sông Hậu nghiệp: (1. 0đ) a Lớn của nước ta c Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn d Sông Mê Công và sông Đồng... Nai 7 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công b Lớn bậc nhẩt nước ta c Lớn nhất nước ta 8 Thành phố Sài Gòn được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào? (1. 0đ) b 19 75 a b Sông Mê Công và sông Sài Gòn d Giết giặc Mông Cổ a đắp nên? (1. 0đ) 19 74 . kiểm tra thường xuyên tháng 1+ 2 Năm học 2 010 – 2 011 Môn: Chính tả Học sinh nghe và viết lại bài Sầu riêng ( từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm… đến tháng năm ta), sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34. Trường. và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+ 2 Năm học 2 010 – 2 011 Môn: Toán Điểm Nhận xét của thầy cô giáo I. Phần trắc nghiệm: (6.0đ) 1. Thương của phép chia 1: 5 được viết dưới dạng. đến tháng năm ta), sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34. Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra thường xuyên tháng 1+ 2 Năm học 2 010 – 2 011 Môn: Tập làm văn Điểm Nhận xét của thầy cô giáo

Ngày đăng: 27/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w