SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT GIA LỘC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2010 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Cho nguyờn tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =27; Fe = 56; Cu = 64; Cl = 35,5; F = 19; Br = 80; I = 127; Ba = 137; Zn = 65; Ag = 108; Mn = 55; K = 39; Ca = 40; N = 14; S = 32; Li = 7; Rb = 84 10.1 . Nguyên tố M có các đồng vị sau: MMMM 58575655 . Trong số các đồng vị đó, đồng vị thỏa mãn tỉ lệ 13 15 Z N = là đồng vị: A. 55 M B. 57 M C. 56 M D. 58 M 11. 2. Trong phản ứng tổng hợp NH 3 : 0 2 2 3 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 0N k H k NH k H+ → ∆ < Để thu được nhiều khí NH 3 cần sử dụng các biện pháp A. Giảm nhiệt độ , tăng áp suất B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất 3. Đổ 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160,00 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,08 M và KOH 0,04 M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 2,00 B. 13,00 C. 12,00 D. 1,00 4. Hỗn hợp A gồm ( BaO, Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 , MgCO 3 ), có tỉ lệ mol các chất là 1 : 1. Hòa tan A vào nước dư, được dung dịch B và phần chất rắn không tan C. C gồm A. MgCO 3 , BaCO 3 B. Mg(OH) 2 , Al 2 O 3 C. Al 2 O 3 , MgCO 3 D. MgCO 3 5. Hỗn hợp A gồm các bột: Al, Fe, Mg. - Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít khí ( đktc ). - Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí ( đktc ). - Cho 34,8 gam A vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc tách thu lấy chất rắn, hòa tan vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được V lít (ở đktc) khí NO 2 (duy nhất). V có giá trị bằng A. 53,76 lít B. 26,88 lít C. 13,44 lít D. 44,80 lít 10.6. Từ 1 tấn quặng pirit chứa 72% FeS 2 ; 18,4 % CuFeS 2 và 9,6% tạp chất trơ có thể điều chế được V lít dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84 g/ml ). Biết hiệu suất thu hồi khí SO 2 khi đốt cháy quặng đạt 95,5%, hiệu suất oxi hóa đạt 90% và lượng axit bị mất là 0,5%. V có giá trị bằng A. 765,801 lit B. 340,708 lít C. 650,707 lít D. 65,707 lít 7. Để tách riêng hai chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp gồm ancol butylic và phenol, có thể sử dụng: A. dung dịch NaOH và CO 2 . B. dung dịch HCl và CO 2 . C. dung dịch Br 2 và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH và nước. 8. Cho bay hơi hoàn toàn 2,9 gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, O ), thu được 2,24 lít hơi X ở 109,2 0 C và 0,7 atm. Mặt khác 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Tên gọi của X là A. etanđial B. propanđial C. butanđial D. metanal 9. Số đồng phân mạch hở của C 3 H 7 O 2 N, có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 10. Một loại quặng trong tự nhiên đã được loại bỏ hết tạp chất. Hòa tan quặng đó trong dung dịch HNO 3 , thu được dung dịch A và có khí màu nâu đỏ thoát ra. Dung dịch A tạo được kết tủa trắng (không tan trong axit) với BaCl 2 . Quặng đó là A. xiđerit B. manhetit C. hematit D. pirit sắt 11. X,Y, Z là 3 muối ( trung hòa hoặc axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn các điều kiện - X tác dụng với Y có khí thoát ra. - Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành. - X tác dụng với Z vừa có kết tủa, vừa có khí thoát ra. Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. Na 2 CO 3 , KHSO 4 , BaCl 2 B. Na 2 CO 3 , KHSO 4 , MgCl 2 C. Ba(NO 3 ) 2 , K 2 SO 4 , Ba(AlO 2 ) 2 D. NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 12. Cho dãy chuyển hóa: X X Y M Z A B C D B A + + + + + → → → → → A là phi kim thuộc nhóm VIA; M là kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa. D là A. dd H 2 SO 4 loãng B. dd CuSO 4 C. dd H 2 SO 4 đặc D. dd K 2 SO 4 13. Hỗn hợp Z gồm Fe và Fe 3 O 4 . Cho 18,5 gam Z vào 200,00 ml dung dịch HNO 3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X bằng A. 48,60 gam B. 32,40 gam C. 36,12 gam D. 33,86 gam 14. Cho 2 muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: dd X + dd Y → không xảy ra phản ứng dd X + Cu → không xảy ra phản ứng dd Y + Cu → không xảy ra phản ứng dd X + dd Y + Cu → xảy ra phản ứng. X, Y tương ứng là các muối: A. NaNO 3 và NaHSO 4 . B. NaNO 3 và NaHCO 3 . C. Fe(NO 3 ) 3 và NaHSO 4 . D. Mg(NO 3 ) 2 và KNO 3 . 15. Cho dãy chuyển hoá sau: 6 5 X Y Z C H Br→ → → X, Y, Z có công thức lần lượt là A. C 6 H 6 , CH 4 , C 2 H 2 . B. CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 . C. C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 6 H 6 . D. C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 3 H 4 . 16. A là một anđehit mạch thẳng. Một thể tích hơi A cộng hợp được tối đa 3 thể tích hidro, sản phẩm thu được nếu cho tác dụng với Na dư thì thể tích hidro thu được bằng thể tích hơi A đã dùng ban đầu ( các thể tích đo ở cùng điều kiện ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng A thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H 2 O. Công thức cấu tạo của A là A. OHC-CH=CH-CHO B. OHC-CH 2 -CH 2 -CHO C. CH 2 =CH-CHO D. OHC-CH=CH-CH 2 -CHO 17. X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Biết: - X làm tan đá vôi. - Y không tác dụng được với NaOH; tác dụng với Na; tham gia phản ứng tráng bạc; oxi hóa với xúc tác thích hợp thu được hợp chất đa chức. - Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH; tác dụng với Na. X, Y, Z lần lượt là A. C 2 H 5 COOH; HO-CH 2 -CH 2 -CHO; CH 3 -CO-CH 2 OH B. C 2 H 5 COOH; CH 3 -CH(OH)-CHO; CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 2 CH 3 ; HO-CH 2 -CH 2 -CHO; CH 3 -CO-CH 2 OH D. C 2 H 5 COOH; CH 3 -CH(OH)-CHO; CH 3 -CO-CH 2 OH 18. Trong chất béo chưa tinh khiết, thường có lẫn một lượng nhỏ axit béo tự do. Số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo. Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, phải dùng vừa đủ dung dịch chứa 3,2 mol NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là A. 1034,7 gam B. 1125,7 gam C. 1103,5 gam D. 1021,35 gam 19. Cho các chất : CH 2 ClCOOH( a); CH 3 -COOH (b); C 6 H 5 OH( c), CO 2 (d); H 2 SO 4 (e). Tính axit của các chất giảm theo trật tự A. e > a > b > d > c B. e > a > b > c > d C. e > b > a > d > c D. e > b > d > c > a 20. A, B, C là 3 hidrocacbon khí ở điều kiện thường (M A <M B <M C ). Khi phân hủy đều tạo thành cacbon và H 2 và thể tích H 2 thu được đều gấp 3 lần thể tích hidrocacbon ban đầu (ở cùng điều kiện ). Biết C có thể được điều chế trực tiếp từ ancol etylic; B, C đều làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của A, B, C lần lượt là A. C 2 H 6 ; CH 2 =CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH=CH 2 B. CH 4 ; CH 2 =CH-CH 3 ; CH ≡ C-CH 2 -CH 3 C. C 2 H 6 ; CH 2 =CH-CH 3 , CH ≡ C-CH 2 -CH 3 D. C 2 H 6 ; CH 2 =CH-CH 3 , CH ≡ C- CH=CH-CH 3 21. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? A. Liên kết kim loại được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại và các electron tự do. B. Các ion dương kim loại và electron tự do đều dao động liên tục ở các nút mạng tinh thể kim loại. C. Liên kết cộng hoá trị do những cặp electron chung tạo nên, còn liên kết kim loại là do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gia. D. Liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và ion âm, còn liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và electron tự do. 22. Đặc điểm nào dưới đây không tương ứng với tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử ? A. Độ âm điện lớn B. Năng lượng ion hóa nhỏ C. Bán kính nguyên tử tương đối lớn D. Số electron hóa trị nhỏ (từ 1 đến 3 electron) 23. Xác định phần trăm khối lượng CaCO 3 .MgCO 3 có trong quặng đôlômit, biết nhiệt phân hoàn toàn 40 gam quặng trên thu được 11,2 (l) khí CO 2 (0 o C và 0,8 atm) A. 42% B. 46% C. 50% D. 92% 24. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl 3 B. Thêm dư AlCl 3 vào dung dịch NaOH C. Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] (hay NaAlO 2 ) D. Thêm dư CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 25. Số mol H 2 SO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng) dùng trong phản ứng nào dưới đây là nhiều nhất, khi số mol chất khử trong mỗi phản ứng là bằng nhau ? A. Fe + H 2 SO 4 → B. Cu + H 2 SO 4 → C. S + H 2 SO 4 → D. HI + H 2 SO 4 → I 2 + 26. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. 27. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96 o ? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml A. ≈ 4,7 (l) B. ≈ 4,5 (l) C. ≈ 4,3 (l) D. ≈ 4,1 (l) 28. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ? A. amilozơ B. glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ 29. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là A. glyxin. B. alanin. C. phenylalanin. D. valin. 30. Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng ? Biết trật tự dãy điện hóa : 2 2 2 3 2+ Mg Ag Fe Cu Fe Mg Fe Cu Ag Fe + + + + + A. 3Cu + 2Fe 3+ → 3Cu 2+ + 2Fe B. Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe C. Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag D. Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ 31. Xét biểu đồ quan hệ giữa năng lượng ion hóa thứ nhất và số đơn vị điện tích hạt nhân. Kí tự đại diện cho các nguyên tố kim loại kiềm là A. W. B. X. C. Y. D. Z. 32. Tiến hành phản ứng tổng hợp NH 3 từ hỗn hợp G gồm: H 2 và N 2 thu được hỗn hợp A. Biết phân tử khối trung bình của G và A lần lượt là 7,200 và 7,826. Hiệu suất tổng hợp NH 3 là A. 20,00% B. 17,39% C. 8,69% D. 60,60% 33. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu B. Zn C. Fe D. Mg 34. Cho công thức chất A là C 3 H 5 Br 3 . Khi A tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo một hợp chất tạp chức của ancol bậc hai và anđehit. CTCT của A là A. CH 2 Br–CH 2 –CHBr 2 B. CH 3 –CHBr–CHBr 2 C. CH 3 –CBr 2 –CH 2 Br D. CH 3 –CH 2 –CBr 3 35. Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau : Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 và NH 4 HCO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất ? (Giả sử nước bay hơi không đáng kể.) A. dung dịch Mg(HCO 3 ) 2 B. dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 C. dung dịch NaHCO 3 D. dung dịch NH 4 HCO 3 36. Oxi hóa hoàn toàn 0,42 g hợp chất hữu cơ X chỉ thu được khí CO 2 và hơi H 2 O. Khi dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa nước vôi trong lấy dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 1,86g đồng thời xuất hiện 3 g kết tủa. Hàm lượng phần trăm các nguyên tố trong phân tử X bằng : %m C %m H %m O %m C %m H %m O A. 85,71 7,14 7,15 B. 85,71 14,29 0,00 C. 78,56 14,29 7,15 D. 92,86 7,14 0,00 37. X chứa một loại nhóm định chức, có công thức C 8 H 14 O 4 . Thủy phân X trong NaOH thu được một muối và hai ancol A, B. Phân tử B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi A ; đun nóng với H 2 SO 4 đặc, A cho một olefin và B cho hai olefin đồng phân. Cấu tạo của X là A. C 2 H 5 OOC–COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 OOC–[CH 2 ] 3 –COOCH 3 C. CH 3 CH(CH 3 ) 2 OOC–COOCH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 OOC[CH 2 ] 2 COOCH 2 CH 3 38. Cho các phản ứng sau: (1) 8HCl + Fe 3 O 4 → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O (2) 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 (3) 6HCl + KClO 3 → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O (4) 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H2O (5) 4HCl + 2Cu + O 2 → 2CuCl 2 + 2H 2 O Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. (2), (3), (4), (5). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (5). 39. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam B. 6,8 gam C. 6,84 gam D. 4,9 gam. 40. Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước được dung dịch A. Thêm đến hết dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng A.7,8 gam. B. 46,6 gam . C. 54,4 gam. D. 62,2 gam. Tự chọn theo chương trình nâng cao 1. Ứng với công thức phân tử C 9 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân câu tạo thỏa mãn các tính chất: - Làm mất màu dung dịch nước brom. - Tác dụng với dung dịch NaHCO 3 tạo khí. - Trong phân tử có chứa vòng benzen. A. 5 đồng phân B. 3 đồng phân C. 6 đồng phân D. 2 đồng phân 2. A có công thức C 9 H 17 O 4 N, phân tử có cấu tạo thẳng và đối xứng. 2 5 7 4 2 2 6 5 10 4 ( ) ( ) ( ) NaOH HCl H xt xt A B C H O NNa C C H O B D C H O NCl C E F etyl xiclohexan + → + → → → → Công thức cấu tạo của A, C là A. C 2 H 5 -OOC-CH 2 -CH(HN 2 )-CH 2 -COOC 2 H 5 ; C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 -OOC-CH 2 -CH(HN 2 )-CH 2 -COOC 2 H 5 ; CH 3 -O-CH 3 C. C 2 H 5 -OOC-CH(NH 2 )-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 ; C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 -OOC-CH(NH 2 )-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 ; CH 3 -O-CH 3 3. Hiện tượng nào dưới đây đó được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm 4. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe vào 500 ml dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Dung dịch X hoà tan tối đa được 5,12 gam Cu (khí NO duy nhất). Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu là A. 0,96M B. 1,226M C. 0,8M D. 1M 5. Thuốc thử nào sau đây không nhận biết được ion Ba 2+ trong dung dịch? A. SO 4 2- B. CrO 4 2- C. HSO 4 - D. HCO 3 - 6. Hoà tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch X và khí NO. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,36 gam B. 15,24 gam C. 21,32 gam D. 24,15 gam 7. Cho hợp chất X (phân tử chỉ chứa C, O, H và một loại nhóm chức). 5,8 gam X tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo ra 43,2g Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hoá hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. Công thức phân tử của X là A. CH 3 CHO B. C 2 H 5 CHO C. (CHO) 2 D. CH 2 (CHO) 2 8. Trong pin điện hoá có xảy ra phản ứng: 2Cr (r) + 3Cu 2+ (dd) → 2Cr 3+ (dd) + 3Cu (r) Biết 2 / o Cu Cu E + =+0,34V; 3 / o Cr Cr E + =-0,74V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá được tạo ra từ 2 cặp oxi hoá - khử trên có giá trị là A. 0,4V B. - 1,08V C. 1,25V D. 1,08V 9. Bản chất của liên kết hiđro (trong nước, trong ancol, trong axit cacboxylic ) là A. sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm. B. sự hút tĩnh điện giữa cation H + và anion O 2- . C. liên kết cộng hoá trị phân cực giữa nguyên tử H và nguyên tử O. D. liên kết cho – nhận giữa nguyên tử H và nguyên tử O. 10. Tính khối lượng xenlulozơ cần để điều chế 1 tấn xenlulozơ trinitrat. Biết hao hụt trong sản xuất là 10%. A. 0,606 tấn B. 1,65 tấn C. 0,5455 tấn. D. 0,60 tấn Tự chọn theo chương trình cơ bản 1. Khi trộn những thể tớch bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thỡ thu được dung dịch có pH bằng A. 9 B. 12,30 C. 13 D. 12,00 2. Tính lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam ancol đa chức với hiệu suất 80%. A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 14,4 gam 3. Cho dóy chuyển húa điều chế anđehit axetic : CH 3 CHOX Y Z T + H 2 O + O 2 , Pt, t + O 2 , CuCl 2 , PdCl 2 , t + NaOH HgSO 4 Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. X là CH ≡ CH B. Y là CH 2 =CHCl C. Z là CH 2 =CH 2 D. T là CH 3 CH 2 OH 4. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+ . Phản ứng này cho thấy : A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ . B. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+ . D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+ . 5- Nung 23,5 gam muối nitrat của một kim loại có hoá trị không đổi trong bình kín đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam chất rắn và khí X. Công thức của muối nitrat là A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C, NaNO 3 D. Zn(NO 3 ) 2 . 6. Cho 1,92 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 0,15M và HCl 0,19M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V(lít) khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là A. 0,448 lít B. 0,336 lít C. 0,224 lít D. 0,504 lít 7. Có các dung dịch riêng biệt sau đây: KCl, KI, KBr, KF, Ba(HCO 3 ) 2 , AgNO 3 , K 2 S, K 2 CO 3 , K 2 SO 3 . Chỉ dùng thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết được những dung dịch nào? A. Ba(HCO 3 ) 2 , AgNO 3 , K 2 S, K 2 CO 3 , K 2 SO 3 . B. KCl, KI, KBr, Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 S, K 2 CO 3 , K 2 SO 3 . C. K 2 S, K 2 CO 3 , K 2 SO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 D. Tất cả các dung dịch trên. 8. Hỗn hợp X gồm 3 amin bậc I đơn chức, no, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 10 : 5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức của 3 amin trên lần lượt là A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 C, C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 , C 6 H 13 NH 2 9. Cho các chất sau: glucozơ (I), saccarozơ (II), axit axetic (III), axit fomic (IV), anđehit axetic (V). Những chất có phản ứng tráng bạc là A. (I), (II), (V) B. (II), (III), (IV) C. (I), (IV), (V) D. (I), (V). 10. Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO 3 ) 2 và b mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, để dung dịch thu được sau điện phân không còn ion Cu 2+ và anot chỉ thu được một khí duy nhất thì điều kiện của a và b là A. b = 2a B. b > 2a C. b < 2a D. b = 2a hoặc b > 2a . cho thấy : A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ . B. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . C. Zn có tính oxi hóa mạnh. phân hủy đều tạo thành cacbon và H 2 và thể tích H 2 thu được đều gấp 3 lần thể tích hidrocacbon ban đầu (ở cùng điều kiện ). Biết C có thể được điều chế trực tiếp từ ancol etylic; B, C đều làm. nhau, thỏa mãn các điều kiện - X tác dụng với Y có khí thoát ra. - Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành. - X tác dụng với Z vừa có kết tủa, vừa có khí thoát ra. Công thức của X, Y, Z lần lượt