Đề KT 45ph Văn 8 kỳ I

12 217 0
Đề KT 45ph Văn 8  kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: …………………………… ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009- 2010 Lớp : …… MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Bài số 1 ) Họ và tên: ………………………… Thời gian : 90 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ BÀI: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 1. MỞ BÀI: ( 1,5 điểm ) -Nêu lí do gợi nhớ kỉ niệm . ( 1 điểm ) - Tâm trạng khi nhớ lại kỉ niệm đó . ( 0,5 điểm ) 2. THÂN BÀI: ( 6 điểm ) Kể theo trình tự thời gian, không gian. - Dùng lời văn chuyển ý từ mở bài sang thân bài (0,5điểm ) - Hôm trước ngày đi học. ( 1 điểm ) - Buổi sáng trước khi đi học . ( 1 điểm ) - Trên đường tới trường ( 1 điểm ) - Trên sân trường . ( 1,5 điểm ) - Khi ở trong lớp học. ( 1 điểm ) 3. KẾT BÀI : ( 1,5 điểm ) Khẳng định lại cảm xúc : Kỉ niệm đó mãi mãi không bao giờ quên… CHÚ Ý: Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ, trình bày sạch đẹp, không sai chính tả ( 1 điểm ) ……………………HẾT……………………. Trường: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009- 2010 Lớp : …… MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Bài số 2 ) Họ và tên: ………………………… Thời gian : 90 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ BÀI: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn . ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 1. MỞ BÀI: ( 1,5 điểm ) - Giới thiệu về sự việc, cảm xúc chung . ( 1 điểm ) - Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó . ( 0,5 điểm ) 2. THÂN BÀI: ( 6 điểm ) - Nêu lí do , thời gian, hoàn cảnh phạm lỗi. ( 1 điểm ) - Nguyên nhân, diễn biến, hoàn cảnh, hậu quả của việc phạm lỗi. ( 1 điểm ) - Người phạm lỗi và những người có liên quan. ( 2 điểm ) -> Nêu cảm xúc xen kẻ vào bài viết . - Suy nghĩ tình cảm sau khi phạm lỗi. ( 1 điểm ) - Thái độ, lời nói, cử chỉ của thầy cô giáo. ( 1 điểm ) 3. KẾT BÀI : ( 1,5 điểm ) Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân về kỉ niệm đó. CHÚ Ý: Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ, trình bày sạch đẹp, không sai chính tả ( 1 điểm ) ……………………HẾT……………………. Trường: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009- 2010 Lớp : …… MÔN : Văn Họ và tên: ………………………… Thời gian : 45 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ BÀI : I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3 điểm ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu em cho là đúng trong các câu sau : Câu 1: Văn bản “Trong lòng mẹ” ra đời vào năm nào ? A. 1938 B. 1939 C. 1940 D. 1941 Câu 2: Văn bản “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? A. Hồi kí ; B. Tiểu thuyết ; C.Truyện ngắn ; D. Thơ Câu 3: Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” có mấy lần nhà văn diễn tả bé Hồng khóc ? A. 4 lần ; B. 5 lần ; C. 6 lần ; D. 7 lần Câu 4: Truyện “Lão Hạc” thuộc phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự kết hợp biểu cảm. ; B. Miêu tả kết hợp biểu cảm; C. Miêu tả kết hợp tự sự ; D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Câu 5: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” có mấy lầm chị Dậu van xin cai Lệ? A. 1 lần ; B. 2 lần ; C. 3 lần; D. 4 lần Câu 6: Chủ đề của đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? A. Sự vô tình độc ác của người cô. B. Phản ứng tâm lí của bé Hồng khi nghe những lời gièm pha của cô về mẹ. C. Những cay đắng tủi nhục cùng tình yêu thương cháy bỏng của chú bé Hồng. D. Cuối năm người mẹ đã về thăm bé Hồng. Câu 7: Qua truyện ngắn “Lão Hạc” hiện lên là người như thế nào? A. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. B. Là người nông dân sống gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân yêu làng xóm, lámg giềng. D. Là người có số phận đau thương nhưng phẩm chất cao quý. Câu 8: Đoạn văn “Tức nước vỡ bờ” cho thấy rõ nét tính cách nào của chị Dậu ? A. Nhún nhường, nhịn nhục. B. Vội vàng, nóng nảy. C. Mạnh mẽ cứng cỏi D. Ngang ngạnh, bất cần. Câu 9: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhân vật cai Lệ được miêu tả chủ yếu thông qua khía cạnh nào ? A. Ngôn ngữ, hành động. B. Ngôn ngữ, tâm lí. C. Hành động và cảm xúc. D. Ngoại hình và tâm trạng. Câu 10: Văn bản “Trong lòng mẹ” vì sao người cô hỏi “Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?” Bé hồng lại trả lời là “Không! Cháu không muốn vào”. A. Vì bé Hồng Không nhớ mẹ. B. Vì lúc này Hồng đợi mẹ về thăm mình. C. Vì bé Hồng giận mẹ không gửi thư hay nhắn lời thăm mình. D. Vì bé Hồng hiểu người cô hỏi không thật lòng, mà chỉ có ý gièm pha mẹ mình. Câu 11: Điểm đỉnh bộc lộ tính cách hung bạo, vô nhân tính của tên cai lệ là ở cử chỉ hành động : A Sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng B. Trợn ngược hai mắt quát tháo, giọng hầm hè C. Bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch, tát vào mặt cị một cái đánh bốp D.Giật phắt cái thừng trong tay anh người nhà lí trưởngchạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Câu 12 : Lão Hạc phải tìm đến cái chết, chủ yếu là do: A. Không chịu nỗi tình cảnh đói kém B. Ăn phải bả chó xin của Binh Tư C. Khi chết còn để lại tiền nhờ hàng xóm lo liệu D. Giữ lại được mảnh vườn, căn nhà cho con. II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Nêu lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự truyện kí Việt Nam đã học trong học kìI. (2 điểm) Câu 2: Nêu nội dung cơ bản của truyện ngắn “Lão Hạc”? (2 điểm) Câu 3: Nêu sự khác nhau về nội dung chủ yếu và đặc săc nghệ thuật của hai văn bản: “Trong lòng mẹ”, “ Tức nước vỡ bờ” ? (3 điểm) ……………………HẾT……………………. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3 điêm – Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D C C D C A D C D II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ) * Thể loại : (1điểm ) - Tôi đi học: Truyện ngắn (0,25 điểm) - Trong lòng mẹ: Hồi kí (0,25 điểm) - Tức nước vỡ bờ: Tiểu thuyết (0,25 điểm) - Lão Hạc: Truyện ngắn (025 điểm) * Phương thức biểu đạt: (1 điểm ) - Tôi đi học: Tự sự xen trữ tình (0,25 điểm) - Trong lòng mẹ: Tự sự xen trữ tình (0,25 điểm) - Tức nước vỡ bờ: Tự sự (0,25 điểm) - Lão Hạc: Tự sự xen trữ tình (02,5 điểm) Câu 2: ( 2 điểm ) Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ . Câu 3: ( 3 điểm ) (HS lập bảng so sánh ) Sự khác nhau về nội dung chủ yếu và đặc sắc nghệ thuật của hai văn bản * Văn bản: “Trong lòng mẹ” - Nội dung chủ yếu: Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé (0,75) - Đặc sắc nghệ thuật : Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha (0,75) * Văn bản “Tức nước vỡ bờ” - Nội dung chủ yếu: Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn (0,75) - Đặc sắc nghệ thuật: Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực , sinh động (0,75) ……………………HẾT……………………. Trường: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009- 2010 Lớp : …… MÔN : Văn Họ và tên: ………………………… Thời gian : 45 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ BÀI : I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3 điểm ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu em cho là đúng trong các câu sau : Câu 1: Văn bản “Trong lòng mẹ” ra đời vào năm nào ? A. 1938 B. 1939 C. 1940 D. 1941 Câu 2: Văn bản “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? A. Hồi kí ; B. Tiểu thuyết ; C.Truyện ngắn ; D. Thơ Câu 3: Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” có mấy lần nhà văn diễn tả bé Hồng khóc ? A. 4 lần ; B. 5 lần ; C. 6 lần ; D. 7 lần Câu 4: Truyện “Lão Hạc” thuộc phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự kết hợp biểu cảm. ; B. Miêu tả kết hợp biểu cảm; C. Miêu tả kết hợp tự sự ; D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Câu 5: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” có mấy lầm chị Dậu van xin cai Lệ? A. 1 lần ; B. 2 lần ; C. 3 lần; D. 4 lần Câu 6: Chủ đề của đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? A. Sự vô tình độc ác của người cô. B. Phản ứng tâm lí của bé Hồng khi nghe những lời gièm pha của cô về mẹ. C. Những cay đắng tủi nhục cùng tình yêu thương cháy bỏng của chú bé Hồng. D. Cuối năm người mẹ đã về thăm bé Hồng. Câu 7: Qua truyện ngắn “Lão Hạc” hiện lên là người như thế nào? A. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. B. Là người nông dân sống gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân yêu làng xóm, lámg giềng. D. Là người có số phận đau thương nhưng phẩm chất cao quý. Câu 8: Đoạn văn “Tức nước vỡ bờ” cho thấy rõ nét tính cách nào của chị Dậu ? A. Nhún nhường, nhịn nhục. B. Vội vàng, nóng nảy. C. Mạnh mẽ cứng cỏi D. Ngang ngạnh, bất cần. Câu 9: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhân vật cai Lệ được miêu tả chủ yếu thông qua khía cạnh nào ? A. Ngôn ngữ, hành động. B. Ngôn ngữ, tâm lí. C. Hành động và cảm xúc. D. Ngoại hình và tâm trạng. Câu 10: Văn bản “Trong lòng mẹ” vì sao người cô hỏi “Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?” Bé hồng lại trả lời là “Không! Cháu không muốn vào”. A. Vì bé Hồng Không nhớ mẹ. B. Vì lúc này Hồng đợi mẹ về thăm mình. C. Vì bé Hồng giận mẹ không gửi thư hay nhắn lời thăm mình. D. Vì bé Hồng hiểu người cô hỏi không thật lòng, mà chỉ có ý gièm pha mẹ mình. Câu 11: Điểm đỉnh bộc lộ tính cách hung bạo, vô nhân tính của tên cai lệ là ở cử chỉ hành động : A Sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng B. Trợn ngược hai mắt quát tháo, giọng hầm hè C. Bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch, tát vào mặt cị một cái đánh bốp D.Giật phắt cái thừng trong tay anh người nhà lí trưởngchạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Câu 12 : Lão Hạc phải tìm đến cái chết, chủ yếu là do: A. Không chịu nỗi tình cảnh đói kém B. Ăn phải bả chó xin của Binh Tư C. Khi chết còn để lại tiền nhờ hàng xóm lo liệu D. Giữ lại được mảnh vườn, căn nhà cho con. II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Nêu lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự truyện kí Việt Nam đã học trong học kìI. (2 điểm) Câu 2: Nêu nội dung cơ bản của truyện ngắn “Lão Hạc”? (2 điểm) Câu 3: Nêu sự khác nhau về nội dung chủ yếu và đặc săc nghệ thuật của hai văn bản: “Trong lòng mẹ”, “ Tức nước vỡ bờ” ? (3 điểm) ……………………HẾT……………………. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3 điêm – Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D C C D C A D C D II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ) * Thể loại : (1điểm ) - Tôi đi học: Truyện ngắn (0,25 điểm) - Trong lòng mẹ: Hồi kí (0,25 điểm) - Tức nước vỡ bờ: Tiểu thuyết (0,25 điểm) - Lão Hạc: Truyện ngắn (025 điểm) * Phương thức biểu đạt: (1 điểm ) - Tôi đi học: Tự sự xen trữ tình (0,25 điểm) - Trong lòng mẹ: Tự sự xen trữ tình (0,25 điểm) - Tức nước vỡ bờ: Tự sự (0,25 điểm) - Lão Hạc: Tự sự xen trữ tình (02,5 điểm) Câu 2: ( 2 điểm ) Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ . Câu 3: ( 3 điểm ) (HS lập bảng so sánh ) Sự khác nhau về nội dung chủ yếu và đặc sắc nghệ thuật của hai văn bản * Văn bản: “Trong lòng mẹ” - Nội dung chủ yếu: Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé (0,75) - Đặc sắc nghệ thuật : Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha (0,75) * Văn bản “Tức nước vỡ bờ” - Nội dung chủ yếu: Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn (0,75) - Đặc sắc nghệ thuật: Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực , sinh động (0,75) ……………………HẾT……………………. Trường: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009- 2010 Lớp : …… MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Bài số 3 ) Họ và tên: ………………………… Thời gian : 90 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ BÀI: Giới thiệu về cây bút máy hoặc cây bút bi. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 1. MỞ BÀI: ( 1,5 điểm ) Giới thiệu cây bút máy hoặc cây bút bi: - Nêu khái niệm : Bút bi là … (1 điểm ) - Bút được sử dụng phổ biến … ( 0,5 điểm ) 2. THÂN BÀI: ( 6điểm ) -Cấu tạo cây bút ( 3 điểm ): +Phần ruột : Chất liệu , tác dụng …( 1,5 điểm ) + Phần vỏ: Chất liệu, màu sắc, tác dụng … ( 1,5 điểm ) - Công dụng ( 1,5 điểm) - Cách sử dụng : ( 1,5 điểm ) 3. KẾT BÀI : ( 1,5 điểm ) Khẳng định ý nghĩa, vai trò, vị trí của cây bút đối với học sinh nói riêng , đối với mọi người nói chung CHÚ Ý: Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ, trình bày sạch đẹp, không sai chính tả ( 1 điểm ) ……………………HẾT……………………. Trường: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009- 2010 Lớp : …… MÔN : Tiếng Việt Họ và tên: ………………………… Thời gian : 45 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ BÀI : I Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu em cho là đúng trong các câu sau : Câu 1: Một từ ngữ được cho là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó: A. Chứa đựng nghĩa hẹp của các từ ngữ khác. B. Không nằm trong phạm vi nghĩa rộng hơn của một từ ngữ khác. C. Bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác. D Khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Câu 2: Trường từ vựng là tập hợp của những từ: A. Cùng nghĩa, có thể cùng âm và khác âm ; B. Giống nhau về từ loại ; C. Cùng âm khác nghĩa ; D. Có ít nhất một nét chung về nghĩa. Câu 3 : Từ nào trong những từ sau đây là từ tượng thanh? A. co rúm ; B. Ngoẹo ; C. móm mém ; D. hu hu . Câu 4: Dấu ngoặc kép dùng để: A. Báo trước lời đối thoại ; B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp; C. Báo trước lời dẫn trực tiếp; D. Đánh dấu phần giải thích. Câu 5 : Trong các từ sau đây, từ nào có nghĩa rộng nhất so với nghĩa của các từ ngữ khác? A. Áo dài; B. Áo sơ mi; C. Y phục; D. Quần tây. Câu 6: Từ “Ấy” trong phần trích “ Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy” thuộc từ loại nào? A. Tình thái từ. B. Trợ từ; C. Thán từ; D. Từ nối. Câu 7: “ Bạn giúp tôi một tay nhé!” Tình thái từ “nhé” tạo thành câu cầu khiến được dùng trong tình huống nào? A. Tình huống giao tiếp thân mật. B. Tình huống giao tiếp kính trọng. C. Tình huống phân vân. D. Tình huống khẳng định. Câu 8: Điểm giống nhau giữa biện pháp nói quá và nói khoác là: A. Phóng đại mứcđộ ,quy mô sự vật ,hiện tượng. B. Nhấn mạnh,gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm. C. Không mang giá trị tích cực. D.Mục đích nói. [...]... Nêu cách n i các vế của câu ghép ? (2 i m ) Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp n i giảm , n i tránh (3 i m) ……………………HẾT…………………… ĐÁP ÁN, BIỂU I M I Trắc nghiệm: ( 3 i m – M i câu 0,25 i m ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D D B C C A A 9 B 10 C 11 D 12 B II:Tự luận : ( 7 i m) Câu 1: (2 i m ) - Nêu đúng kh i niệm (1 i m ) N i quá là biện pháp tu từ phóng đ i mức độ , qui mô , tính... quanh t i đều thay đ i , vì chính lòng t i đang có sự thay đ i lớn: hôm nay t i i học” ( Thanh Tịnh ) có quan hệ : A Nguyên nhân ; B i u kiện; C Bổ sung; D Gi i thích Câu 12: Từ “nếu” là quan hệ từ: A Chỉ quan hệ nguyên nhân; B Chỉ quan hệ i u kiện; C Chỉ quan hệ bổ sung ; D Chỉ quan hệ th i gian II- Tự luận: ( 7 i m ) Câu 1 Thế nào là n i quá? Cho ví dụ có sử dụng biện pháp n i quá (2 i m) Câu... giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm ( 1 i m ) ( Trình bày đúng như trên thì được trọn 2 i m còn trình bày thiếu ý, thiếu khoa học tùy theo mức độ trừ i m ) Câu 3: ( 3 i m) Viết đúng đoạn văn có sử dụng biện pháp n i giảm, n i tránh, gạch dư i từ ngữ n i giảm, n i tránh Trường hợp viết sai, tùy theo mức độ GV trừ i m ……………………HẾT…………………… ... của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm - Nêu đúng ví dụ (1 i m) Câu 2: (2 i m ) Có hai cách n i các vế câu: - Dùng những từ có tác dụng n i, cụ thể: (1 i m ) + N i bằng một quan hệ từ + N i bằng một cặp quan hệ từ + N i bằng một cặp phó từ, đ i từ hay chỉ từ thường i đ i v i nhau ( cặp từ hô ứng) - Không dùng từ n i : Trong trường hợp này, giữa các vế...Câu 9: Câu “B i thơ của anh chưa được hay lắm” đã n i giảm, n i tránh bằng cách nào ? A Dùng các từ đồng nghĩa B Dùng cách n i phủ định từ tr i nghĩa C N i vòng D Dùng từ Hán Việt Câu 10: “Con đường này t i đã quen i l i lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ” (Thanh Tịnh – T i i học) Câu trên có kiểu cấu tạo A Câu có cụm C-V B Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn C Câu có hai cụm C-V không . Th i gian : 90 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ B I: Gi i thiệu về cây bút máy hoặc cây bút bi. ĐÁP ÁN, BIỂU I M 1. MỞ B I: ( 1,5 i m ) Gi i thiệu cây bút máy hoặc cây bút bi: - Nêu kh i niệm. không kể chép đề ) ĐỀ B I: Kể về một lần em mắc khuyết i m khiến thầy cô giáo buồn . ĐÁP ÁN, BIỂU I M 1. MỞ B I: ( 1,5 i m ) - Gi i thiệu về sự việc, cảm xúc chung . ( 1 i m ) - Kỉ niệm sâu sắc. tiên i học. ĐÁP ÁN, BIỂU I M 1. MỞ B I: ( 1,5 i m ) -Nêu lí do g i nhớ kỉ niệm . ( 1 i m ) - Tâm trạng khi nhớ l i kỉ niệm đó . ( 0,5 i m ) 2. THÂN B I: ( 6 i m ) Kể theo trình tự th i gian,

Ngày đăng: 27/04/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan