HSG HÓA-HUYỆN A LƯỚI 2008-2009

4 267 0
HSG HÓA-HUYỆN A LƯỚI 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN A LƯỚI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT LỚP 9 – NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Hoá học – Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1. (2điểm) a. Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào H 2 SO 4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết các phương trình phản ứng. b. Có bốn khí được đựng riêng biệt trong bốn lọ là: Cl 2 , HCl, O 2 , CO 2 . Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ. Câu 2. (2điểm) Khi khử 15,2 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và FeO bằng hiđrô ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 200 ml dung dịch HCl nồng độ 2M. a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hỗn hợp trên. Câu 3: (2điểm) Trộn V A lít dung dịch A chứa 9,125 gam HCl và V B lít dung dịch B chứa 5,475 gam HCl ta được 2 lít dung dịch C. a. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch C. b. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch A và B biết hiệu số nồng độ của chúng là 0,4. Biết V C = V A + V B Câu 4: (2điểm) Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 6,0 gam chất A thu được 10,8 gam H 2 O. a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam. b. Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? c. Viết công thức cấu tạo của A và cho biết A có những tính chất hóa học quan trọng nào. Câu 5: (2điểm) Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5,0 gam trong 500 gam dung dịch AgNO 3 4%. Chỉ sau một lúc người ta lấy vật ra và thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm mất 85%. a. Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô. b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch. Cho: Fe = 56; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 ; Cu = 64; Ag = 108; N = 14. HẾT Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học, bảng tính tan. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM Kỳ thi HS giỏi THCS cấp huyện năm học 2008- 2009 Môn thi: Hoá học – Lớp 9 Câu 1: (2điểm) a.(1điểm) Viết đúng mỗi phương trình hóa học (0.25 điểm). CO (k) + CuO (r) Cu (r) + CO 2(k) Chất rắn A ( Cu + CuO dư); khí B (CO 2 ) CuO (r) + H 2 SO 4 ( đặc, nóng) CuSO 4 (dd) + H 2 O (l) CuO (r) + 2H 2 SO 4 ( đặc, nóng) CuSO 4 (dd) + 2H 2 O (l) + SO 2(k) CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) b.(1 điểm) - Trích các mẫu thử cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 . * Mẫu thử nào phản ứng tạo kết tủa trắng là khí HCl HCl (k) + AgNO 3(dd) AgCl (r) + HNO 3(dd) * Ba mẫu thử còn lại không phản ứng là Cl 2 , O 2 , CO 2 . - Cho ba mẫu thử còn lại tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, mẫu thử nào làm cho quỳ tím ẩm ngả sang màu đỏ sau đó mất màu là khí Cl 2 H 2 O (l) + Cl 2(k) HCl (dd) + HClO (dd) - Dùng que đóm đang cháy, cho vào hai mẫu còn lại, mẫu nào làm cho que đóm bùng cháy là O 2 , mẫu làm cho que đóm tắt là CO 2 . Câu 2: (2điểm) a. (1,5điểm) Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O x mol 3x mol 2x mol FeO + H 2 Fe + H 2 O Y mol y mol y mol Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (2x+y) mol 2(2x+y) mol n HCl = 2(2x + y) = 4x + 2y = 0,2. 2 = 0,4 (mol) (1) m oxit = 160x + 72y = 15,2 (2) Giải các phương trình (1), (2) ta được x = 0,05; y = 0,1 m = 160x = 160. 0,05 = 8 (g) → % Fe 2 O 3 = 2,15 100.8 = 52,6% % FeO = 100 – 52,6 = 47,4% b. (0,5điểm) n = 3x + y = 0,05. 3 + 0,1 = 0,25 (mol) Thể tích hiđro cần dùng: 0,25. 22,4 = 5,6 (lít) Câu 3: (2điểm) a. (0,75điểm) n HCl (A) = 5,36 125,9 = 0,25 (mol); n HCl (B) = 5,36 475,5 = 0,15 (mol) n HCl (C) = 0,25 + 0,15 = 0,4 (mol) C M (dd C) = 2 4,0 = 0,2M Fe 2 O 3 H 2 b. (1,25điểm) A V 25,0 - B V 15,0 = 0,4 V A + V B = 2 Giải hệ ta được: V A = 0,5 ; V B = 1,5 hoặc C A – C B = 0,4 A C 25,0 + B C 15,0 = 2 Giải hệ ta được: C A = 0,5 ; C B = 0,1 Câu 4: (2điểm) a.(0,75điểm) Tính khối lượng C, H trong 6,0 gam A: m H = 18 2 . 10,8 = 1,2 (g) ; m C = 6,0 – 1,2 = 4,8 (g) Đặt công thức hợp chất A là C x H y , ta có: x : y = 12 8,4 : 1 2,1 = 1 : 3 Công thức A có dạng (CH 3 ) n Theo đề bài M A = 30 nên ta có: (12 + 3). n = 30 ⇒ n = 2 Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 b.(0,5điểm) Chất A là C 2 H 6 nên trong phân tử chỉ có nối đơn giống CH 4 nên A không làm mất màu dung dịch brom. c. (0,75điểm) - Viết đúng CTCT đầy đủ và thu gọn của A (0,25 điểm). - Viết đúng tính chất hóa học của A (0,5 điểm) * Phản ứng cháy: 2C 2 H 6 + 7O 2 4CO 2 + 6H 2 O * Phản ứng thế: C 2 H 6 + Cl 2 C 2 H 5 Cl + HCl Câu 5: (2điểm) Khối lượng AgNO 3 ban đầu: 500. (4: 100) = 20 (g) Khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng (giảm đi) 20. (85: 100) = 17 (g) (hay 17: 170 = 0,1 mol) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 1 mol 2 mol 1 mol 2 mol 0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol Khối lượng Cu tham gia phản ứng: m Cu = n. M = 0,05. 64 = 3,2(g) Khối lượng Ag sinh ra: m Ag = n. M = 0,1. 108 = 10,8(g) Khối lượng của vật lấy ra khỏi dung dịch: m Cu(ban đầu) – m Cu(phản ứng) + m Ag(sinh ra) = m (vật) = 5 – 3,2 + 10,8 = 12,6(g) m dd(sau phản ứng) = m dd(AgNO ban đầu) - m (vật tăng thêm) = 500 – (12,6 – 5) = 492,4(g) m Cu(NO ) = 0,05. 188 = 9,4(g) Nồng độ các chất trong dung dịch: C % Cu(NO ) = 4,492 100.4,9 = 1,91 % C % AgNO = 4,492 100).1720( − = 0,61 % t 0 as 3 3 2 3 2 3 . hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 6,0 gam chất A thu được 10,8 gam H 2 O. a. Hãy xác định công thức phân tử c a A, biết khối lượng mol c a A là 30 gam. b. Chất A có làm mất màu. tạo c a A và cho biết A có những tính chất h a học quan trọng nào. Câu 5: (2điểm) Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5,0 gam trong 500 gam dung dịch AgNO 3 4%. Chỉ sau một lúc người ta lấy. ch a 5,475 gam HCl ta được 2 lít dung dịch C. a. Tính nồng độ mol / lít c a dung dịch C. b. Tính nồng độ mol / lít c a dung dịch A và B biết hiệu số nồng độ c a chúng là 0,4. Biết V C = V A

Ngày đăng: 27/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan