1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thủ công lớp 1 tuần 19-27 CKT có hình

18 2,1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Tuần 19 Thủ công GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy . - Gấp được mũ ca lô bằng giấy . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài : + Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục làm quen với việc : Gấp được mũ ca lô bằng giấy . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . + Giáo viên ghi tựa. bài mới lên bảng . a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô. b.Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.  Cách tạo tờ giấy hình vuông.  Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)  Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.  Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.  Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta + Hát - ổn định lớp để vào tiết học -Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại - Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. - 1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. - Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. H.1 H.2 H.3 Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh được H5  Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. H.6 H.7 H.8  Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10 H.9 H.10 Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau. 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. H.4 H.5 H.6 H.7 H.8 H.9 H.10 Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. ============================= Thủ công Tuần 20 GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy . - Gấp được mũ ca lô bằng giấy . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: - Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về qui trình gấp mũ ca lô và trưng bày sản phẩm . -Giới thiệu bài, ghi tựa. Học sinh thực hành: - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp. • Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và  Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)  Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.  Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.  Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5  Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.  Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10. - Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô. Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em. - Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. Với HS khéo tay : - Gấp được mũ ca lô bằng giấy . Các nếp gấp + Hát - ổn định lớp để vào tiết học -Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại - Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. - 1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. - Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. H.1 H.2 H.3 H.4 H.5 H.6 H.7 H.8 Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động GV Hoạt động HS thẳng , phẳng . - Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công. 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình. H.9 H.10 Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy và trưng bày sản phẩm . Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh ============================= Tuần 21 Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức kĩ năng gấp giấy . - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . II. Đồ dùng dạy – học: − GV: mẫu vật các bài. − HS: giấy màu. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Họat động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi Hs lên hệ thống lại các bài đã học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu và làm quen với qui trình : kĩ năng gấp giấy .Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . b. Hướng dẫn ôn tập: - Hãy nhắc lại các bài đã được gấp? - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô. GV chia lớp thành 3 nhóm. - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu GV . - Học sinh khác nhận xét sửa chữa . + 02 học sinh nhắc lại tựa bài . + học sinh khác nhận xét . - Gấp cái bóp, gấp mũ ca lô, gấp cái quạt. - HS thực hiện đúng quy trình. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động dạy Họat động học N1: gấp cái bóp. N2: Gấp mũ ca lô. N3: Gấp cái quạt - Cho từng nhóm trình bày sản phẫm của mình. - GV cho HS nhận xét và bình chọn nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật. * Nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô. * Nhận xét – tuyên dương. - Tập gấp lại các sản phẩm đã học ở nhà. - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để học tiết sau. N1: gấp cái bóp. N2: Gấp mũ ca lô. N3: Gấp cái quạt. - Từng nhóm trình bày sản phẫm của mình. - HS bình chọn. Với HS khéo tay : - Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản . Các nếp gấp thẳng , phẳng . - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo - Nhóm trình bày. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh ============================= Tuần 22 Bài 15 CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I.Mục tiêu: -Giúp HS biết - Biết sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo . - Sử dụng được bút chì , thước kẻ , kéo II.Đồ dùng dạy học: -Bút chì, thước kẻ, kéo. -1 tờ giấy vở học sinh. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: - Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - 02 HS nêu lại tựa bài . Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh và làm quen với qui trình : Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả. Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:  Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì. Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút chì và ruột bút chì. Để sử dụng người ta vót nhọn đầu bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút. Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm. Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.  Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ. Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc nhựa. Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.  Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng kéo Kéo gồm bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng. Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt. Học sinh thực hành: Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.  Học sinh quan sát và lắng nghe.  Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh quan sát và lắng nghe. • Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh thẳng. Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn khi sử dụng kéo. 4.Củng cố: - Gọi Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li. cắt theo đường thẳng đó. -Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh ==============  =============== Tuần 23 Bài 16 KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Mục tiêu: -Giúp Học sinh : - Biết cách kẻ đoạn thẳng . - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều . Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng II.Đồ dùng dạy học: -Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều. -1 tờ giấy vở học sinh. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài : - Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu và làm quen với qui trình : Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều . Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng - Giáo viên ghi tựa.  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - 02 học sinh nêu lại tựa bài . - Học sinh cả lớp lắng nghe Học sinh quan sát đoạn thẳng AB. A B A B C D Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm. + Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ? + Kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ?  Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ đoạn thẳng: Lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua điểm A, B. Giữa cho thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB. Từ điêm A và điểm B ta đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý , đánh dấu điểm C và D. sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB. Học sinh thực hành: Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau 2 ô trong vở. Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. 4.Củng cố: - Gọi Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và đẹp, thẳng Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán… 02 ô + 02 ô li . - Hai cạnh đối diện của bảng lớp , cửa ra vào lớp , cửa sổ . Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học sinh. + Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh ============================= Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Tuần 24 Bài 17 CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT Tiết 1 I.Mục tiêu: -Giúp Học sinh - Biết cách kẻ , cắt , dán hình chữ nhật - Kẻ , cắt , dán được hình chữ nhật . Có thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắn có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: - Gọi Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau . Nhận xét chung về việc thực hành của học sinh. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài : - Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu và làm quen với qui trình : Kẻ , cắt , dán được hình chữ nhật . Có thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng - Giáo viên ghi tựa.  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. + Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1) A B D C + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu GV . - Học sinh khác nhận xét sửa chữa . - 02 học sinh nêu lại tựa bài . - Học sinh cả lớp lắng nghe Học sinh quan sát hình chữ nhật H1. A B D C Hình 1 Hình chữ nhật có 4 cạnh. Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Giáo viên nêu: Như vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.  Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: A B D C Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình chữ nhật ABCD. - Cho Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô.  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. + Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. + Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình chữ nhật. + Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố: - Giáo viên nhắc lại các kỉ thuật kẻ vạch dấu hình , cắt , dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly. Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo. A B D C Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình chữ nhật ABCD. Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Học sinh quan sát . Với HS khéo tay : - Kẻ và cắt , dán được hình chữ nhật theo hai cách . Đường cắt thẳng . Hình dán phẳng . - Có thể kẻ , cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác nhau - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi [...]... dán được hình vuông Có thể kẻ , cắt được hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng – Giáo viên ghi tựa lên bảng  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng + Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1) Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài... kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu  Giáo viên hướng dẫn mẫu Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có đôï dài 1 cạnh 8 ô... Học sinh cả lớp lắng nghe Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A B C Hình 1 A B Hình 2 C Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hoạt động Giáo viên A Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Học sinh A Hình 3 Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li  Học sinh cắt rời hình tam giác và dán Cắt theo cạnh AB, AC - Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối,  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình phẳng... , dán hình chữ nhật - Kẻ , cắt , dán được hình chữ nhật Có thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắn có kẻ ô -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên 1. Ổn định:... có kẻ ô li, hồ dán… Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Học sinh Tuần 26 Bài 18 CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp Học sinh - Biết cách kẻ , cắt , dán hình vuông - Kẻ , cắt , dán được hình vuông Có thể kẻ , cắt được hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô -1. .. của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông cos độ dài 7 ô + Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng + Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình vuông + Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy có kẻ ô ly Với HS khéo tay cần đạt : - Kẻ và cắt , dán được hình vuông theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng A D B C Hình 1 Hình vuông có 4 cạnh Các cạnh hình vuông bằng nhau, mỗi cạnh... tựa bài - Học sinh cả lớp lắng nghe Học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1) Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên A D Hoạt động Học sinh B C Hình 1 + Hình vuông có mấy cạnh? + Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ? Giáo viên nêu: Như vậy hình vuông có các cạnh đều bằng nhau  Giáo viên hướng dẫn mẫu Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông: Giáo viên... được hình chữ nhật ABCD  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật + Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng + Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình chữ nhật + Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly 4.Củng cố: - Giáo viên nhắc lại các kỉ thuật kẻ vạch dấu hình , cắt , dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ... - Kẻ , cắt , dán được hình vuông Có thể kẻ , cắt được hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên 1. Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ : 2.Kiểm... thẳng Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô - 01 tờ giấy kẻ có kích thước lớn - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hoạt động Giáo viên 1. Ổn định: 2.KTBC: - Gọi Học sinh nhắc lại học sinh cách kẻ hình vuông và nêu thao tác từng bước yêu cầu -Nhận xét chung . xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. + Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có. Học sinh cả lớp lắng nghe Học sinh quan sát hình chữ nhật H1. A B D C Hình 1 Hình chữ nhật có 4 cạnh. Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn. sinh cả lớp lắng nghe Học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1) Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Người soạn : Dương Tấn bá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A B D C Hình 1 + Hình vuông có mấy cạnh? +

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w