ĐỀ KT 1T LỚP 10

3 325 0
ĐỀ KT 1T LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT Vĩnh Long ĐỀ KIỂM TRA Trường THPT Bình Minh Môn: Hóa học 10 – Ban Nâng Cao ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút BẢNG TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D A. Trắc nghiệm (8đ): Câu 1: Cho dung dịch AgNO 3 vừa đủ vào dung dịch NaBr thấy xuất hiện kết tủa vàng, đem kết tủa này ra ánh sáng một thời gian thì: A. Kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt B. Kết tủa không đổi màu C. Kết tủa chuyển từ màu vàng sang màu trắng D. Kết tủa chuyển từ màu vàng sang màu đen Câu 2: Trộn lẫn 250 ml dung dịch HCl 8% (D = 1,039 g/ml) với 150 ml dung dịch HCl 2M. Nồng độ C M của dung dịch thu được sau khi trộn là: A. 2,18M B. 3,1M C. 2,17M D. 2,33M Câu 3: Các đơn chất trong dãy nào sau đây, vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. Cl 2 , O 3 , S B. S, Cl 2 , Br 2 C. Na, F 2 , S D. Br 2 , O 2 , Ca Câu 4: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. Al 2 O 3 B. dd Ca(OH) 2 C. CaO D. dd HCl Câu 5: Cho phản ứng sau: H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH Chọn phương án đúng về vai trò của các chất: A. H 2 O 2 là chất khử B. KI là chất oxi hóa C. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. H 2 O 2 là chất oxi hóa Câu 6: Cho AgCl ra ngoài ánh sáng, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch quỳ tím vào, quì tím: A không đổi màu. B. mất màu C. hóa đỏ D. hóa xanh Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỷ khối đối với metan (CH 4 ) là 2,5. Phần trăm về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 8: Giấy quỳ tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã màu xanh khi gặp ozon vì: A. ozon có tính oxi hóa mạnh B. tạo iot có màu xanh C. tạo dung dịch KOH có tính bazơ D. ozon tính oxi hóa – khử Câu 9: Dãy ion nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính khử: A. F - > Cl - > Br - >I - B. I - > Br - > Cl - > F - C. Br - > I - > Cl - > F - D. Cl - > F - > Br - > I - Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen: A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron C. Số oxi hóa là – 1 trong mọi hợp chất D. Tạo hợp chất khí với hidro Câu 11: Cho dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam KOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím: A. chuyển sang màu xanh B. không đổi màu C. không xác định được D. chuyển sang màu đỏ Câu 12: Phản ứng chứng minh tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn tính oxi hóa của Br 2 là: A. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 B. Br 2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl 2 C. Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2 D. Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 1 Câu 13: Muốn phân biệt 2 bình chứa khí O 2 và O 3 có thể làm thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau: A. Dẫn lần lượt từng khí qua nước sinh hoạt B. Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch thuốc tím C. Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch KI có phan hồ tinh bột D. Dẫn lần lượt từng khí qua ống chứa bột Cu đun nóng Câu 14: Điều chế khí Clo trong công nghiệp bằng cách: A. Cho K 2 Cr 2 O 7 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C. Cho KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng D. Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng Câu 15: Chất nào sau đây không thể dùng làm khô khí hidro clorua? A. H 2 SO 4 đặc B. P 2 O 5 C. NaOH rắn D. CaCl 2 khan Câu 16: Trong công nghiệp, có thể điều chế khí oxi bằng cách: A. Điện phân H 2 O B. Phân hủy H 2 O 2 B. Nhiệt phân KClO 3 D. Nhiệt phân KMnO 4 có xúc tác MnO 2 Câu 17: Khi mở một lọ đựng axit HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra. Khói đó là do nguyên nhân nào sau đây? A. HCl dễ bay hơi. B. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các các giọt nhỏ axit HCl C. HCl dễ tan trong nước đến mức bão hòa D. HCl phân hủy tạo thành H 2 và Cl 2 Câu 18: Dẫn 2,24 lít lít khí clo (đktc) vào dung dịch KBr dư. Khối lượng Brom thu được sau phản ứng là: A. 17 g B. 16 g C. 15 g D. 14 g Câu 19: Hợp chất NaBrO có tên là: A. Natri bromit B. Natri bromua C. Natri bromat D. Natri hipobromit Câu 20: Đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaCl B. NaF C. NaBr D. NaI Câu 21: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ? A. AgNO 3 , H 2 SO 4 , FeO, K B. CaCO 3 , CaO, Al, Cu C. Fe 2 O 3 , MgCO 3 , Na, NaOH D. Fe, CuO, MgO, Ag Câu 22: Nước Gia – ven là hỗn hợp các chất nào sau đây? A. NaCl, NaClO, H 2 O B. NaClO, NaClO 3 , H 2 O C. HCl, HClO, H 2 O D. NaCl, NaClO 3 , H 2 O Câu 23: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo: A. Na, H 2 , N 2 B. NaOH, NaBr, NaI C. KOH, H 2 O, KF D. Fe, K, O 2 Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,72 lít H 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 36,8 gam B. 35,8 g C. 37,8 g D. 38,8 g B. Tự luận (2 đ) Câu 1 (1đ): Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau: KClO 3 → 1 Cl 2 → 2 HCl → 3 NaCl → 4 AgCl → 5 Cl 2 Câu 2: Cho 11,3 g hỗn hợp gồm magie và kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Hãy: a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2 3 . Sở GD & ĐT Vĩnh Long ĐỀ KIỂM TRA Trường THPT Bình Minh Môn: Hóa học 10 – Ban Nâng Cao ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút BẢNG TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A A B. > F - > Br - > I - Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen: A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có. nước đến mức bão hòa D. HCl phân hủy tạo thành H 2 và Cl 2 Câu 18: Dẫn 2,24 lít lít khí clo (đktc) vào dung dịch KBr dư. Khối lượng Brom thu được sau phản ứng là: A. 17 g B. 16 g C. 15 g D.

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan