Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 TUẦN 22 (Từ ngày 18 -1-2010 đến ngày 22 -1-2010) *GV dạy: …………………………… *Đơn vị: Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 THỨ NGÀ Y TIẾ T MÔN TÊN BÀI DẠY 2 18-01 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Đòa lí Đạo đức (Thông) Lập làng giữ biển Luyện tập Châu Âu Uỷ ban nhân dân xã phường em ( tiết 2) 3 19-01 1 2 3 4 Toán Chính tả Lòch sử’ Luyện từ và câu S xq và S tp của hình lập phương Nghe -viết : Hà Nội Bến Tre đồng khởi Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 3 4 5 Tiếng Anh m nhạc Thể dục (Trinh) (Sáng) (Thâu) 4 20-01 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Tập làm văn Thể dục Khoa học Cao Bằng Luyện tập n tập văn kể chuyện (Thâu) Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) 5 21-01 1 2 3 4 5 Kể chuyện Toán Tiếng Anh Mĩ thuật Luyện từ và câu ng Nguyễn Khoa Đăng Luyện tập chung (Trinh) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 6 22-01 1 2 3 4 5 Tập làm văn Toán Khoa học Kó thuật SHTT Kể chuyện ( KT viết) Thể tích của một hình Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy Lắp xe cần cẩu Tổng kết tuần 22 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, lưu lốt. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với giọng nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi một vài HS lên đọc bài tiếng rao đêm. -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: LUYỆN ĐỌC -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước". -Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai" -Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào" -Đ4: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu… -Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. *HĐ2: TÌM HIỂU BÀI +Đ1: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: +Bài văn có những nhân vật nào? +Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? +Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào? +Đ2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: +Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? +Đ3+4. H: +hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? +Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ -2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -8HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp. -HS đọc từ ngữ theo HD của GV. -HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp hết bài. -1-2 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghóa từ. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -HS suy nghó trả lời -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -HS suy nghó trả lời -HS khá đọc. - HS suy nghó trả lời Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 biển? -Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghó của Nhụ. H:+ Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào? *HĐ3: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM -Cho HS đọc phân vai. -GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc đoạn. -GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. -1 HS đọc. - HS suy nghó trả lời -4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ -HS luyện đọc đoạn. -2-3 HS thi đọc. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: H: Bài văn nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học MÔN: TOÁN TIẾT 106: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi HS nêu quy tắc , tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật ? -Nhận xét chung và cho điểm IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? -Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải cùng đơn vò đo. *HĐ 2: Rèn luyện kó năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. *Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Lưu ý các số đo đơn vò thế nào? -Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? *BÀI2: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Một số HS nhắc lại. S xq = chu vi đáy nhân với chiều cao. S tp = S xq + 2 x S đáy -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Các kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao phải cùng đơn vò đo. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -1Hs nêu: -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét sửa bài trên bảng. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập MÔN: ĐỊA LÝ TIẾT 22: CHÂU ÂU I.MỤC TIÊU: - Mơ tả sơ lượt được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ơn hòa. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lượt đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn của châu Âu trên bản đồ (lượt đồ) - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ các châu lục và đại dương. -Lược đồ tự nhiên châu Âu. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nêu vò trì đặc điểm tự nhiên của nước Căm pu chia ? -Nêu nội dung bài học ? -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: Vò trí đòa lí và giới hạn. -GV đưa ra quả Đòa cầu hoặc treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ. +Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vò trí của châu Âu. +Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì? +Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? -Gv yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS. KL *HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu. -GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm đòa hình và đặc điểm thiên nhiên. -GV theo dõi, hướng dẫn Hs các quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên. -GV mời nhóm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài làm cho các bạn cùng theo dõi. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. -Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. -HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ. -Mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 -Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về đòa hình. +Đòa hình phía Bắc Trung Âu là gì? +Khu vực này có con sông lớn nào? >GV KL *HĐ3: người dân châu Âu và hoạt động kinh tế. -Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ. -Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: +Nêu số dân của châu Âu. +So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác. KL H: Em có biết VN có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không? bổ sung ý kiến. -4 HS khá lần lượt lên mô tả. -HS tự trả lời. -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung… -HS trả lời V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bò bài sau. MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT 22: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Bước dầu biết được vai trò của Uy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhan dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) - Có ý thức tơn trong Ủy ban nhân dân xã (phường) * HS khá giỏi tích cực tham gia hoạt đọng phù hợp với khả năng do ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi tình huống (HĐ2 –tiết 2) -Giấy bút dạ bảng (HĐ3- tiết 2) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: Học sinh làm bài tập 3, SGK *MT: giúp HS nắm được những việc làm ở UBND phường, xã -Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà; GV ghi lại kết quả lên bảng.Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kến góp ý, sửa chữa. -Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quết. -HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: Mỗi HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai việc không cần đến UBND nhưng gia đình lại đến. Các HS khác phát biểu nhận xét góp ý. -HS nhắc lại các ý đúng trên bảng. *HĐ2: Học sinh làm bài tập 4, SGK *MT: Giúp HS biết xử lý tình huống. -GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập -HS đọc các tình huống Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 2 trang 33 SGK. -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quết các tình huống đó. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. H: Đối với những công việc chung, công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng dô UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào? KL -1 Hs trình bày cách giải quết các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp. -Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia. *HĐ3: Ý kiến của chúng em. *MT: Giúp các em biết bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã. -Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND phường xã đã làm cho trẻ em (GV ghi lên bảng 1 cách ngắn gọn). -Yêu cầu HS nhắc lại: UBND phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở đòa phương. -Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau: +Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm. +Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghò UBND phường, xã thực hiện cho trẻ em ở đòa phương để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn. (GV đi lại quan sát HS và hướng dẫn khi cần thiết). -Yêu cầu HS trình bày, sau đó. -GV giúp HS xác đònh những công việc mà UBND phường, xã có thể thực hiện. -GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và học tập trên lớp của HS trong hoạt động này. GV kết luận H: Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì? -HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành. -1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng. -HS làm việc theo nhóm. -Nhận giấy, bút. -Các HS bàn bạc thảo luận viết ra cá mong muốn đề nghò UBND thực hiện để trẻ em ở đòa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. +Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp. -Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn nhóm mình. -Nghe. -Nghe. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 MÔN: TOÁN TIẾT 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÁN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: Biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phàn của hình lập phương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Hãy nêu một số đồ vật dạng hình lập phương và cho bíet hình lập phương có đặc điểm gì? -Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? -Nhận xét chung và cho điểm IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. -Đưa mô hình trực quan. -Hình lập phương có đặc điểm già giống và khác hình hộp chữ nhật? -Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương? -Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không? -Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? -Ví dụ: -Gọi HS đọc ví dụ: Gọi HS lên bảng làm bài. *HĐ 2: Rèn luyện kó năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? *BÀI2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức như bài 1. -Yêu cầu HS giải thích cách làm. -Nhận xét cho điểm. -Quan sát mô hình và nhận xét. -Có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. -Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. -Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. -Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. S xq = a x a x 4 S tp = a x a x 6 -1HS đọc ví dụ. -1HS lên bảng làm bài. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS nêu lại quy tắc tính. 1HS đọc bài tập 2. -HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải. -Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện 5 mặt. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TIẾT 22: ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT CHÍNH TẢ Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. khơng mắc q 5 lỗi trong bài, - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tê địa lí theo u cầu của BT3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: HƯỚNG DẪN HS VIẾT CHÍNH TẢ -GV đọc bài chính tả một lượt. H: Bài thơ nói về điều gì? -Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa một cột, Tây Hồ. -GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết. -GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. *HĐ2: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP *BÀI 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Ba việc. -Đọc lại đoạn văn. -Tìm danh từ riêng là tên người, tên đòa lí. -Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ lên. *BÀI 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. Cho thi tiếp sức hoặc làm bài cá nhân. GV có thể phát phiếu cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khẳng đònh -HS theo dõi trong SGK. -Bài thơ là một bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp. -HS đọc thầm. -Luyện viết bảng con -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra ngoài lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe. -HS làm bài vào phiếu. -HS còn lại làm vào nháp. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 -Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. MÔN: LỊCH SỬ TIẾT 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu nội dung của hiệp đònh Giơ ne vơ ? -Mó đã phá hoại hiệp đònh giơ ne vơ như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" Bến Tre. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Vì sao nhân dân MN đồng loạt đứng lên chống lại Mó- Diệm? - Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? - GV nêu ra một số thông tin:Tháng 5- 1959… *HĐ2:Phong trào bùng nổ của nhân dân tỉnh Bến Tre - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào"Đồng khởi " ở Bến Tre. - Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960. - Sự kiện này hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre. - Phong trào Đồng khởi Bến tra có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân d ân MN như thế nào? - Ý nghóa của phong trào" Đồng khởi" Bến Tre. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Nhận xét và giảng lại các vấn đề bằng sơ đồ. - HS làm việc cá nhân. - Vì Mó – Diệm thi hành chính sách" tố cộng","diệt cộng" đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dan MN… - …từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. -Nghe. - HS làm việc trong nhóm 4.Lần lượt từng em trình bày diễn biến của phong trào Đồng khởi. - Ngày 17/1/1960 nhân dân huyện mỏ Cày đứng lên khởi nghóa… - Cuộc khởi nghóa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan qua các huyện khác. Trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn… - …đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở cả nông thôn và thành thò.Chỉ tính năm1960 có hơn 10 triệu … - Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam… - Đại diện mỗi nhóm báo cáo về một nội dung. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài sau. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND ghi nhớ) - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp. -Bút dạ và phiếu khổ to. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS lên bảng đặt câu ghép có cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: NHẬN XÉT *BÀI 1: -Cho HS đọc yêu cầu và đọc câu a, b. -GV giao việc: +Các em đọc lại 2 câu a,b. +Chỉ ra sự khác nhau về cách nối các vế giữa 2 câu ghép. +Chỉ ra cách sẵp xếp các vế câu hai câu ghép có gì khác nhau. +Đánh dấu phân cách vế câu trong mỗi câu ghép. -Cho HS làm bài. GV viết sẵn lên bảng lớp hai câu văn. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng chỉ vào hai câu trên bảng và giải thích rõ. *BÀI 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại *HĐ2: GHI NHỚ -Cho HS đọc phần ghi nhớ. *HĐ3: LUYỆN TẬP *BÀI 1: -Cho HS đọc yêu cầu và đọc hai câu a,b. -GV giao việc: +Các em đọc lại câu a,b -1 Hs đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc , lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biếu ý kiến. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc trong SGK. -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà không nhìn SGK. -HS đọc thầm. [...]... lên làm bài trên bảng lớp -HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và QHT -Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp -1 Hs đọc to, lớp lắng nghe -2 HS làm bài trên bảng lớp -HS còn lại làm vào vở bài tập -Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp -3 HS đọc to, lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe -2 HS làm bài trên bảng lớp -HS còn lại dùng... -Nghe -1 HS đọc to đề bài -Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ -Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ và có thể tích lớn hơn -Đếm trực tiếp hình -Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp -1 HS đọc to đề bài -Hình A có 5 lớp mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ nên có 9 x 5= 45 hình lập phương nhỏ -Nếu thêm 1 hình lập phương nhỏ thì hình B là một hình lập phương lớn… V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét... truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: HS LÀM BÀI -1 HS đọc thành tiếng -GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp -GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một -Cả lớp lắng nghe trong ba đề đó Nếu các em chộn đề ba thì em nhớ phải... +Tìm vế câu chỉ điều kiện giả thiết +Tìm vế câu chỉ kết quả +Tìm các quan hệ từ trong các câu a,b -Cho HS làm bài GV viết sẵn bài câu a,b trên -HS làm bài cá nhân bảng lớp -2 HS lên làm trên bảng lớp -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng -Lớp nhận xét *Bài 2 Cách tiến hành như bài 1 *Bài 3 cách tiến hành như bài 1,2 V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ... -KẾ HOẠCH SHTT TIẾT 22 – TUẦN 22 1.n đònh tổ chức 2.Tiến hành buổi sinh hoạt: a/Nhận xét ưu – khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới *Lớp trưởng điều kiền lớp báo cáo hoạt động tuần vừa qua: -Lần lượt các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ -Lớp trưởng nhận xét chung *GV nhận xét tuần qua: -Đa số các em thực hiện tốt nhiệm vụ trong tuần -Còn một số em thực hiện nhiệm vụ của tuần không tốt... đọc diễn cảm nối tiếp -GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho HS luyện đọc -Cho HS thi đọc -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -Khách đến được mời thứ hoa quả đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt -Sự đôn hậu của người Cao bằng được thể hiện "Chò rất thương"… -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm "Còn núi non Cao Bằng ……… Như suối khuất rì rào" -1 HS đọc thành tiếng -HS có thể trả lời -Cảnh Cao Bằng đẹp... bài vào vở *BÀI 3:-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -1HS đọc đề bài -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu -Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét bổ sung -Nêu: -1HS đọc đề bài -HS tự làm bài cá nhân vào vở -Một số HS trình bày kết quả và giải thích, lớp nhận xét bổ sung -Gọi HS trình bày kết quả -Chấm bài và nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập ... nhắc lại yêu cầu -HS làm bài theo nhóm -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng *BÀI 2: -Cho HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất? -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -GV giao việc: -Các em đọc lại câu chuyện -Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em cho là đúng -3 HS lên làm bài... theo nội dựa vào 1 tranh dung từng tranh Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK -Đại diện các nhóm lên thi kể và -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi kể trước trả lời câu hỏi 3 lớp -Lớp nhận xét -1 HS khá kể cả câu chuyện -Gọi HS khá kể lại toán bộ câu chuyện -GV nhận xét và chốt lại: ông Nguyễn Khoa Đăng rất thông minh trong việc xử án vụ người bán dầu mất tiền Ông đã cho bỏ tiền... giấy III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi một vài HS lên bảng đặt câu ghép -Nhận xét cho điểm HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1:NHẬN XÉT *BÀI 1: -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Cho HS đọc yêu cầu và đọc 2 đoạn văn thầm -GV giao việc +Các em đọc lại đoạn văn +Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án năm học 2009 -2010 +Từ nào nối các vế câu ghép . làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và QHT. -Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. -1 Hs đọc to, lớp lắng nghe. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại làm. tập. -Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp. -3 HS đọc to, lớp lắng nghe. -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS. -1 Hs đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc , lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biếu ý kiến. -Lớp nhận xét. -3 HS