1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 12 Cả Năm

151 387 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 Tuần 1 Tiết PPCT 1 Ngày soạn: 22/7/2010 Bài 1 (3 tiết ) PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh cần đạt: 1/ Về kiến thức: Hiểu được khái niệm pháp luật, các đặc trưng của pháp luật và bản chất giai cấp của pháp luật. 2/ Về kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật. II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo; - Giấy khổ lớn, sơ đồ… III/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:( 1’ ) – GV giới thiệu sơ lược chương trình lớp 12 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) GV: Để quản lí xã hội, nhà nước đưa ra hình thức quản lí xã hội khác nhau: Nhà nước quản lí xã hội bằng kinh tế, đạo đức, pháp luật… GV: Lấy ví dụ về các hình thức quản lí xã hội và đưa ra biện pháp xử lí. GV: Từ các ví dụ trên chúng ta thấy rằng: Việc Nhà nước quản lí xã hội bằng kinh tế, đạo đức thì xã hội khơng trật tự, khơng ổn định – chỉ có những quy định của pháp luật mới bảo vệ được quyền và lợi ích của cơng dân, xã hội thật sự ổn định và trật tự. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 1 bài 1 – Pháp luật và đời sống. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: ( 7’ ) – Thuyết trình - đàm thoại *Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm pháp luật *Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống có vấn đề để chứng minh sự cần thiết phải có pháp luật và đặt ra một số câu hỏi cho học sinh trả lời. 1/ Khái niệm pháp luật a/ Pháp luật là gì? Giáo viên: Dương Thanh Khang 1 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 GV nêu tình huống: Khi tan trường, nhiều học sinh thương vô tư chạy xe đạp dàn hàng ngang giữa đường. Nếu ai cũng tự do đi lại trên đường như vậy thì sẽ xảy ra điều gì? HS trả lời GV nhận xét – kết luận GV trình bày: Trong gia đình cũng cần phải có những quy tắc xử sự giữa các thành viên với nhau. Trong quan hệ mua bán có quy tắc xử sự cơ bản là “ thuận mua, vừa bán”, để đảm bảo cho cả người mua, người bán không bò thiệt thòi về giá cả, về chất lượng hàng, trên cơ sở tự do lựa chọn và thoả thuận. Nhà nước – với tư cách là tổ chức quyền lực của nhân dân – ghi nhận những quy tắc xử sự này và đã được chuẩn mực hóa thành pháp luật, phù hợp với lợi ích của nhân dân , của xã hội và nhà nước. GV lấy ví dụ: - Cơng dân có quyền tự do sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng. - Điều kiện kết hơn nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. GV giải thích GV hỏi: Vậy, pháp luật là gì? HS trả lời GV kết luận: GV hỏi: Nhà nước ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS trả lời GV kết luận: Để quản lý đất nước, xã hội ổn đònh và phát triển, bảo đảm quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. Hoạt động 2: ( 20’ ) – Đàm thoại – xử lí tình huống *Mục tiêu: HS hiểu được các đặc trưng cơ bản của pháp luật *Cách thực hiện: GV đưa ra các câu hỏi đàm thoại GV hỏi: Pháp luật có những đặc trưng cơ bản nào? HS trả lời GV kết luận: có 3 đặc trưng cơ bản Pháp luật có tính quy phạm phổ biến. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. b/ Các đặc trưng của pháp luật Giáo viên: Dương Thanh Khang 2 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung. Pháp luật có tính xác đònh chặt chẽ về mặt hình thức. Chúng ta lần lược tìm hiểu các đặc trưng trên GV: cho HS đọc ví dụ trong SGK trang 5 GV giải thích ví dụ GV hỏi: Dựa vào những ví dụ trên, em hãy cho biết vì sao pháp luật có tính quy phạm phổ biến? HS trả lời GV kết luận: Vì pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật. Tính quy phạm phổ biến này làm nên giá trò công bằng, bình đẳng của pháp luật vì bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất đònh cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy đònh. GV hỏi: Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao? HS trả lời GV kết luận: không, bời vì nó không có tính quy phạm phổ biến. Đây chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác. GV đưa ra tình huống: Ông A điều khiển xe mô tô đánh võng, lạng lách trên đường. Tại ngã tư, do đang phóng nhanh, ông A không dừng xe theo đèn báo nên đã va quệt nhẹ vào người đi xe đạp, làm hỏng xe nhưng không gây thương tích cho người. Hỏi: 1/ Ông A có vi phạm pháp luật không? 2/ Ông A có bò xử lý theo quy đònh của pháp luật không? HS giải quyết tình huống GV nhận xét – kết luận: Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh, quyền lực của nhà nước. ⇒ Tất cả mọi cá nhân và tổ chức nếu vi phạm pháp luật đều bò xử lí theo quy đònh của pháp luật. Đây chính là đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức, bởi vì việc tuân thủ theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bò dư luận xã hội phê phán, còn ai vi * Pháp luật có tính quy phạm phổ biến * Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung Giáo viên: Dương Thanh Khang 3 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 phạm pháp luật thì sẽ bò xử lí theo quy đònh của pháp luật. Việc xử lí này thể hiện quyền lực nhà nước và mang tính cưỡng chế ( bắt buộc ). GV trình bày: Ngoài hai đặc trưng trên, pháp luật còn có tính xác đònh chặt chẽ về mặt hình thức. GV hỏi: Tại sao pháp luật cần phải có tính xác đònh chặt chẽ về mặt hình thức? HS trả lời GV kết luận: Bởi vì hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Các văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản này đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghóa để người dân bình thường đọc cũng hiểu được đúng và thực hiện chính xác các quy đònh của pháp luật. GV sử dụng bảng phân tích các đặc trưng của pháp luật Đặc trưng Nội dung Tính quy phạm phổ biến - Quy tắc xử sự chung, khn mẫu chung. - Áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất cả mọi người. - Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Mọi quy tắc đều thể hiện một quy phạm pháp luật Tính quyền lực bắt buộc chung - Quy đđịnh bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân tổ chức. - Áp dụng mọi biện pháp kể cả cưỡng chế. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức - Hình thức thể hiện của pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật. - Văn bản diễn đạt chính xác, dễ hiểu. - Văn bản đều được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp, luật. GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK trang 6 HS đọc ví dụ GV giảng giải: Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất. * Pháp luật có tính xác đònh chặt chẽ về mặt hình thức HS kẻ bảng vào bài học Giáo viên: Dương Thanh Khang 4 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 Hoạt động 3: ( 11’ ) – Đàm thoại Mục tiêu: HS hiểu được bản chất giai cấp của pháp luật Cách tiến hành: GV đặt các câu hỏi để yêu cầu HS tự phát hiện vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK. Dựa vào các đặc trưng của pháp luật cho thấy pháp luật vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội. Chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất giai cấp của pháp luật. GV hỏi: Em đã học về nhà nước và bản chất của nhà nước. Em hãy cho biết nhà nước ta mang bản chất của giai cấp nào? HS trả lời GV nhận xét GV hỏi: Theo em pháp luật do ai ban hành? HS trả lời GV nhận xét GV hỏi: Pháp luật do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp nào? HS trả lời GV nhận xét – kết luận: Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào. Tuy nhiên, mỗi kiểu pháp luật lại có biểu hiện riêng của nó. GV kết luận 2/ Bản chất của pháp luật a/ Bản chất giai cấp của pháp luật Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV hỏi: 1/ Pháp luật là gì? Tại sao cần phải có pháp luật? 2/ Em hãy tìm một số quy tắc xử sự chung mà các em vẫn thương phải tuân theo trong cuộc sống hằng ngày ở trường, ở lớp và phân tích ý nghóa của những quy tắc đó. HS trả lời GV kết luận 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài, làm bài tập trong SGK và xem trước phần b của mục 2, phần a, b của mục 3 – b ài 1. Giáo viên: Dương Thanh Khang 5 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 Tuần 2 Tiết PPCT 2 Ngày soạn: 28/7/2010 Bài 1 ( 3 tiết ) PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt: 1/ Về kiến thức: Hiểu được bản chất xã hội của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trò và đạo đức. 2/ Về kó năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV 12, tài liệu tham khảo - Giấy khổ lớn, bút dạ III/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:( 3’ ) Câu hỏi: Pháp luật có những đặc trưng cơ bản nào? Vì sao pháp luật có tính quy phạm phổ biến? Cho ví dụ. 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật và bản chất giai cấp của pháp luật. Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về bản chất xã hội của pháp luật, từ đó chúng ta sẽ thấy được mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò và đạo đức. 3/ Dạy bài mới: Giáo viên: Dương Thanh Khang 6 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: ( 8’ ) – Thuyết trình – đàm thoại Mục tiêu: HS hiểu được bản chất xã hội của pháp luật Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho học sinh dựa vào SGK trả lời, sau đó GV diễn giảng. GV hỏi:Theo em, vì sao pháp luật mang bản chất xã hội? HS trả lời GV kết luận Pháp luật mang bản chất xã hội vì: pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. GV diễn giảng, giải thích ví dụ trong SGK GV hỏi:Em hãy đưa ra một vài ví dụ để chứng minh pháp luật mang bản chất xã hội? HS trả lời GV nhận xét – kết luận GV: Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật được thể hiện sâu sắc trong mối quan hệ chặt chẽ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. Hoạt động 2: ( 9’ ) – Đàm thoại Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế Cách tiến hành: GV đặt ra các câu hỏi HS trả lời – GV giảng giải GV trình bày: Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quy đònh. Tuy nhiên, trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: Mặt thứ nhất: Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế. Mặt thứ hai: Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế. GV hỏi: Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế được thể hiện như thế nào? Ví dụ minh họa. HS trả lời b/ Bản chất xã hội của pháp luật Pháp luật mang bản chất xã hội vì: - Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. - Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội. 3/ Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức a/ Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế Giáo viên: Dương Thanh Khang 7 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 GV nhận xét – giảng giải: Chính các quan hệ kinh tế quyết đònh nội dung của pháp luật. Sự thay đổi của các quan hệ kinh tế sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về nội dung của pháp luật. Tuy nhiên pháp luật lại tác động ngược trở lại đối với kinh tế. GV hỏi: Pháp luật tác động ngược trở lại đối với kinh tế như thế nào? Ví dụ minh họa. HS trả lời GV nhận xét – giảng giải: Tác động theo 2 chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Lấy ví dụ minh họa. GV kết luận GV sử dụng sơ đồ sau: Kinh tế Pháp luật Quyết định nội dung Phụ thuộc vào KT của pháp luật Thay đổi quan hệ KT sẽ Tác động tích cực và thay đổi nội dung PL tiêu cực Hoạt động 3: ( 9’ ) – Thuyết trình – giảng giải Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật với chính trò Cách tiến hành: GV cho HS đọc ví dụ và tự nhận xét, GV giảng giải GV yêu cầu HS đọc ví dụ HS đọc ví dụ và tự nhận xét GV hỏi: Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trò được thể hiện như thế nào? HS trả lời GV giảng giải: Được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trò của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước. Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật. GV kết luận: Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quy đònh. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại đối với kinh tế theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. b/ Quan hệ giữa pháp luật với chính trò Giáo viên: Dương Thanh Khang 8 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 GV sử dụng sơ đồ sau: Chính trị Pháp luật Đường lối chính trị của Phương tiện để thực hiện Đảng, Nhà nước chỉ đạo xây dựng đường lối chính trị của và thực hiện pháp luật Đảng và Nhà nước Đường lối, chính sách của Hình thức biểu hiện của Đảng và Nhà nước chính trị, u cầu quan điểm của chính trị Hoạt động 4: ( 10’ ) – Thảo luận lớp Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức Cách tiến hành: GV cho HS cả lớp cùng thảo luận GV đặt câu hỏi: Hãy phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? Lấy ví dụ minh họa. HS cả lớp cùng thảo luận GV hướng dẫn HS thảo luận HS trả lời cá nhân HS khác bổ sung GV nhận xét – giảng giải GV kết luận GV sử dụng sơ đồ sau: Đạo đức Pháp luật Chuẩn mực đạo đức Quy tắc xử sự Nghĩa vụ, lương tâm, thiện ác, Việc được làm, việc phải danh dự, nhân phẩm làm, việc khơng được làm đ Cá nhân thực hiện tự giác Bắt buộc, cưỡng chế Nhận thức, tình cảm Văn bản quy phạm con người pháp luật Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế bằng sức mạnh của Nhà nước Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trò, cầm quyền, nên pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trò, vừa là hình thái biểu hiện của chính trò, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trò của giai cấp cầm quyền. c/ Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức. Chính những giá trò cơ bản nhất của pháp luật như công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng đều là những giá trò đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới. Giáo viên: Dương Thanh Khang 9 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đặt câu hỏi HS trả lời 1/ Vì sao pháp luật mang bản chất xã hội? 2/ Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế được thể hiện như thế nào? 3/ Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây. Đạo đức Pháp luật Nguồn gốc ( hình thành từ đâu?) Nội dung Hình thức thể hiện Phương thức tác động Giáo viên: Dương Thanh Khang 10 Tổ: Sử - GDCD . tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo; - Giấy khổ lớn, sơ đồ… III/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:( 1’ ) – GV giới thiệu sơ lược chương trình lớp 12 2/ Giới thiệu bài mới:. phải cũng đều là những giá trò đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới. Giáo viên: Dương Thanh Khang 9 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT An Thạnh 3 4/ Củng cố, luyện. bán có quy tắc xử sự cơ bản là “ thuận mua, vừa bán”, để đảm bảo cho cả người mua, người bán không bò thiệt thòi về giá cả, về chất lượng hàng, trên cơ sở tự do lựa chọn và thoả thuận. Nhà

Ngày đăng: 26/04/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w