1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO TẬP HUẤN VỆ SINH CÁ NHÂN, NƯỚC SẠCH, VSMT

118 2,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 13,45 MB

Nội dung

Phần1: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Chương 1: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺI.SỨC KHỎE VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE 1.ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI World Health Organization “Sức khoẻ là một

Trang 1

(Dùng trong trường tiểu học )

BCV: LÊ VINH SANG- CHUYÊN VIÊN SỞ GD&ĐT BẾN TRE

Trang 2

Phần1: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Chương 1: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I.SỨC KHỎE VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE 1.ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ CỦA TỔ CHỨC

Y TẾ THẾ GIỚI (World Health Organization)

“Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ

đơn thuần là không có bệnh hay thương tật”.

Trang 3

1.1.Sức khoẻ thể chất

- Sức lực: sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao

- Sự nhanh nhẹn: khả năng phản ứng của cơ thể

- Sự dẻo dai: vận động cơ thể liên tục không mệt mỏi

- Khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh: ít

ốm đau, chóng bình phục

- Khả năng chịu đựng, chống đỡ với MT

- Đó là trạng thái thăng bằng của 4 hệ thống: Tiếp xúc, vận động, nội tạng và điều khiển của cơ thể.

Trang 4

1.2.Sức khoẻ tinh thần

• Là hiện thân của sự giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần thể hiện ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh thản, lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan, lối sống không lành mạnh.

• Cơ sở của SKTT là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động giữa lý trí và tình

Trang 5

cá nhân gia đình và xã hội.

* Ba yếu tố sức khoẻ liên quan chặt chẽ với nhau Nó là sự thăng bằng của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã hội của con người.

Trang 6

Vận dụng khái niệm sức khoẻ vào trường học nâng cao sức khỏe

Trang 7

2 Các yếu tố quyết định sức khoẻ

Di truyền Môi

trường

Sức khoẻ

Lối sống

Trang 8

Các yếu tố quyết định sức khoẻ

2.1.Yếu tố di truyền:

• Đó là những đặc điểm của cơ thể phản ánh về sưc khoẻ của mỗi người như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ và bệnh tật.

• Tính di truyền được quyết định bởi bộ máy di truyền có trong nhân của tế

Trang 9

Các yếu tố quyết định sức khoẻ

2.2.Yếu tố môi trường:

• Môi trường là hoàn cảnh xung quanh cơ thể sống

• Con người chịu tác động bởi môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

• Con người sinh học chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất…

• Con người xã hội chịu sự chi phối của quy luật xã hội về kinh tế, văn hoá, chính trị.

Trang 10

Các yếu tố quyết định sức khoẻ

2.3.Lối sống:

• Bao gồm tất cả các mặt sinh hoạt của con người về tinh thần và vật chất như tư duy, tình cảm, ăn uống, lao động, học tập, nghỉ ngơi, TDTT, vui chơi, giải trí

• Lối sống văn minh, lành mạnh thì có lợi cho sức khoẻ, lối sống lạc hậu không lành mạnh thì có hại cho sức

Trang 11

Các yếu tố quyết định sức khoẻ

• Tóm lại, ba yếu tố di truyền- môi trường- lối sống liên quan chặt chẽ với nhau Di truyền quyết định giới hạn thể hiện của các đặc điểm Môi trường và lối sống quyết định mức độ thể hiện cụ thể của mọi đặc điểm trong giới hạn do

di truyền quy định.

Như vậy, mỗi người có một vốn di truyền về sức khoẻ, còn vốn đó được phát huy đến mức nào là do môi trường

và lối sống quyết định.

Trang 12

3 Mục đích của giáo dục sức khỏe (GDSK)

GDSK là các hoạt động hướng dẫn, truyền thông,

giảng dạy các ND và PP để chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật, sứa đổi tập

quán thói quen có hại cho sức khỏe, xây dựng lối

sống lành mạnh có lợi cho sức khỏe GDSK nhằm giúp mọi người:

- Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao SK của cá nhân và

cộng đồng (CN&CĐ) bằng chính hành động và nổ lực của cá nhân

- Tự chịu trách nhiệm và quyết định những họat động

và biện pháp bảo vệ SK của mình

- Tự giác chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh, từ

bỏ những thói quen tập quán có hại cho SK.CN&CĐ

Trang 13

4 Bản chất của quá trình GDSK

4.1.Khái niệm:

• GDSK là một quá trình tác động có mục

đích,có kế hoạch vào lý trí và tình cảm của

con người nhằm giúp họ tự giác thay đổi

hành vi sức khoẻ có hại thành những hành vi sức khoẻ có lợi cho cá nhân và cộng đồng

bằng chính những nổ lực của bản thân.

• Mối liên hệ giữa thông tin-truyền thông và

giáo dục sức khoẻ là mối liên hệ giữa

phương tiện và mục đích.

Trang 14

4.2 Khái niệm về hành vi sức khoẻ

Hành vi sức khoẻ là những thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt hoặc xấu tới sức khoẻ Ví dụ: Các hành vi dinh dưỡng, vệ sinh, bảo vệ môi trường sống

Trang 15

Biểu hiện thích, không thích. A

Niềm tin (Believe):

Có ý nghĩ cho là đúng sự thật. B

Thực hành (Practise):

- Thi hành, thực hiện

- Làm để áp dụng lý thuyết vào P

Trang 16

Các yếu tố cấu thành hành vi sức khoẻ

Nhận thức đầy đủ về

hành vi đó

Niềm tin và thái độ

tích cực, muốn thay đổi

Kỹ năng để thực hiện

hành vi đó

Các nguồn lực để có

thể thực hiện hành vi đó

Sự ủng hộ để duy trÌ

Trang 17

4.3.Các bước thay đổi hành vi sức khoẻ

• Bước 1: Đối tượng tự nhận ra hành vi có hại cho sức

khoẻ bản thân và cộng đồng.

• Bước 2: Từ chỗ nhận thức được rủi ro và lợi ích, đối

tượng phải quan tâm đến hành vi lành mạnh thay thế hành vi cũ, rồi tìm kiếm các thông tin về hành vi mới đó.

• Bước 3: Đối tượng đặt mục đích thay đổi do mong

muốn có sức khỏe tốt hơn.

• Bước 4: Đối tượng quyết định làm thử hành vi sức

khoẻ mới.

• Bước 5: Đối tượng tự đánh giá xem kết quả thử

nghiệm hành vi mới và quyết định chấp nhận hay từ chối hành vi sức khoẻ mới đó.

• Bước 6: Nếu chấp nhận thì đối tượng cần có sự hỗ

trợ về mọi mặt để duy trì trở hành vi sức khoẻ mới, trở thành một thói quen mới, một nếp sống mới

Trang 18

QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI

(1)

Nhận ra hành vi không an toàn

Duy trì hành vi mới (6)

Chấp nhận hoặc từ chối hành vi mới (5)

Đánh giá hiệu quả (4)

Quan tâm tới hành vi mới (2)

Tìm kiếm các thông tin mới

3) Mong muốn thay

đổi Đặt mục đích thay đổi

Trang 19

Làm thế nào để lấp đầy khoảng cách giữa

kiến thức với hành vi của người học ?

1 Lựa chọn thông tin cơ bản thiết thực có lợi

cho cuộc sống và giúp các em sử dụng

những thông tin đó trong tình huống thực.

2 Lựa chọn các phương pháp kích thích tư

duy tích cực, tiếp cận kĩ năng sống, lôi

cuốn mọi người cùng tham gia kể cả cha

mẹ HS và cộng đồng.

3 Sử dụng các phương tiện dạy học dễ kiếm,

dễ làm và rẻ tiền.

Trang 20

Sáu nguyên tắc trong quá trình

truyền thông giáo dục sức khoẻ

1 Tìm hiểu những điều mà đối tượng đã biết, tin và làm Khen ngợi nếu họ đã làm tốt

2 Bổ sung những thông tin còn thiếu, mô tả chính xác điều đối tượng nên làm và lợi ích của hành vi mới

3 Tìm hiểu các nguyên nhân tại sao người dân không thay đổi hành vi sức khoẻ? Các khó khăn mà họ có thể gặp phải khi thực hiện hành vi mới và thảo luận cách giải quyết

4 Kiểm tra xem đối tượng có hiểu những gì bạn vừa trao đổi không?

5 Động viên, khuyến khích họ làm theo

Trang 21

Phương pháp truyền thông GDSK

• Hoạt động nội khoá:

• Đi tìm hiểu về chủ đề sưc khoẻ

Trang 22

5 Sự cần thiết phải tiến hành GDSK (xem TL)

6 Mục tiêu và yêu cầu của GDSK

Tiêu chuẩn chọn p.pháp giảng dạy hiệu quả:

• Thời gian và phương tiện có thể có

• Sự phù hợp với năng khiếu và huynh hướng của giáo viên

Trang 23

Những điều giáo viên cần tránh

• Đưa ra những mẫu không thực tế

• Dùng nhiều đồ dùng giảng dạy không bình thường

• Lấy GDSK thay cho thể dục

• Dùng tài liệu có tính chât kỹ thuật

• Thành kiến hoặc chỉ nghe nói

• Phần thưởng hình thức giả tạo

• Đưa học sinh ra làm mẫu về sức khoẻ

kém

• Làm cho học sinh cảm thấy bị mọi người

để ý hoặc coi thường.

Trang 24

7 Nội dung GDSK học sinh

• 1 Vệ sinh cá nhân

• 2 Vệ sinh môi trường

• 3 Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống

• 4 Phòng chống dịch bệnh và các vấn đề xã hội

• 5 Rèn luyện lối sống (xem TL)

Trang 25

II Vệ sinh cá nhân

1 Vệ sinh thân thể:

1.1.Vệ sinh da :

• Cơ thể con người được bao bọc

bằng lớp vỏ đặc biệt gọi là da Da có hai lớp: lớp ngoài là biểu bì, lớp trong

Trang 26

Nhiệm vụ của da:

• Bảo vệ các bộ phận bên trong cơ thể

không để cho vi khuẩn, vi-rút, nấm…xâm nhập vào cơ thể qua da.

• Giúp điều hòa lượng nước và nhiệt độ cơ thể Tuyến mồ hôi có nhiệm vụ thải nước

ra ngoài để làm mát cơ thể Khi bị lạnh, mạch máu trong da co lại, đẩy máu vào bên trong cơ thể Khi bị nóng, mạch máu trong da nở ra, hấp thu nhiều máu hơn

nên nhiệt độ giảm.

• Là cơ quan xúc giác, 1 trong 5 giác quan

Trang 27

Vai trò của đôi bàn tay

• Cầm nắm, điều khiển dụng cụ,máy móc

• Thực hiện các thao tác trong ăn uống, sinh hoạt hằng ngày

• Chăm sóc con cái, gia đình, người

Trang 28

Tác hại của bàn tay bẩn

- Qua bàn tay bẩn, vi khuẩn, trứng giun,

nhiều bệnh:

+ Đường tiêu hoá: thương hàn, tả, lỵ

+ Đường da và niêm mạc: hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột, v.v

+ Giun sán.

+ Bệnh phụ khoa

Trang 29

Lúc nào cần rửa tay?

-Trước khi:

+ Rửa mặt

+ Ăn, chế biến thức ăn, cầm thức ăn, cho trẻ

bú hoặc ăn, uống

-Sau khi:

+ Đi tiêu, đi tiểu.

+ Chơi bẩn hoặc chơi với các con vật.

+ Đi học về, quét dọn rác, đếm tiền, lao động sản xuất, dính các vết bẩn ở bàn tay

Trang 31

• Nếu thường xuyên rửa tay sạch, chúng ta sẽ giảm 47% rủi ro do nhiễm khuẩn tiêu hoá, 15% nhiễm khuẩn đường

hô hấp, 30% nhiễm cúm A/H1N1*hay loại trừ 35% khả năng lây truyền vi khuẩn Shigella, nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy và làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên toàn thế giới.

Trang 32

CÁC BƯỚC RỬA TAY SẠCH BẰNG XÀ PHÒNG (Quy trình rửa tay)

Trang 33

Làm ướt hai bàn tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo sạch để múc nước dội ướt tay Lấy dung dịch xà phòng xoa vào lòng bàn tay (hoặc xoa xà phòng bánh vào lòng bàn tay) Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau

Dùng lòng bàn tay này chà sát lên mu bàn tay kia và ngược lại.

Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cuốn và xoay lần lượt từng

ngón của bàn tay kia và ngược

lại.

Trang 34

Dùng đầu ngón tay của bàn tay này

miết vào kẽ giữa các ngón của bàn

tay kia và ngược lại.

Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới

nguồn nước sạch Lau khô tay bằng

khăn hoặc giấy sạch

Trang 35

Quy trình rửa mặt – tắm gội (xem TL)

• 1.2 Vệ sinh răng miệng

• 1.3 Vệ sinh mắt

• 1.4 Vệ sinh tai

• 1.5 Vệ sinh mũi

• 1.6 Vệ sinh tuổi dậy thì

Vệ sinh em gái: + VS bộ phận sinh dục

+ VS kinh nguyệt

Vệ sinh em trai: + VS thân thể - bộ phận

sinh dục (ngoài).

Trang 36

Cơ quan sinh dục nữ

Vòi trứng Buồng trứng

Âm đạo

Tử cung

Trang 37

Cơ quan sinh dục nam

Trang 38

2.Vệ sinh trang phục (xem TL) 3.Vệ sinh ăn uống

- Lợi ích của việc giữ vệ sinh ăn uống: + Phòng tránh các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hoá

+ Đảm bảo vệ sinh môi trường

+ Ăn ngon, ăn đủ chất.

- Nội dung vệ sinh ăn uống:

Trang 40

CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN

Rau trái tươi, không dập

nát, không có nhiều dư

lượng hoá chất, không

bón bằng phân tươi

Trứng tươi, rõ nguồn gốc

Trang 41

CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN

Thực phẩm đóng gói: Chọn nhãn hiệu uy tín, hạn sử dụng xa, bao bì in rõ ràng, xem thành phần cấu tạo.

Trang 42

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ

I Tác động của môi trường đối với sức

khoẻ con người

II Một số bệnh liên quan đến nước và điều

kiện vệ sinh môi trường

III Nước sạch đối với đời sống con người

IV Các giải pháp thu gom và xử lý phân

Trang 44

I Tác động của môi trường đối

với sức khoẻ con người

1 Khái niệm về môi trường

• Môi trường của một vật thể hay một sự

kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài của vật thể hay sự kiện đó.

• Môi trường sống của con người là tổng

hợp các điều kiện vật lý, hoá học,sinh học,

xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của cá nhân và cộng

Trang 45

KHÁI NIỆM VỀ MễI TRƯỜNG

• Nhưưvậy, môiưtrườngưbaoưgồmưcácưyếuưtốưưtự

nhiờn và vật chất nhõn tạoưbaoưquanhư

conưngười,ưcóưảnhưhưởngưtớiưđờiưsốngưsảnư

xuất,ưsựưtồnưtạiưvàưphátưtriểnưcủaưconưngườiư vàưthiênưnhiên.

+ “Môi trường tự nhiên”, "môi trường sống", "môi Môi tr ờng tự nhiên , "môi tr ờng sống", "môi ”, "môi trường sống", "môi

sinh hay còn gọi là “Môi trường tự nhiên”, "môi trường sống", "môi các yếu tố tự nhiên: l à

toàn thể các điều kiện tự nhiên bao quanh, có

nh h ởng trục tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại,

ảnh hưởng trục tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại,

phát triển của mọi sinh vật (ánh sáng mặt

trời, cây cỏ, không khí, đất đai, sông núi ).

Trang 46

KHÁI NIỆM VỀ MễI TRƯỜNG

+ Môi tr ờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ

con ng ời theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con

ng ời

+ Môi tr ờng nhân tạo bao gồm các nhân tố “Môi trường tự nhiên”, "môi trường sống", "môi ”, "môi trường sống", "môi

do con ng ời tạo ra làm thành tiện nghi cho

cuộc sống nh máy bay, ô tô, nhà ở, các khu

Trang 47

2 Chức năng của môi trường

• Môi trường là không gian sống của

con người.

• Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho đời sống, sản xuất và các hoạt

động khác của con người

• Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải của con người.

• Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.(*)

Trang 48

3 Những yếu tố môi trường gây

nguy hại sức khoẻ con người

• Ô nhiễm không khí: Các chất ô nhiễm KK thường là nhân tạo (suy giảm tầng ô-zôn gây biến đổi khí hậu, Nhật sẽ giảm 25% khí thải 2010-2020, ĐMạch hỗ trợ

VN 40 triệu USD ứng phó với biến đổi khí hậu*)

• Ô nhiễm môi trường nước: Các chất gây ô nhiễm

gồm chất thải háo ôxy (là những chất lúc bỏ vào

nước sẽ lấy ôxy hòa tan trong nước để ôxy hóa, làm giảm hàm lượng ôxy hòa tan, khiến cho cá và các

thủy sinh vật khác không sống được), các chất hoá học, các vật gây bệnh (*)

Trang 52

Các chất hóa học do khai thác khoáng sản, sản xuất công

nghiệp (thuộc da, nhuộm…), sản xuất nông nghiệp (phân

bón,̀ thuốc trừ sâu …) gây ô nhiễm môi trường đất và nước(*)

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MT KHÔNG KHÍ:

Trang 53

Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?

Trang 55

Ô nhiễm môi trường đã làm hủy hoại môi trường sống của các loài hải sản.

Trang 56

Cây bị rụng lá do tác hại của mưa axit

Trang 57

4 Trẻ em với môi trường

• Trẻ em là đối tượng dễ bị ảnh hường bởi tác

động xấu của môi trường Các em thường là

những người nhiễm bệnh đầu tiên khi các vụ

dịch liên quan đến nước, vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, bùng phát dẫn đến hậu quả đối với sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ trong tương lai

• Điều 24 của Công ước LHQ về Quyền trẻ em

chỉ ra rằng “Trẻ em đều có quyền được hưởng tình trạng sức khỏa cao nhất có thể có và được chăm sóc y tế Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng bệnh, đến việc GDSK và hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ em…”

Trang 58

37

Trang 59

xuèng­cÊp­nghiªm­träng

Trang 60

II Một số bệnh liên quan đến nước

và điều kiện VSMT

• Bệnh lây đường tiêu hoá: tả, lỵ, thương

hàn, tiêu chay, viêm gan A, bại liệt…

Trang 61

Hình ảnh về ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe con người:

Trang 62

THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1

- Người mang vi-rút cúm có khả năng truyền vi-rút cho những người xung quanh trong thời gian 1 ngày

trước tới 7 ngày sau khi có triệu chứng bệnh

- Hiện nay, một vài nước tuyên bố đã có vắc-xin phòng chống cúm A/H1N1 (Trung Quốc, )

Trang 63

CÁC DẤU HIỆU CỦA BỆNH CÚM A/H1N1

- Bệnh có biểu hiện sốt trên 38oC, ho, sổ mũi, đau

họng, đau đầu, đau cơ, mệt mõi Một số trường

hợp nặng sẽ bị suy hô hấp và dẫn đến tử vong

- Bệnh có triệu chứng giống với cúm thông thường, chỉ có thể chẩn đoán xác định bằng cách lấy dịch mũi, họng để xét nghiệm

TÌNH HÌNH DỊCH CÚM A/H1N1 (tính đến 13/9/2009)

- Tổ chức WHO đã cảnh báo dịch ở cấp độ 6/6 và là đại dịch trên quy mô toàn cầu Đến nay đã lan rộng

ra khoảng 200 quốc gia thuộc cả 5 châu lục với

hàng chục triệu người mắc và 3.025 trường hợp đã

tử vong (Brasil chi 1 tỉ USD để p/c, Mexicô đóng

cửa 14000 trường học…* )

- Tại VN, bệnh xâm nhập vào 31/5/2009, đến nay đã

có 4464 ca (+) và đã tử vong 06 người (BTre 01)

Ngày đăng: 26/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w