1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐA đề chọn HSG 12 môn địa

4 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

SỞ GD - ĐT THANH HOÁ ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGA SƠN NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: ĐỊA LÍ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a. b. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao - Càng lên cao nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến độ cao nào đó rồi giảm Sự phân hóa theo độ cao được biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên: - Khí hậu -Đất - Sinh vật Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta Thiên nhiên phân hóa thành 3 đai cao: * Đai nhiệt đới gió mùa: + Miền Bắc: độ cao trung bình dưới 600 – 700m, Miền Nam: lên đến 900 – 1000m + Khí hậu nhiệt đới, nền nhiệt độ cao, độ ẩm thay đổi tùy nơi…. + Đất: Có hai nhóm đất: phù sa chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên, pheralít vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60 % diện tích đất tự nhiên + Sinh vật: hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh…,hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa…. * Đai cận nhiệt gió mùa trên núi : + Miền Bắc: từ 600 – 700m đến 2600m, Miền Nam: từ 900 – 1000m đến 2600m + Khí hậu mát mẻ, trên 1600 – 2600m lạnh hơn…. + Đất pheralít có mùn, đất mùn. + Sinh vật: rừng cận nhiệt lá rộng, lá kim…. * Đai ôn đới gió mùa trên núi + Độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn) + Khí hậu có nét giống khí hậu ôn đới, nhiệt độ thấp… + Đất: chủ yếu mùn thô + Sinh vật: đỗ quyên, lãnh sam…. 4.0 1.0 0.5 0.5 3.0 1.0 1.0 1.0 2 a. Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý là do - Mật độ dân số trung bình ở nước ta: 254 người/km 2 (2006), nhưng phân bố không đều. - Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi: + Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số à ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km 2 , gấp 5 lần cả nước. + Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số à Tây Nguyên 89 người/km 2 , Tây Bắc 3.0 1.5 0.25 0.5 b. 69 người/km 2 , trong khi vùng này lại giàu TNTN. - Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị: + Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm. + Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng. - Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết. Một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua - Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quả. - Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng. - Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. - Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp. - Phát triển công nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước. 0.5 0.25 1.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 3 a. b. Nhận xét sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005. + Sản lượng và và giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản tăng liên tục qua các năm. + Tốc độ tăng trưởng của sản lượng và giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản có sự khác nhau. + Năm 2005 so với năm 1990: sản lượng tăng 3,9 lần; giá trị sản xuất tăng 4,8 lần. + Sản lượng khai thác và nuôi trồng tăng liên tục qua các năm, trong đó sản lượng nuôi trồng luôn thấp hơn sản lượng khai thác. + Giá trị sản xuất và nuôi trồng cũng tăng liên tục qua các năm. + Từ năm 1990 đến năm 2000, giá trị của ngành nuôi trồng luôn thấp hơn giá trị của ngành khai thác nhưng đến năm 2005 giá trị của ngành nuôi trồng đã tăng mạnh và vượt giá trị của ngành khai thác là 7082,9 tỉ đồng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có ngành thuỷ sản phát triển nhất nước ta là do những nguyên nhân sâu đây: - Có ba mặt giáp biển (đường bờ biển dài). - Tập trung nhiều bãi tôm, bãi cá lớn, trữ lượng lớn của cả nước. - Có ngư trường trọng điểm Cà Mau – Kiên Giang, gần ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu. - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày, nhiều bãi triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản. - Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thuận lợi cho sự phát triển nhiều loài sinh vật biển, đặc biệt gần như không có bão nên tàu thuyên đánh bắt có thể hoạt động quanh năm. - Dân cư có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. 3.0 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4 a. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: 4.0 2.5 b - ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá: + Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí. + Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD. + Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí. + Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy. + Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện. + Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện. - ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước. - DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng. - Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc. ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì: - Vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Tài nguyên khoáng sản phong phú, tập trung vùng phụ cận. - Nông, thuỷ sản dồi dào là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước. 1.0 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 4 a. b. c. Tính Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và tỉ lệ xuất nhập khẩu của nước ta qua các năm Tổng + CCXNK -Tính giá trị xuất khẩu = 2 Chính xác Xuất khẩu -Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu = x100% Nhập khẩu Chính xác Vẽ biểu đồ Miền chính xác, đẹp, đầy đủ kí hiệu ,đơn vị Nhận xét và giải thích -Nhận xét +Giá trị xuất nhập khẩu nước ta không ngừng tăng lên(DC) +Cán cân XNK có nhiều thay đổi.(DC) +Tỉ lệ XK so với nhập khẩu cố nhiều thay đổi. Chú ý năm 1992. -Giải thích: do kết quả của công cuộc đổi mới: đổi mới quản lí, mở rộng thị trường, 2.0 1.0 1.0 2.5 1.5 10 0.5 . SỞ GD - ĐT THANH HOÁ ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGA SƠN NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: ĐỊA LÍ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a. b. Nguyên. hậu -Đất - Sinh vật Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta Thiên nhiên phân hóa thành 3 đai cao: * Đai nhiệt đới gió mùa: + Miền Bắc: độ cao trung bình dưới 600 – 700m, Miền Nam: lên đến 900. do - Mật độ dân số trung bình ở nước ta: 254 người/km 2 (2006), nhưng phân bố không đều. - Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi: + Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số à ĐBSH

Ngày đăng: 26/04/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w