1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43_Ảnh của vật tạo bởi TKHT

13 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 571,88 KB

Nội dung

Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ... ĐẶC ĐIỂM ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ1.. C1: Ảnh của vật hiện trên màn là ảnh thật hay ảo?. Hãy cho biết tính chất của ảnh.Trả lời: Ản

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC PT

ÚC CHÂU

MÔN VẬT LÝ

LỚP 9

GV Phùng Văn Thiên

Trang 2

Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Trang 3

I ĐẶC ĐIỂM ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

1 Thí nghiệm:

a Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự

Trang 4

C1: Ảnh của vật hiện trên màn là ảnh thật hay ảo? Hãy cho biết tính chất của ảnh.

Trả lời: Ảnh hiện trên màn là ảnh thật, nguợc chiều với vật

- Khi d > 2f : Ảnh nhỏ hơn vật.

- Khi 2f > d > f : Ảnh lớn hơn vật

Trang 6

TKHT 1.cxp

Trang 7

b Đặt vật trong khoảng tiêu cự

C2 Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính thì có thu được ảnh trên màn

không? Hãy quan sát ảnh qua thấu kính và cho biết tính chất, vị trí ảnh

Trả lời: Lúc này không thu đuợc ảnh trên màn Ta quan sát ảnh qua thấu kính thì thấy ảnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật, đó là ảnh ảo.

Trang 9

Bảng ghi kết quả:

Khoảng cách từ vật đến thấu

kính(d) so với

tiêu cự (f)

Đặc điểm của ảnh

Thật hay ảo

Cùng chiều hay ngược chiều so với vật

Lớn hơn hay nhỏ hơn vật Chú ý

Vật đặt ngoài

khoảng tiêu cự

(d > f)

Vật ở rất xa thấu kính

d > 2f

f < d < 2f

Vật đặt trong khoảng

tiêu cự (d < f) d < f

ngược chiều

ngược chiều

ngược chiều

nhỏ

nhỏ

lớn

lớn

cùng chiều

ảnh ảo

ảnh thật

ảnh thật

ảnh thật

d’ = f

Trang 10

II Cách dựng ảnh:

1 Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f)

C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S trên hình 43.3

.

S

.

S’

F

F’

Trang 11

2.Dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (AB ⊥ trục chính; A ∈ trục chính), f =

12 cm

* Đặc điểm ảnh:

+ Ảnh thật + Ngược chiều + Nhỏ hơn vật

* Đặc điểm ảnh:

+ Ảnh ảo + Cùng chiều + Lớn hơn vật

C5: Dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm ảnh trong 2 trường hợp sau:

a) d = 36cm b) d = 8cm

A

B

A’

B’

B

A

A’

B’

F

Trang 12

III Vận dụng:

C6: Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai truòng hợp ở C5 Cho biết vật

AB cao h = 1 cm.

Tóm tắt:

AB = h = 1cm

OA = d = ó:36cm

OF=OF’= f = 12cm

A’B’ = h’= ? cm

Mà OI = AB ( t/c HCN)

và A’F’ = A’O - OF’

Bài giải

Từ

A’

B’

F

F’

0

B

A

Xét 2 tg đồng dạng OAB và OA’B’, ta có:

Xét 2 tg đồng dạng F’OI và F’A’B’, ta có:

) 2

( ' '

' '

' A F

OF B

A

OI

=

=>

) 1 (

' '

AO B

A

AB =

12 '

12 '

36 '

'

' '

'

) 2 (

&

) 1

(

=

=

O A O

A F

A

OF B

A AO

Trang 13

C7: Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.

* Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ?

(A nằm trên trục chính, AB vuông góc với trục chính)

• Từ B’ dựng A’B’ ⊥ với trục chính.

Trả lời: Khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa thấu kính ta thấy ảnh các dòng chữ càng lớn dần

Vì vật càng ra xa thấu kính thì ảnh ảo của vật càng xa và càng lớn

Củng cố

Ngày đăng: 26/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w