- Tổ chức chỉ đạo việc ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác trung thực, kịp thời đầy đủ tình hình tài chính, tài sản của đơn vị.Tính toán trích nộp đúng, đủ , kịp thời các khoảntrích
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
***********************
TIỂU LUẬN NHÓM MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 2MỤC LỤC
I Giới thiệu về Công ty , phòng Kế toán Tài chính 3
I 1 Lịch sử hình thành 3
I 2 Ngành nghề kinh doanh 4
I 2 Giới thiệu phòng Kế toán 4
II Sứ mạng, chức nặng, nhiệm vụ phòng Kế toán tài chính 5
II.1 Sứ mạng 5
II.2 Chức năng,, nhiệm vụ .5
III QUI TRÌNH TUYỂN DỤNG 6
IV QUI TRÌNH ĐÀO TẠO 8
IV.1 Đào tạo đối với người mới tuyển dụng 8
IV.2 Đào tạo đối với người đang làm việc 8
V Tiêu chí đánh giá phòng kế toán 9
VII CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG – THƯỞNG 10
VI.1 Tiền lương 10
VI.2 Tiền thưởng 14
PHỤ LỤC 16
Trang 3Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới ngàymột tăng lên Đây là một trong những thuận lợi đầu tiên giúp ngành cao su VN ngày càngphát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành gia tăng lợi nhuận.Bên cạnh đó, ngành cao su là một trong những ngành được Chính phủ hết sức ưu tiênphát triển, tạo điều kiện mở rộng diện tích trồng cây cao su trong và cả ngoài nước Vìvậy, trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của ngành và của Công ty CP cao suTây Ninh, bộ phận Tài chính Kế toán được đặt ra yêu cầu ngày càng kiện toàn và nângcao chất lượng nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt hơn cho sự phát triển của công ty và sự đổimới của xã hội
I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH:
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH
Địa chỉ: xã Hiệp Thạnh - huyện Gò Dầu - tỉnh Tây Ninh.
Su Tây Ninh Ngày 27/03/1987, Tổng Cục Cao Su Việt Nam ký quyết định chuyển Công
ty Cao Su Tây Ninh thành Xí Nghiệp Liên Hợp Cao Su Tây Ninh và 04/03/1993 được BộNông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm ký quyết định chuyển Xí Nghiệp Liên HợpCao Su Tây Ninh thành Công ty Cao Su Tây Ninh
- Ngày 27/05/2004, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyển Công ty Cao Su TâyNinh thành Công ty TNHH một thành viên hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp và chínhthức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2005 Đến ngày 15/02/2006, Thủ Tướng Chínhphủ có quyết định phê duyệt đề án sắp xếp, đổi mới Nông trường quốc doanh trực thuộcTổng Công ty Cao Su Việt Nam, trong đó có Công ty TNHH một thành viên Cao Su TâyNinh Sau đó, theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ, Công tylựa chọn hình thức “Bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp” theo Quyếtđịnh số 3549/QĐ-ĐMDN ngày 21/11/2006
Trang 4- Với Giấy Chứng Nhận Đăng ký Kinh Doanh số 4503000058 ngày 28/12/2006, Cơng
ty Cổ Phần Cao su Tây Ninh đã chính thức chuyển thành cơng ty cổ phần
- Cơng ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khốn TRC ngày 24/07/2007 trên sàn giaodịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Tổ chức tư vấn: cơng ty cổ phần chứng khốn cao
su Kiểm tốn độc lập: cơng ty tư vấn tài chính kế tốn và kiểm tốn (AASC)-chi nhánh
TP Hồ Chí Minh
I.2 Ngành nghề kinh doanh:
- Trồng mới, chăm sĩc, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên
- Sản xuất thùng phuy thép, chế biến XNK gỗ, SX cây cao su giống
- Kinh doanh nhiên liệu, vật tư tổng hợp
- Xây dựng cơng trình dân dụng , cơng nghiệp và điện
I.3 Giới thiệu phịng Kế tốn Tài chính
Kế tốn trưởng: Trần Văn Sơn
Phĩ phịng Kế Tốn: Trần Quốc Thanh
Kế tốn viên: Nguyễn Văn Thọ, Trần Quốc Hưng, Phan Thanh Danh, Đỗ TrọngNhân, Hứa Mỹ Hịa, Phan Thị Anh Đào, Nguyễn Tiến Minh, Nguyễn Thị Dịn
Kế toán Tài sản, Ngân hàng
Kế toán Đầu tư XDCB
Kế toán
Tổng hợp,
Thống kê
Phó phòng kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán doanh thu
- thuế
Kế toán Tiền lương, Công nợ
Kế toán Hàng tồn kho, Công cụ
Thủ quỹ Thủ
kho
Trang 5II SỨ MẠNG VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH II.1 Sứ mạng :
Phòng Kế toán tài chính là nơi đáng tin cậy nhằm bảo toàn và phát triển nguồn lực tàichính của doanh nghiệp; nơi sẵn sàng đáp ứng kịp thời và đầy đủ các thông tin, giải pháp
và nguồn lực tài chính thanm gia mạnh mẽ và sự phát triển của Công ty
II.2 Chức năng , nhiệm vụ:
- Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện các công tác quản lý về tàichính kế toán, thống kê và hạch toán cho toàn doanh nghiệp theo quy định của Bộ tàichính
- Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán, thống nhất phù hợpvới mô hình tổ chức sản xuất , kinh doanh của đơn vị Có quyền và nhiệm vụ theo Luật
Kế Toán, Luật Thống Kê và Điều lệ Kế toán, không ngừng cải thiện tổ chức bộ máy kếtoán thống kê
- Tổ chức chỉ đạo việc ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác trung thực, kịp thời đầy
đủ tình hình tài chính, tài sản của đơn vị.Tính toán trích nộp đúng, đủ , kịp thời các khoảntrích nộp ngân sách, nộp cấp trên (nếu có)và các quỹ của đơn vị , thanh toán đúng thờihạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu , phải trả;
- Kiểm tra và đối chiếu kịp thời , chính xác đúng chế độ theo quy định của nhà nước
về tình hình kiểm kê tài sản hàng năm , chuẩn bị đầy đủ kịp thời các tài liệu cần thiếtphục vụ cho việc xử lí các khoản mất mát, hao hụt , hư hỏng tái sản (nếu có)
- Lập báo cáo quyết toán tài chính của đơn vị đúng hạn , đầy đủ , kịp thời gửi các cơquan có liên quan theo chế độ quy định;
- Tổ chức kiểm tra và xét duyệt các báo cáo tài chính , thống kê, hồ sơ quyết toán cáccông trình của doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc gửi lên ;
- Tổ chức kiểm tra công tác kế toán của các đơn vị trực thuộc theo chế đọ quy định;
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thới các chế độ , thể lệ về tài chính , kếtoán của nhà nước và bộ tài chính , các quy định của cấp trên về thống kê cho các bộphận có liên quan và các đơn vị trực thuộc ;
- Tổ chức có hệ thống về việc lưu trữ các hồ sơ tài liệu , chứng từ và số liệu kế toáncủa đơn vị đảm bảo khoa học , an toàn , bí mật
Trang 6- Tổ chức phân tích , phát hiện những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra , những việc làmkhông hiệu quả , những trì trệ trong sản xuất và kinh doanh để có biện pháp khắc phụcđảm bảo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị ngày càng cao
- Tổ chức thi hành củng cố và hoàn thiện các chế độ hạch toán kế toán của đơn vị theoquy định của nhà nước và bộ tài chính Thực hiện chế độ đào tạo bồi dưỡng, nâng caotrình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ , nhân viên kế toán trong toàn đơn vị
- Thực hiện nhiệm vụ khác có liên quan khi được giám đốc phân công
III QUI TRÌNH TUYỂN DỤNG : Tuyển dụng Trưởng phòng Kế toán
Từ nhu cầu thực tế, sau khi Kế hoạch nhân sự bổ sung được duyệt, Bộ phận Nhân sựkết hợp với Bộ phận Tài chính thực hiện các bước cụ thể sau nhằm tuyển Trưởng Phòng
Kế toán - Tài chính có chuyên môn cao và phù hợp với công ty:
Bước 1: Chuẩn bị
Bộ phận Nhân Sự: - Lên kế hoạch thông báo tuyển dụng (có thể là tuyển nội bộ hoặc
bên ngoài) do đó có thể thông báo bằng văn bản nội bộ hoặc đăngbáo
- Tiếp nhận hồ sơ và tuyển lựa hồ sơ (kết hợp từ ngân hàng dữ liệu)
Bộ phận Kế toán: - Đưa ra yêu cầu đối với ứng viên
- Đưa ra ngân hàng dữ liệu câu hỏi và đáp án (Phụ lục).
Bước 2: Thông báo
Bộ phận Nhân Sự: - Thông báo ứng viên đạt yêu cầu thi tuyển vào vị trí Trưởng Phòng
Kế toán – Tài chính.`
- Sắp xếp lịch thi tuyển, phỏng vấn đối với từng vòng thi cụ thể
- Đưa ra danh sách Hội đồng chấm thi tuyển
- Phổ biến quy trình, quy chế thi tuyển cụ thể đối với ứng viên vànhững người tham gia trong quá trình tuyển lựa ứng viên
Bộ phận Kế toán: - Kết hợp với Bộ phận Nhân Sự trong quá trình tuyển lựa hồ sơ, gác
thi,…
- Tham dự Hội đồng chấm thi tuyển
Bước 3: Tuyển chọn
Bước này gồm có 3 vòng:
Trang 7Vòng 1: - Tổ chức thi tuyển đối với các ứng viên có hồ sơ đạt yêu cầu, kiểm tra trắc
nghiệm với nội dung tại Phụ lục 1A
- Sau đó, Hội đồng chấm thi sẽ chấm bài và đưa ra danh sách ứng viên quavòng 1
Vòng 2: - Đây là vòng phỏng vấn với Hội đồng gồm: Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tài
chính và Chủ tịch Công đoàn
- Vòng này sẽ xem xét lại năng lực chuyên môn của ứng viên với những tìnhhuống thực tế khó hơn để sàng lọc ứng viên phù hợp với công ty
Vòng 3: - Đây là vòng phỏng vấn với Hội đồng gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám
đốc phụ trách Tài Chính và Trưởng phòng Nhân Sự
- Những ứng viên vượt qua vòng 2 sẽ được Bộ phận Nhân Sự thông báo đểtiếp tục thi tuyển vào vòng 3 Vòng 3 nhằm thỏa thuận mức lương thích hợp
và xem xét tố chất cá nhân của ứng viên dự tuyển trên yếu tố 3 chữ T là Tiêuchuẩn, Tận tuỵ và Tính tình (áp dụng câu hỏi tuyển dụng tại Phụ lục):
- Tiêu chuẩn: Người dự tuyển có khả năng đảm đương công việc hay không? Tận tuỵ: Người dự tuyển có yêu thích công việc hay không?
- Tính tình: kiểu người/dạng người như thế có thích hợp với môi trường công
ty, tổ chức, công việc hay không?
Bước 4: Hoàn thành tuyển dụng: Sau khi ứng viên đã hoàn thành các bước tuyển dụng,
Hội đồng chấm thi tuyển sẽ có quyết định lựa chọn đối với ứng viên đạt yêu cầu
Bộ phận Nhân Sự: - Thông báo mới ứng viên đạt yêu cầu thử việc
- Thực hiện các thủ tục liên quan như: ký hợp đồng thử việc, giớithiệu thành viên mới,…
- Phổ biến quy định, quy chế thử việc
- Phổ biến quy định chung của công ty
- Thực hiện Ký Hợp đồng Lao động chính thức nếu ứng viên vượtqua giai đoạn thử việc
Bộ phận Kế toán: - Đón chào thành viên mới
- Tạo điều kiện cho Trưởng phòng Kế toán tiếp cận công việc
- Đánh giá thử việc, nếu qua giai đoạn thử việc sẽ tiến hành bàn giao
cụ thể
Trang 8IV QUI TRÌNH ĐÀO TẠO
IV.1 Đào tạo cơ bản cho những đối tượng mới tuyển dụng (đào tạo hội nhập)
- Bước 1: Lập danh sách các đối tượng mới tuyển dụng
- Bước 2: Thực hiện đào tạo cho đối tượng mới tuyển dụng phải bao gồm các nộidung
+ Sơ lược lịch sử phát triển Công ty
+ Lĩnh vực hoạt động SXKD của đơn vị
+ Bộ Luật lao động, các quy phạm pháp luật liên quan
+ Sơ đồ tổ chức của đơn vị
+ Quy chế trả lương, thưởng của Công ty
+ Hệ thống QLCL của Công ty
+ Nội quy quy định của Công ty
+ Trách nhiệm, quyền hạn của người lao động
+ Văn hóa Công ty
Bước 3: Đánh giá kết quả, chuyển kết quả đào tạo để hoàn tất thủ tục ký HĐ LĐ.Đánh giá phản hồi sau đào tạo
Bước 4: Lưu hồ sơ cho người được đào tạo
IV.2 Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho những đối tượng đang làm việc
- Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo và phê duyệt kế hoạch đào tạo lập và xét duyệt
danh sách
- Bước 2: Thực hiện đào tạo các nội dung:
+ Tài liệu liên quan đến nghiệp vụ KT, các văn bản quy định của pháp luật… tình hình và nhiệm vụ thực tế của đơn vị
+ Các yêu cầu về nghiệp vụ
+ Các quy trình, các hướng dẫn công việc
Bước 3: Đánh giá kết quả, chuyển kết quả đào tạo để hoàn tất thủ tục ký HĐ LĐ.Đánh giá phản hồi sau đào tạo
Bước 4: Lưu hồ sơ cho người được đào tạo
Trang 9V TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
- HIệu quả công việc:
+ Vận dụng tốt điều kiện có sẵn để đạt hiệu quả công việc cao
+ Chất lượng công việc
+ Quản lý thời gian / hạn định
- Chấp hành qui định và hệ thống
+ Hiểu biết và áp dụng hệ thống các quy trình, quy chế; quy định liên quan đến
công tác kế toán nhằm quản lý và bảo toàn tài sản của Công ty một cách có hiệu quảnhất
+ Hiểu biết và áp dụng các quy trình hạch toán chi tiết phù hợp với hoạt động
của Công ty và chế độ, chuẩn mực kế toán có hiệu lực
+ Hiểu biết Nội quy Lao động/An toàn Lao động
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Cty
- Năng lực cá nhân
+ Kỹ năng quản lý và bố trí công việc, hỗ trợ Trưởng phòng Kế toán trong việc
quản lý, điều hành hoạt động của Phòng
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Độ tin cậy
+ Thái độ làm việc/Tinh thần trách nhiệm
+ Tinh thần đội nhóm & Tính hợp tác
+ Diễn giải rành mạch ý tưởng
- Kỹ năng lãnh đạo
+ Kỷ năng ra quyết định/Làm việc độc lập
+ Tham mưu trong công tác tổ chức, nhân sự của Phòng;Chuẩn bị đội ngũ kế thừa
Trang 10VI CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG – THƯỞNG
VI.1 Tiền lương
A1 Cách tính lương
Lương của nhân viên công ty được tính theo công thức sau:
T TC
Trong đó
- TLi : Tiền lương người thứ i trong công ty
- TTC : Thời gian làm việc tiêu chuẩn trong tháng (tính theo giờ)
- TTTi : Thời gian làm việc thực tế của nhân viên I trong tháng (tính theo giờ)
- TLCBi: Tiền lương cấp bậc
TL CBi = (H CBi + H PCi ) x L TT x H V11
HV11 : Hệ số điều chỉnh quỹ lương cấp bậc
TLHQ : Tiền lương “hiệu quả”
TL HQi = V 12 x H HQi x H THi
∑H HQ
Trong đó
V12 : Quỹ lương hiệu quả
∑HHQ : Tổng hệ số lương hiệu quả của toàn bộ nhân viên công ty
HHQi : Hệ số lương hiệu quả của nhân viên thứ i
HTHi : Hệ số thu hút của nhân viên thứ i (nếu có)
Trang 11Hệ số thu hút: đây là phần lương nhằm mục đích thu hút người tài và tạo sức cạnh tranh
trên thị trường lao động
A2 Khung lương và bậc lương
Khung lương: Là tập hợp nhóm các vị trí công việc có giá trị tương đương nhau Hệ thống
lương hiệu quả bao gồm mười hai khung lương của mười hai nhóm chức danh công việc Cụ thểlà:
Khung
Lương Đặc điểm, yêu cầu chung của các vị trí công việc trong khung Đối tượng áp dụng
Khung
Aa
Những vị trí không đòi hỏi chứng chỉ nghề hoặc bằng cấp;
Chỉ cần áp dụng những kiến thức và kỹ năng chung để thực hiện công việc
Công việc giản đơn, thường xuyên có tính lặp lại và công việc mới thường cần có sự chỉ dẫn
kèm cặp của cấp trên;
Nhân viên Phục vụ
Nhân viên Bảo vệ
Khung
Ab
Những vị trí đòi hỏi phải qua đào tạo từ trung cấp trở lên;
Công việc có tính chất thường nhật, vận dụng các kỹ năng cơ bản và hiểu biết xã hội,
Có kinh nghiệm tối thiểu 01 năm.
Nhân viên Hành chính
Nhân viên quản trị VP
Khung
Ac
Những vị trí đòi hỏi phải có chứng chỉ nghề hành nghề;
Có kỹ năng vận hành tốt phương tiện được phân công quản lý.
Có tinh thần trách nhiệm cao, cẩn thận, đảm bảo an toàn về con người và tài sản khi thực
hiện công việc được giao
Lái xe
Khung
Ba
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng chuyên môn để hoàn thành các nhiệm vụ trong phạm
vi công việc được giao
Có thể làm việc độc lập, liên hệ với các phòng ban công ty để hoàn thành nhiệm vụ
Kinh nghiệm ít nhất 2 năm
Chuyên viên chuyên môn nghiệp vụ
Khung
Bb
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Cần vận dụng tốt các kiến thức và kỹ năng chuyên môn để hoàn thành công việc.
Thực hiện công việc mang tính chất tổng hợp và liên quan đến hoạt động chính của công ty
Có thể làm việc độc lập, phối hợp với các phòng ban trong công ty, báo cáo trực tiếp với lãnh
đạo phòng hoặc lãnh đạo Tổng công ty, có thể thay mặt Trưởng phòng, phó phòng giải quyết
công việc khi đi công tác hoặc nghỉ phép
Kinh nghiệm ít nhất 3 năm
Khung
C
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Cần vận dụng tốt kỹ năng chuyên môn để hoàn thành công việc.
Quản lý và hướng dẫn cho nhóm cán bộ, viên chức hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Chịu trách nhiệm thực hiện một số lĩnh vực được phân công và báo cáo trực tiếp với trưởng
phòng hoặc lãnh đạo công ty
Có thể làm việc độc lập, phối hợp với đơn vị trong và ngoài công ty
Có kinh nghiệm ít nhất 4 năm
Phó phòng và tương đương.
Trang 12Lương Đặc điểm, yêu cầu chung của các vị trí công việc trong khung Đối tượng áp dụng
Khung
D
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai thực hiện chiến lược hoạt động của công ty ở
phạm vi phòng, ban, được Lãnh đạo công ty phân công phụ trách.
Quản lý, hướng dẫn, giám sát công việc, nhân sự tại phòng, ban được phân công phụ trách.
Chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì và phát triển quan hệ với đơn vị, tổ chức trong và
ngoài công ty thuộc lĩnh vực chức năng của phòng ban mình phụ trách.
Chứng chỉ kế toán trưởng (đối với chức vụ Kế toán trưởng)
Kinh nghiệm ít nhất 5 năm
Kế toán trưởng; trưởng phòng và tương đương
Khung
E
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Chịu trách nhiệm hoạch định chiến lược trong lĩnh vực được phân công phụ trách.
Chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai, thực hiện chiến lược của công ty trong phạm vi được
Khung
F
Vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên, có chứng chỉ KTT
Chịu trách nhiệm triển khai, thực hiện chiến lược của công ty về các hoạt động tài chính, kế
toán theo các quy định của công ty và Pháp luật.
Đáp ứng được các yêu cầu về phẩm chất, năng lực theo quy định của Pháp luật.
Quản lý, hướng dẫn và giám sát công việc, nhân sự tại Phòng Tài chính - Kế toán.
Kinh nghiệm công việc trong ngành tài chính ít nhất 5 năm
Kinh nghiệm quản lý tối thiểu 5 năm.
Giám đốc tài chính
Khung
G
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Chịu trách nhiệm hoạch định chiến lược và điều hành toàn diện hoạt động của công ty.
Chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng, điều hành bộ máy phòng, ban giúp việc để vận hành hệ
thống có hiệu quả và ra các quyết định theo quyền hạn được quy định tại Điều lệ công ty.
Phân công và giám sát tình hình triển khai thực hiện chiến lược của công ty đối với Phó Tổng
Giám đốc, các phòng, ban, đơn vị thành viên.
Là đại diện pháp luật của công ty.
Kinh nghiệm quản lý tối thiểu 5 năm
Tổng giám đốc
Khung
H
Những vị trí đòi hỏi trình độ đại học trở lên
Hoạch định chiến lược phát triển toàn diện của công ty theo định hướng của Đảng, nhà nước.
Thực hiện chức năng quản lý, giám sát việc bảo toàn và phát triển toàn bộ nguồn vốn của nhà
nước tại công ty.
Tổ chức điều hành hoạt động đối với Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trực tiếp trước
Chính phủ, cơ quan nhà nước về toàn bộ các hoạt động của công ty.
Kinh nghiệm quản lý tối thiểu 5 năm
Chủ tịch HĐQT
Khung
I
Căn cứ nhu cầu thực tế của công ty trong từng giai đoạn phát triển, cần bổ sung lao động có
trình độ, kinh nghiệm , phẩm chất đáp ứng được các công việc mang tính chất đặc thù của
ngành hoặc mức độ khan hiếm trên thị trường hoặc thực hiện một công việc cụ thể theo yêu
cầu của Lãnh đạo công ty.
Lao động ở khung này có thể thực hiện theo chế độ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng khoán
công việc.
Lao động bổ sung.
Lao động hỗ trợ.
Cố vấn, chuyên gia của công ty.
Trang 13Bậc lương (BHQ): Là các hệ số lương nằm trong mỗi khung lương, được sắp xếp từ thấp đến caophản ánh trình độ, kinh nghiệm, mức độ hoàn thành công việc của các cán bộ, viên chức (Chi
tiết tại phụ lục 2: Bảng khung bậc lương).
Mức lương (TLHqi): Là giá trị tuyệt đối bằng tiền của mỗi bậc lương trong khung lương
Xác định bậc trong khung lương (B HQ ): Bậc trong khung lương của nhân viên sẽ được xác
định dựa trên hai yếu tố là trình độ (bằng cấp) và kinh nghiệm công tác:
- Cán bộ, viên chức có bằng cấp đúng như yêu cầu trong bản mô tả công việc, được tính 1 bậc
- Cán bộ, viên chức có bằng cấp thấp hơn bằng cấp được quy định tại bản mô tả công việc của
vị trí công việc được phân công, thì mỗi mức thấp hơn sẽ bị trừ lùi đi 1 bậc tính từ bậc 1 củakhung
Ví dụ: Mô tả công việc yêu cầu bằng đại học, nhưng nhân viên chỉ có bằng cao đẳng, bậc tính theo trình độ chuyên môn sẽ là bậc 0, nếu chỉ có bằng trung cấp thì bậc theo trình độ chuyên môn là -1 (trừ lùi 2 bậc tính từ bậc 1).
- Nhân viên có bằng cấp cao hơn mức yêu cầu trong mô tả công việc, thì cứ một mức cao hơn,được tính thêm 1 bậc lương trong khung, nhưng tối đa không quá 2 bậc lương tăng thêm
Trường hợp nhân viên có nhiều bằng chuyên môn khác nhau ở cùng một trình độ (ví dụ nhiều bằng tiến sỹ, hoặc nhiều bằng đại học) thì cũng chỉ tính một bằng cấp duy nhất
B KN là số bậc theo kinh nghiệm, cụ thể là:
Đối với cán bộ, viên chức khung Ab, Ba, Bb: Bậc kinh nghiệm được tính trên số năm công táccủa cán bộ, viên chức
Số năm công tác để xác định bậc kinh nghiệm của cán bộ, viên chức thuộc khung Ab, Ba, Bb(TKN(Ab,Ba,Bb)) được tính theo công thức:
B KN (Ab,Ba,Bb) = T 1 x 70% + T 2 x 90% + T 3 (*)
Trong đó
Trang 14T1: Thời gian công tác tại doanh nghiệp ngoài tổ hợp công ty
T2: Thời gian công tác tại các đơn vị thành viên của công ty
T3: Thời gian công tác tại Cơ quan Văn phòng công ty
Đối với nhân viên ở khung C,D,F thì bậc kinh nghiệm bằng số năm được bổ nhiệm vào vị tríhiện nay
Có thể tham khảo thêm bảng khung bậc lương tại Phụ lục 2.
VI.2 Thưởng
B.1 Tiền thưởng định kỳ
Hàng năm, vào các kỳ nghỉ lễ, tết: Giỗ tổ Hùng Vương; 30/4 – 01/5; 2/9; Tết dương lịch;Tết Âm lịch, Tổng công ty thực hiện thưởng cho cán bộ, viên chức mỗi kỳ tối đa là1.000.000đ (một triệu đồng)
Tiền thưởng định kỳ trên được trích từ quỹ lương của công ty và được chia theo nguyêntắc:
- Số tiền được nhận của mỗi cá nhân tương ứng với số tháng công tác (tính từ ngày01/01 năm chi thưởng)
- Tiền thưởng định kỳ được chi trả muộn nhất là 03 ngày trước khi nghỉ lễ
B.2 Tiền thưởng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hàng năm, sau khi có đầy đủ số liệu kết quả sản xuất kinh doanh và đảm bảo kế hoạchquỹ tiền lương phải chi (V1) trong năm Lãnh đạo công ty xem xét, cân đối, trích lập dựphòng theo quy định của nhà nước, nếu điều kiện quỹ lương cho phép công ty sẽ thựchiện thưởng hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh cho cán bộ viên chức theo nguyêntắc sau:
- Đối tượng được thưởng: Cán bộ, viên chức đang thực hiện hợp đồng lao động thờihạn 01 năm trở lên tại công ty
- Tại thời điểm xét thưởng cán bộ, viên chức không trong thời hạn chịu kỷ luật từ khiểntrách bằng văn bản trở lên
- Cách tính thưởng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Thưởng theo số tháng thực tế làm việc trong năm trả lương của cán bộ, viên chứctại công ty
Cách tính, công thức tính thưởng: Áp dụng cách tính, công thức tính lương hàngtháng của cán bộ viên chức Trong đó, số giờ công tiêu chuẩn, số giờ công thực tế
Trang 15được thay lần lượt là số tháng làm việc tiêu chuẩn (12 tháng) và số tháng làm việcthực tế.
VII Đề xuất
- Thường xuyên kiện toàn các quy trình theo kịp sự phát triển của Công ty và xã hội
- Thực hiện nghiêm tuc và đầy đủ các qui trình tuyển dụng, đào tạo, chia lương,thương đảm bảo sự công bắng và minh bạch
Trang 16PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1A: NGÂN HÀNG CÂU HỎI TUYỂN DỤNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
1 Lời phát biểu nào dưới đây phân biệt rõ ràng nhất sự khác nhau giữa tài sản thực vàtài sản tài chính?
a Tài sản thực có giá trị ít hơn tài sản tài chính
b Tài sản thực là tài sản hữu hình còn tài sản tài chính thì không
c Tài sản tài chính xuất hiện trên hai bản cân đối tài chính còn tài sản thực chỉ xuất hiệntrên một bản cân đối duy nhất
d Tài sản tài chính đánh giá được giá trị còn tài sản thực sẽ làm giảm giá trị
2 Thị trường tài chính được sử dụng cho thương mại:
a Bao gồm cả tài sản thực và tài sản tài chính
b Bao gồm những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra bởi một công ty
c Chứng khoán như những cổ phiếu của công ty IBM
d Nguyên liệu thô sử dụng cho sản xuất
3 Thuật ngữ “Cơ cấu vốn” (Capital Structure) nói đến:
a Phương thức mà trong đó một công ty nắm giữ những nguần quỹ dài hạn
b Khoảng thời gian cần thiết để trả hết nợ
c Bất cứ khi nào một công ty đầu tư những dự án ngân sách tư bản
d Tài sản đặc trưng mà công ty nên đầu tư vào
4 Sự khác nhau căn bản giữa chứng khoán bán ra ở những thị trường sơ cấp và thịtrường thứ cấp là:
a Sự rủi ro của chứng khoán
b Giá của chứng khoán
c Chứng khoán phát hành đầu tiên
d Khả năng lợi nhuận của việc hợp tác phát hành
5 Thị trường sơ cấp có thể được phân biệt với thị trường thứ cấp vì trong thị trường sơcấp có bán:
a Những cổ phiếu giá trị thấp
Trang 17b Những cổ phiếu chưa bán trước đó
c Chỉ những cổ phiếu của các công ty lớn
d Những cổ phiếu có tiềm năng sinh ra lợi nhuận lớn hơn
6 Kế hoạch đền bù của quản lý đưa ra đề nghị khuyến khích tài chính nhằm tăng lợinhuận hàng quý có thể tạo ra cho đại lý vấn đề nào?
a Những người quản lý không tích cực vì mục đích cá nhân
b Ban giám đốc có thể yêu cầu tín dụng
c Những lợi nhuận ngắn hạn, không phải dài hạn trở thành tiêu điểm
d Các nhà đầu tư mong muốn lợi nhuận ổn định, lâu dài
7 Trách nhiệm pháp lý của chủ sở hữu độc nhất bị giới hạn bởi số lượng đầu tư của họtrong công ty
a Đầu tư, lưu động
b Lưu động, đầu tư
Trang 18b Bởi những nhà môi giới có nắm giữ phiếu kiểm kê những cổ phần mà họ mua hoặcbán
c Giữa những giám đốc của tập đoàn hoặc liên doanh
d Trên thị trường chứng khoán New York
12 Từ này được biết đến như là một thị trường tài chính
a Thị trường trao đổi ngoại tệ
c Hàng năm khi các báo cáo thường niên được phát ra
d Khi có yêu cầu của các quản lý của tập đoàn hoặc liên doanh
14 Khi một thông tin mới có giá trị, thị trường tài chính sẽ:
a Sẽ phản ứng ngay lập tức thông tin mới này theo giá của những chứng khoán đượcgiao dịch
b Công khai thông tin mới này
c Cung cấp thông tin mới này cho những phương tiện trung gian tài chính
d Quyết định nói như thế nào với công chúng một cách tốt nhất
15 Khi một cổ đông A bán cổ phiếu của hãng Ford cho cổ đông B ở thị trường thứ cấpnhư thị trường chứng khoán New York chẳng hạn, thì hãng Ford sẽ nhận được baonhiêu tiền?
a Ford sẽ nhận được hầu hết số tiền đó ngoại trừ tiền hoa hồng
b Ford sẽ không nhận được gì
c Ford sẽ chỉ nhận được tiền hoa hồng của việc bán cổ phiếu
d Ford sẽ nhận được phần phân chia số tiền trên mỗi cổ phiếu tham gia giao dịch trênthị trường